Giáo án Văn 12
Tiết 1,2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Mục tiêu bài dạy:Giúp H/S
-Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển , những thành tựu và những đặc điểm của giai đoạn văn học này .
-Rèn luyện năng lực tổng hợp , khái quát , hệ thống hóa các kiến thức đã học .
Phương tiện thực hiện :
H/S : SGK ,Vở soạn ,
G/V : Thiết kế bài dạy, lập bảng hệ thống kiến thức bài học
Cách thức thực hiện :
G/V tổ chức cho H/S trả lời các câu hỏi bằng hình thức thảo luận , phát biểu , làm bài tập
Tiến trình dạy
Kiêm tra sĩ số ,
Kiểm tra : Sách giáo khoa
Kiểm tra vở soạn và cách soạn bài
Kiểm tra kiến thức của bài đầu tiên

? Hãy nêu những sự kiện lịch sử , xã hội , văn hóa đã tác động sâu sắc tới nền văn học 45- 75









G/V chia hs làm 3 nhóm :
( Mỗi nhóm tìm hiểu 1 chặng )
Tìm hiểu :
- sự kiện l/s
-chủ đề
-tác phẩm và tác giả tiêu biểu











? Những sự kiện l/s tác động đến văn học




? Hay nêu những thành tựu nổi bật của văn học giai đoạn này








H/S tìm các ý chính , trình bày trước lớp
Mỗi ý tìm dẫn chứng để chứng minh







? Tính đại chung được biểu hiện như thế nào trong các t/ phẩm văn chương






? Tìm các biểu hiện của tính sử thi , minh họa bằng những d/ chứng cụ thể







? Lây d/c cho cảm hứng lãng mạn
Vd: Có một cuộc chia li chói ngời sắc đỏ
Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn
Đường ra trận mùa này đẹp lắm

Nêu những khó khăn và thuận lợi ?







? Những chuyển biến và thành tựu












Củng cố và dặn dò :
-Nắm vững kiến thứccơ bản
-Làm bài tập ở SGK
-Chuẩn bị bài tiết 3



15’







25





































T2
10’








10’






10’
















10’








I.Khái quát về VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975.
Vài nét về hoàn cảnh lịch sử , xã hội , văn hóa.
-Cách mạng tháng Tám thành công, nhà nước dân chủ nhân dân xuất hiện dưới sự lãnh đạo của ĐCS =>Đường lối lãnh đạo của Đảng đã góp phần tạo nên một nền văn học thống nhất về khuynh hướng tư tưởng , tổ chức và quan niệm.
-Hai cuộc kháng chiến chống Pháp , chống Mĩ kéo dài suốt 30 năm=>Nền văn học gắn chặt với sự nghiệp giải phóng dân tộc, nhiệm vụ lớn lao và cao cả . Đồng thời hình thành một kiểu nhà văn mới : nhà văn - chiến sĩ .
-Nền kinh tế nghèo nàn , chậm phát triển, điều kiện giao lưu văn hóa bị hạn chế =>ảnh hưởng tới văn học.
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
a. Chặng đường từ 8/1945 đến 1954
-Cách mạng tháng Tám thành công=> hào khí chiến thắng , niềm say mê được làm công dân một nước ĐLTD. Trong những ngày đầu văn học tập trung chủ đề ca ngợi Tổ Quốc ,quần chúng cách mạng, thể hiện niềm vui niềm tự hào của nhân dân.
-Tư cuối 1946 văn học tập trung phản ánh cuộc k/c chống Pháp , gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và k/c , tập trung khám phá sức mạnh và vẻ đẹp của nhân dân , thể hiện niềm tin vào chiến thắng.
-Thành tựu nổi bật:
+ Truyện ngắn và kí là những thể loại mở đầu cho văn xuôi k/c chống Pháp và có những thành tựu đáng kể. Tiêu biểu nhất là : Truyện Tây Bắc ( Tô Hoài ), Đất nước đứng lên ( Nguyên Ngọc )
+ Thơ ca có nhiều thành tựu xuất sắc : H. Cầm , Q. Dũng, H. Nguyên , N Đ Thi …Xuất sắc nhất là
nguon VI OLET