Trường THCS Võ Duy Dương - Năm học 2014 - 2015

                                      TIẾT 1

Học hát: Bóng dáng một ngôi trường

 Hoàng Lân

I.Mục tiêu cần đạt:

-Qua bài hát giúp HS biết được nhạc sĩ Hoàng lân

- Hát đúng giai điệu ,lời ca của bài hát,biết cách lấy hơi,hát rỏ l,diễn cảm,tập hát đơn ca ,song ca

-Giáo dục tình yêu thương mái trường, tình cảm gắn bó với thầy, cô giáo và bạn bè.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Đàn Organ, máy đĩa, đĩa nhạc …

-Sưu tầm thêm một số bài hát về thầy, cô giáo và nhà trường.

-Đàn và hát thuần thục bài Bóng dáng một ngôi trường.

III.Tổ chức các hoạt động dạy và học:

1.Ổn định tổ chức:

-Kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ:

- HS nhắc lại các bài hát học ở lớp 8

- Gv củng cố lại

3.Dạy bài mới:

 

       Nội dung

Hoạt động củaGV- HS

Nội dung : Học hát

Bóng dáng một ngôi trường-

Hoàng Lân

 

GV giới thiệu vào bài.

Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.

Cho HS nghe một số tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Lân.

Cho HS nghe bài hát hoặc GV tự trình bày bài hát với phần nhạc đệm sẵn.

Hướng dẫn HS phân tích bài: Nhịp? Kí hiệu âm nhạc? Chia đoạn, chia câu bài hát…

Cho HS luyện thanh.

Chọn giọng cho phù hợp với HS.

GV hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích. Mỗi câu GV đàn giai điệu 2-3lần cho HS nghe rồi bắt nhịp cho HS thực hiện lại.

Nhắc HS những chỗ khó.

GV chú ý sửa sai ở mỗi câu, cho HS luyện tập hát hoàn chỉnh.

Cho HS hát hoàn chỉnh cả bài.

Tổ chức luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.

Cho HS hát kết hợp với phần đệm đàn sẵn.

GV nhận xét.

 

 

 

                                    Giáo án Âm nhạc 9  –   GV : Đ Tấn Khang                                   Trang 1


                       Trường THCS Võ Duy Dương - Năm học 2014 - 2015

IV.Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

Cho HS nghe lại bài hát.

Cho HS thực hiện lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách (nhịp).

Gọi 1-2 HS nêu nội dung bài hát

Thông qua bài hát giúp chúng ta học được những gì?

Các em về nhà học thuộc lời bài hát.

Chuẩn bị bài mới.

 

*RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                    Giáo án Âm nhạc 9  –   GV : Đ Tấn Khang                                   Trang 1


                       Trường THCS Võ Duy Dương - Năm học 2014 - 2015

                                                              TIẾT 2

-Nhạc lí: Giới thiệu về quãng

-Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng – TĐN số 1.

 

I.Mục tiêu cần đạt:

-Giúp HS hiểu biết sơ lược về quãng,biết các loại quãng :thứ,trưởng ,tăng,giảm..

-Giúp HS nắm được giọng Son trưởng

-Biết được TĐN số 1”cây sáo” là nhạc của Balan

-Hs đọc đúng tên nốt,ghep lời ca,kết hợp gỏ đệm bài TĐN số 1

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Đàn Organ, máy đĩa, đĩa nhạc …

-Bảng phụ ghi đầy đủ các loại quãng.

-Đánh đàn, đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 1.

-Nắm vững kiến thức về quãng.

III.Tổ chức hoạt động dạy và học:

1.Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ:

Gọi 1-2 HS lên hát lại bài Bóng dáng một ngôi trường.

Gọi HS nhận xét.

GV nhận xét, đánh giá điểm.

3.Dạy bài mới:

 

Nội dung

Hoạt động của GV-HS

Nội dung 1: Nhạc lí

Giới thiệu về quãng

.

 

 

Nội dung 2: Tập đọc nhạc

TĐN số 1:Cây sáo

                    Nhạc: Ba Lan

GV giới thiệu vào bài.

Gọi HS đọc phần trích SGK.

GV cũng cố kiến thức. Cho ví dụ minh họa.

Gợi ý nêu câu hỏi cho HS nhắc lại

Giọng Son trưởng – TĐN số 1

Gọi 1-2 HS đọc phần trích giọng Son trưởng.

GV củng cố kiến thức. Cho ví dụ minh họa.(liên hệ với giọng Đô trưởng)

Gợi ý nêu câu hỏi cho HS trả lời.

Giới thiệu bài TĐN số 1.

Nhận xét bài TĐN số 1.

GV đàn giai điệu bài TĐN số 1 cho HS nghe.

Cho HS luyện thanh: Đọc gam Đô trưởng và âm trụ của gam.

Gọi HS đọc tên nốt nhạc 1-2 lần.

Cho HS vỗ tay theo hình tiết tấu chủ đạo.

Tập từng câu theo lối móc xích. Mỗi câu GV đàn giai điệu 2-3 lần cho HS nghe và nhẫm theo, sau đó GV bắt nhịp cho HS đọc nhạc.

                                    Giáo án Âm nhạc 9  –   GV : Đ Tấn Khang                                   Trang 1


                       Trường THCS Võ Duy Dương - Năm học 2014 - 2015

 

GV chú ý sửa sai cho HS ở mỗi câu.

Nhắc HS những chỗ khó.

Cho HS đọc cả bài.

Tổ chức luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.

Cho HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca.

Chia lớp thành 2 dãy: 1 dãy đọc nhạc, dãy còn lại hát lời (thực hiện đồng thời).

 

 

IV.Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

Cho HS nghe lại bài TĐN số 1.

Cho HS thực hiện lại bài TĐN kết hợp gõ tiết tấu.

Gọi 1-2 HS nêu nội dung.

Các em về nhà học bài.

Chuẩn bị bài mới.

*RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                    Giáo án Âm nhạc 9  –   GV : Đ Tấn Khang                                   Trang 1


                       Trường THCS Võ Duy Dương - Năm học 2014 - 2015

                                                      TIẾT 3

-Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường

-Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1

-Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ

 

I.Mục tiêu cần đạt:

-Giúp HS hát đúng giai điệu ,lời ca bài Bóng dáng một ngôi trường,kết hợp gỏ đệm và trình bày theo hình thức đơn ca,song ca…

-Giúp HS đọc đúng cao độ trường độ ,ghép lời ca ,kết hợp vưa đcj nhạc vừa gỏ đệm bài TĐN số 1.

-Hiểu biết sơ qua về một phương thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài hát phổ thơ thành công.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Nhạc cụ quen dùng, máy đĩa, đĩa nhạc.

-Đàn và hát thuần thục bài Bóng dáng một ngôi trường.

-Đánh đàn, đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 1.

-Một số bài hát thiếu nhi phổ thơ.

III.:Tổ chức các hoạt động dạy và học:

1.Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số HS

2.Kiểm tra bài cũ:

Gọi 1-2 HS lên hát lại bài Bóng dáng một ngôi trường.

Gọi 1-2 HS lên Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1.

Mời HS nhân xét.

GV nhận xét và đánh giá điểm.

3.Dạy bài mới:

       Nội dung

Hoạt động củaGV- HS

Nội dung 1: Ôn tập bài hát

Bóng dáng một ngôi trường

 

 

 

Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc

TĐN Số 1

 

 

Nội dung 3: Âm nhạc thường thức

Ca khúc thiếu nhi phổ thơ

 

Cho HS nghe lại bài Bóng dáng một ngôi trường.

Luyện thanh.

Cho HS thực hiện lại bài hát.

Gọi tổ, nhóm, cá nhân hát.

GV sửa những chỗ HS còn hát sai. Thể hiện sắc thái khác nhau ở mỗi đoạn.

GV nhân xét.

Cho HS nghe giai điệu bài TĐN số 1.

Đọc gam Son trưởng.

Cho HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca bài TĐN.

Gọi tổ, nhóm, cá nhân đọc.

GV nhận xét, sửa sai cho HS (nếu có).

GV giới thiệu vào bài.

Gọi HS đọc phần trích SGK.

GV rút kết lại nội dung.

Đặt vài câu hỏi: Thế nào là ca khúc phổ thơ? Kể tên những ca khúc phổ thơ mà em biết?

                                    Giáo án Âm nhạc 9  –   GV : Đ Tấn Khang                                   Trang 1


                       Trường THCS Võ Duy Dương - Năm học 2014 - 2015

 

GV gọi HS nhận xét.

GV nhận xét, củng cố lại kiến thức.

Cho HS nghe một vài trích đoạn minh họa về ca khúc phổ thơ.

 

 

IV.Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

Cho HS hát lại bài Bóng dáng một ngôi trường kết hợp vỗ tay theo nhịp (phách). Nêu nội dung bài hát.

Cho HS đọc nhạc, hát lời ca bài TĐN số 1.

Đặt vài câu hỏi xoay quanh nội dung âm nhạc thường thức.

Về học bài và chuẩn bị bài kế tiếp.

*RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                    Giáo án Âm nhạc 9  –   GV : Đ Tấn Khang                                   Trang 1


                       Trường THCS Võ Duy Dương - Năm học 2014 - 2015

TIẾT 4

-Học hát: Bài Nụ cười

 

I.Mục tiêu cần đạt:

-HS biết thêm một bài hát nước Nga được viết ơ nhip 2/2.Nội dung thể hiện sự lac quan yêu đơi của các em thiếu nhi Nga

-HS hát đúng giai điệu,lời ca,,hát rỏ lời,hát diễn cảm,thể hiện dưới hình thức đơn ca ,song ca bài hat Nụ cười.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Đàn Organ, máy đĩa, đĩa nhạc.

-Đàn và hát thuần thục bài Nụ cười.

III.Tổ chức hoạt động dạy và học:

1.Ổn định tổ chức:

Kiếm tra sĩ số.

2.Kiểm tra bài cũ:

Gọi 1-2 HS lên đọc lại bài TĐN số 1.

Trả lời câu hỏi: Thế nào là ca khúc phổ thơ? Kể tên một vài ca khúc phổ thơ mà em biết?

Gọi HS nhận xét.

GV nhận xét và đánh giá điểm.

3.Dạy bài mới:

 

       Nội dung

Hoạt động củaGV- HS

Nội dung: Học hát

Nụ cười

Nhạc Nga

L ời ca: SGK

Giới thiệu vào bài.

Giới thiệu đôi nét về nước Nga.

Phân tích bài hát: Nhịp? Kí hiệu âm nhạc?

Chia đoạn, chia câu bài hát.

Cho HS nghe hát hoặc GV tự trình bày bài hát.

Cho HS luyện thanh.

Gọi HS đọc lời ca.

Tập hát từng câu theo lối móc xích. Mỗi câu GV đàn giai điệu 2-3 lần rồi bắt nhịp cho HS hát lại.

GV kết hợp sửa sai ở mỗi câu và luyện tập hát lại cho hoàn chỉnh.

Chú ý những chỗ khó như từ giọng Đô trưởng chuyển sang giọng Đô thứ.

Tổ chức luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.

GV nhận xét và sửa sai cho HS (nếu có).

Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.

 

                                    Giáo án Âm nhạc 9  –   GV : Đ Tấn Khang                                   Trang 1


                       Trường THCS Võ Duy Dương - Năm học 2014 - 2015

IV.Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

Cho HS nghe lại bài hát.

Bắt nhịp cho HS thực hiện bài hát.

Gợi ý cho HS nêu nội dung bài hát.

Gợi ý cho HS nêu nội dung GD.

Về nhà học thuộc lời bài hát.

Xem trước bài tiếp theo.

*RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                    Giáo án Âm nhạc 9  –   GV : Đ Tấn Khang                                   Trang 1


                       Trường THCS Võ Duy Dương - Năm học 2014 - 2015

TIẾT 5

-Ôn tập bài hát: Nụ cười

-Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2

I.Mục tiêu cần đạt:

-Hs hát đúng giai điệu lời ca,biết kết hợp gỏ đệm,trình bày bài hat dưới hình thức đơn ca ,song ca

-Hiểu biết sơ lược về giọng Mi thứ

-Hs biết TĐN số2 ‘ nghệ sĩ với cây đàn”là nhạc nga,được viết ở nhịp ¾. Đọc dúng cao độ trường độ và ghép lời ca và kết hợp gỏ đệm

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ.

-Đàn và hát thuần thục bài Nụ cười.

-Đánh đàn, đọc nhạc và hát lời ca thuần thục bài TĐN số 2.

III.Tổ chức hoạt động dạy và học:

1.Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số HS

2.Kiểm tra bài cũ:

Gọi 1-2 HS lên hát lại bài Nụ cười.

Gọi HS nhận xét.

GV nhận xét – đánh giá điểm.

3.Dạy bài mới:

 

       Nội dung

Hoạt động củaGV- HS

 

Nội dung1: Ôn tập bài hát

Nụ cười

 

 

 

 

 

Nội dung 2: Tập đọc nhạc

Giọng Mi thứ - TĐN số 2

 

Giới thiệu vào bài.

Cho HS nghe hát mẫu hoặc GV tự trình bày bài hát với phần nhạc đệm sẵn.

Cho HS luyện thanh.

Bắt nhịp cho HS thực hiện lại bài hát.

Tổ chức luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.

GV sửa những chỗ HS còn sai.

 

Giới thiệu bài

Gọi 1-2 HS đọc phần trích Giọng Mi thứ

GV củng cố nội dung, liên hệ với cấu tạo gam La thứ đã học.

Đặt câu hỏi: Giọng Mi thứ có âm chủ là? Giọng Mi thứ hoà thanh có gì khác so với giọng Mi thứ tự nhiên?

Cho HS đọc gam Mi thứ tự nhiên, Mi thứ hoà thanh và các âm trụ của gam.

GV giới thiệu bài TĐN số 2.

Phân tích bài TĐN: Nhịp? Các kí hiệu âm nhạc? Chia câu bài TĐN?

                                    Giáo án Âm nhạc 9  –   GV : Đ Tấn Khang                                   Trang 1


                       Trường THCS Võ Duy Dương - Năm học 2014 - 2015

 

Cho HS đọc tên nốt nhạc.

Cho học sinh nghe giai điệu bài TĐN.

Luyện thanh: Đọc gam Mi thứ và các âm trụ.

Tập từng câu theo lối móc xích. Mỗi câu GV đàn giai điệu 2-3 lần cho HS nghe rồi bắt nhịp cho HS thực hiện lại.

Cho HS đọc cả bài kết hợp ghép lời ca.

Tổ chức luyện tập theo tổ, cá nhân.

GV sửa sai cho HS.

 

 

IV.Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

Cho HS nghe lại bài hát.

Bắt nhịp cho HS thực hiện bài hát.

Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN

Bắt nhịp cho HS thực hiện bài TĐN.

Nêu cấu tạo giọng Mi thứ.

Các em về nhà học bài.

Chuẩn bị bài kế tiếp.

*RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                    Giáo án Âm nhạc 9  –   GV : Đ Tấn Khang                                   Trang 1


                       Trường THCS Võ Duy Dương - Năm học 2014 - 2015

TIẾT 6

-Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2

-Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm

-Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki

I.Mục tiêu cần đạt:

-Hs đọc đúng cao độ ,trường độ, ghép lời ca và kết hợp gỏ đệm

-Biết sơ qua về khái niệm hợp âm, phân biệt được hợp âm 3 và hợp âm 7

-Biết trai-cốp-xki là một nhạc sĩ thiên tài nước Nga. Ông đã có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và Thế giới.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ.

-Đánh đàn, đọc nhạc và hát lời ca thuần thục bài TĐN số 2.

-Nắm vững kiến thức ANTT.

III.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số HS

2.Kiểm tra bài cũ:

Gọi 1-2 HS lên đọc lại bài TĐN số 2.

Gọi HS nhận xét.

GV nhận xét – cho điểm.

3.Dạy bài mới:

       Nội dung

Hoạt động củaGV- HS

 

Nội dung1: Ôn tập Tập đọc nhạc

TĐN số 2

 

 

Nội dung 2: Nhạc lí

Sơ lược về hợp âm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nội dung 3: Âm nhạc thường thức

Nhạc sĩ Trai-cốp-xki

 

Giới thiệu vào bài.

Cho học sinh nghe giai điệu bài TĐN.

Luyện thanh: Đọc gam Mi thứ và các âm trụ.

Cho HS đọc lại bài TĐN.

Luyện tập theo tổ, cá nhân.

GV sửa những chỗ HS còn sai.

Cho HS xem các bài nhạc có ghi hợp âm. Từ đó giới thiệu về hợp âm.

Khi nói đến hợp âm nào thì minh hoạ cho HS nghe.

-Phân biệt tính chất của hợp âm 3T và 3t

-Hợp âm 3T và 3t nghe thuận tai, khác với hợp âm 7 nghe không thuận tai.

Khi nói đến tác dụng của hợp âm cần cho HS nghe giai điệu không có hoà âm và giai điệu có hoà âm. GĐ có hợp âm nghe dày dặn, đậm đà và sâu sắc.

GT bài.

Cho HS đọc phần trích.

GV củng cố kiến thức.

Cho 1-2 HS tóm tắt tiểu sử của nhạc sĩ.

Cho HS nghe bài hát Cô gái miền đồng cỏ.

Hướng dẫn HS nêu nội dung bài há

 

                                    Giáo án Âm nhạc 9  –   GV : Đ Tấn Khang                                   Trang 1

nguon VI OLET