CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Ngày soạn: 21/8/2007
Tiết 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mục đích, yêu cầu.
Hiểu được khả năng của ng2 lập trình bậc cao, phân biệt được với ng2 máy và hợp ngữ.
Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chtrình dịch. Phân biệt được thông dịch và biên dịch.
Biết các thành phần cơ bản của ng2 lập trình: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa.
Hiểu và phân biệt được các thành phần này
II. Lên lớp
1. Ổn định tình hình lớp.
Giới thiệu làm quen với HS của lớp.
Tạo tâm lý và quan hệ tốt với HS trước khi bắt đầu tiết học đầu tiên
2. Bài mới
T/g
Hđ của GV
Hđ của HS
Nd ghi bảng

2’

ĐVĐ: Về lập trình các em chỉ mới được tìm hiểu qua bài các bước để giải bài toán trên máy tính chta chưa có khái niệm cụ thể. Còn ngôn ngữ lập trình chta cũng đã tìm hiểu tất cả ở lớp 10.
H: Vậy có những loại ngôn ngữ lập trình nào?
H: Hãy phân biệt ng2 bậc cao với các loại ng2 khác?
Phân biệt ng2 bậc cao: chtrình viết bằng ng2 bậc cao ko phụ thuộc vào loại máy và phải dùng chtrình dịch để chuyển về ng2 máy.
H: Tóm lại ng2 lập trình dùng để làm gì?
Dẫn dắt: Vậy lập trình là gì? Chta tìm hiểu k/n này.
Ghi bảng
Giải thích thêm về câu lệnh:
- Cl để diễn tả các thao tác trong các bước của t/toán.
- Cl đơn thực hiện bước có 1 thao tác
- Cl ghép thực hiện bước gồm dãy các thao tác.
Dẫn dắt: Chtrình viết bằng ng2 máy sẽ thực hiện được ngay, còn chtrình viết bằng ng2 bậc cao thì phải chuyển đổi thành chtrình trên ng2 máy mới có thể thực hiện được. Công cụ thực hiện chuyển đổi đó gọi là chtrình dịch.
H: Input, Output của chtrình dịch là gì? ( Có thể cho điểm miệng Hs trả lời đúng )

H: nhiệm vụ quan trọng nhất của chtrình dịch là gì?

* Phân biệt Thông dịch và Biên dịch
Phân tích Ví dụ Sgk







ĐVĐ sang bài mới: Để có thể sử dụng một ng2 lập trình nào đó thì trước hết chta phải biết các thành phần cơ bản có trong nó là gì?

Có ba thành phần cơ bản của ng2 lập trình: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa.
Trước hết chta tìm hiểu bảng chữ cái. Treo bảng chữ cái
* So sánh bảng chữ cái của ng2 lập trình với bảng chữ cái của ng2 tự nhiên
Về cú pháp:
Về ngữ nghĩa:
Trong từng ngữ cảnh khác nhau, ngữ nghĩa của 1 tổ hợp kí tự là khác nhau
Ví dụ: Sgk
* Tóm lại
+ Phân biệt giữa cú pháp và ngữ nghĩa
+ Lỗi cú pháp
+ Lỗi ngữ nghĩa
Ví dụ: 
Xem thử 3 cách mô tả cách nào đúng.




H: Lỗi ngữ nghĩa thường được phát hiện khi nào?






Tl:Ng2 máy, hợp ngữ, ng2 bậc cao.
Tl: (1-2 hs)





Tl: Lập trình



Ghi bài



Nghe giảng và tự ghi chép







Tl: In: chtrình viết bằng ng2 bậc cao
Out: chtrình trên ng2 máy.
Tl: (2-3Hs) phát hiện lỗi cú pháp của chtrình nguồn

Tìm hiểu ví dụ Sgk





















Cách1:
If a2+b2>1 then
if a>b then s=a+b Else s =1;
(* a2+b2<1 thì s =? *)

Cách2:
If a2+b2>1 then
begin
if a>b then s=a+b
end
Else s =1;
(* a
Cách 3:
If a2+b2>1 and a>b then s=a+b
Else s=1
Tl: Khi thực hiện kiểm thử chtrình.





KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH











1. K/n lập trình
(Sgk)

Ý nghĩa: tạo ra các chtrình giải được bài toán trên MT.








2. Chtrình
nguon VI OLET