Lớp 8A   Tiết (TKB):.........Ngày dạy:.....................Sĩ số:..........Vắng:.......................

Lớp 8B   Tiết (TKB):.........Ngày dạy:.....................Sĩ số:..........Vắng:.......................

Tuần 1 - Tiết 1:

 

Bài 1:

- HỌC HÁT: BÀI MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

 

1. Mục tiêu

a. Kiến thức: HS biết đến bài hát Mùa thu ngày khai trường là sáng tác của Vũ Trọng Tường. 

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát

b. Kỹ năng: Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trường.

   - Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

   -  SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

   - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3. Tiến trình bài dạy :

a. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra

    b. Dạy nội dung bài mới:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

Đã có nhiều bài hát viết về mùa thu với những sắc thái tình cảm khác nhau. Trong bài hát, mùa thu ngày khai trường ta nghe như thấy tiếng trống trường vang lên rộn rã, nhộn nhịp, thúc giục bước chân cuả các em tới trường.

 

a) Giới thiệu về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.

Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường sinh ngày 04/9/1946 tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố Hải Dương,tỉnh Hải Dương).Sau thời gian phục vụ trong quân đội ở binh chủng Ra-đa,ông xuất ngũ đi học Sư phạm âm nhạc rồi về làm giáo viên dạy nhạc và tổng phụ trách đội ở trường THCS Hà Nội.Hiện nay ông công tác ở Hội nhạc sĩ Việt Nam 
Các tác phẩm tiêu biểu: Mùa thu ngày khai trường,Cây bàng mùa hạ,Hạt nắng sân trường,Lời mẹ ru,Yêu biết bao Bình Định quê em,Ngây thơ tuổi hồng,Chị Hằng...

 b) Tìm hiểu bài hát:

- Bài hát được viết ở nhịp 2/4, giọng Cdur.

- Bài hát được chia àm 2 đoạn và có thể chia thành 8 câu.

 

-GV giới thiệu về bài hát.

 

 

 

 

 

 

- Giới thiệu về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Yêu cầu HS tìm hiểu bài hát.

?Bài hát được viết ở nhịp gì? Giọng gì?

? Có thể chia thành mấy đoạn? mấy câu?

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- Nghe, ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tìm hiểu bài hát.

 

- Trả lời.

Hoạt động 2: Học hát

2. Học hát:

Mùa thu ngày khai trường

          N&L: Vũ Trọng Tường

 

- Cho HS nghe bài hát mẫu

 

- Hướng dẫn HS luyện thanh

 

- Hướng dẫn HS học từng câu: GV đàn giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, rồi bắt nhịp cho HS hát hòa cùng với giai điệu của đàn.

 

- Sửa sai cho HS

- Hướng dẫn HS học các câu còn lại theo cách tương tự cho tới hết bài.

 

- Hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh

 

- Hướng dẫn HS hát chính xác những chỗ hát luyến 2 nốt, 3 nốt, đảo phách.

 

- Hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng các cách khác nhau.

 

- Chỉ định cá nhân HS trình bày bài hát

 

- Sửa sai kịp thời cho HS

 

- Yêu cầu cả lớp trình bày kết hợp gõ phách.

- Nghe, cảm nhận giai điệu.

- Luyện thanh theo hướng dẫn.

 

- Tập hát theo hướng dẫn của GV.

 

 

 

 

- Sửa sai theo hướng dẫn.

- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.

 

 

- Hát hoàn chỉnh.

 

 

- Theo dõi, thực hiện.

 

 

 

- Theo dõi, thực hiện.

 

 

 

- Cá nhân HS thực hiện.

 

 

- Theo dõi, sửa sai.

 

- Thực hiện.

c. Củng cố, luyện tập :

- Nhắc lại kiến thức bài học.

- Yêu cầu HS trình bày bài hát hoàn chỉnh kết hợp gõ phách.

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát kết hợp gõ phách và chuẩn bị bài cho tiết học sau.

 

********************************************************************

 

Lớp 8A Tiết (TKB):....... Ngày giảng:.......................... Sĩ số:…… Vắng:..............

Lớp 8B Tiết (TKB):....... Ngày giảng:.............................Sĩ số:……..Vắng:............

Tuần 2- Tiết 2 :

Bài 1:

   - Ôn tập bài hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

   - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1

 

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: HS hát thuộc bài hát Mùa thu ngày khai trường và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát, kết hợp gõ đệm.

   - HS đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 1.

b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

   -  SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

   - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3. Tiến trình bài dạy :

a. Kiểm tra bài cũ:? Trình bày bài hát “Mùa thu ngày khai trường”?

b. Dạy nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường

1.Ôn tập bài hát:

Mùa thu ngày khai trường.

         N&L: Vũ Trọng Tường

 

 

 

 

 

 

 

? Hãy nhắc lại bố cục của bài hát. Sắc thái của từng đoạn trong bài hát như thế nào.

 

- Cho HS nghe lại toàn bài hát.

- Hướng dẫn Hs luyện thanh khởi động giọng.

- Đệm đàn cho HS ôn tập hát nhóm 5 Hs toàn bài hát.

- Hướng dẫn và yêu cầu Hs hát, kết hợp vỗ tay theo phách. Nhịp 2/4

- Lưu ý HS sắc thái của từng đoàn, đệm đàn hướng dẫn HS luyện tập.

Chỉ huy cho HS hát đúng sắc thái từng đoạn.

- Cho HS hát kết hợp vận động động tác chỉ huy nhịp 2/4.

- Đệm đàn cho HS chia nhóm ôn tập hát hoàn chỉnh bài hát.

-Trả lời.

 

 

 

 

- Lắng nghe bài hát.

 

-Khởi động giọng theo đàn.

 

 

- Hát ôn kết hợp vỗ tay theo phách.

 

- Chú ý, thực hiện.

 

 

 

 

- Quan sát, kết hợp hát theo chỉ huy.

 

- Thực hiện.

Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1:

Chiếc đèn ông sao

2. Tập đọc nhạc: TĐN số 1:     Chiếc đèn ông sao

(Trích)

               N&L: Phạm Tuyên

- Giới thiệu bài TĐN: chia làm 4 câu.

 

+ Nhịp: 2/4; Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ.

+ Trường độ:     

 

+ Cao độ: Mi, Son, La, Đô, rê, Mi.

- Ký hiệu:

Dấu nhắc lại, dấu chấm đôi, dấu luyến

 

 

 

- Gv treo bảng phụ

? Quan sát bản nhạc và cho biết:

- Bài TĐN được viết ở nhịp nào? Tính chất của nhịp?

- Các loại hình nốt nào xuất hiện trong bài?

- Nêu các cao độ có trong bài?

- Có những ký hiệu âm nhạc nào xuất hiện trong bài.

 

? Quan sát bản nhạc, đọc tên nốt nhạc theo trình tự câu nhạc.

- Nhận xét, khái quát lại.

- Đệm đàn cao độ từng câu nhạc, hướng dẫn học sinh tập đọc nhạc từng câu.

- Đệm đàn, hướng dẫn học sinh nối các câu theo lối móc xích.

- Đệm đàn cho HS luyện tập nhóm.

- Đệm đàn cho HS tập đọc nhạc cả bài.

- Chỉnh sửa cho HS.

- Hướng dẫn HS ghép lời ca của từng câu. Ghép cả bài.

- Đệm đàn cho nhóm HS trình bày hoàn chỉnh bài. TĐN(Đọc nhạc, hát lời ca)

? Qua bài tập đọc nhạc em có cảm nhận gì về nội dung của bài.

 

- Quan sát bài TĐN số 1

 

- Trả lời.

 

 

- Trả lời.

 

- Trả lời.

 

- Quan sát, trả lời.

 

 

 

 

 

- Tập đọc từng câu theo đàn.

 

 

 

 

- Luyện tập.

 

- Thực hiện.

 

- Nghe, chỉnh sửa.

- Ghép lời ca.

 

 

- Trình bày.

 

- Suy nghĩ, trả lời

 

c. Củng cố, luyện tập:

 - Hệ thống bài học

 - Chỉ định HS trình bày bài TĐN số 1.

d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

 - Dặn dò HS học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lớp 8A Tiết (TKB):....... Ngày giảng:......................... Sĩ số:…… Vắng:..............

Lớp 8B Tiết (TKB):....... Ngày giảng:..........................Sĩ số:……..Vắng:............

           Tuần 3 – Tiết 3:

 

Bài 1:

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1

- ANTT: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT

“MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ”

 

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp gõ đệm.

   - Thông qua bài hát Một mùa xân nho nhỏ, HS biết được vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn và một vài sáng tác của ông.

b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

*Tích hợp TTHCM: Kể được tên một số bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn viết về Bác Hồ. Hiểu được lòng biết ơn của nhân dân Việt Nam đối với Bác.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

   a. Giáo viên:

   -  SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

   - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3. Tiến trình bài dạy :

a. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày bài TĐN số 1 kết hợp gõ phách?

b. Dạy nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1 : Ôn tập Tập đọc  nhạc TĐN số 1.

1.Ôn tập: Tập đọc  nhạc TĐN số 1.

Chiếc đèn ông sao

(Trích)

                 N&L: Phạm Tuyên

 

 

 

- Đệm cho Hs nhớ giai điệu TĐN số 1

- Cho Hs luyện gam

- Cho Hs đọc bài TĐN số 1.

- Cho ôn luyện theo nhóm

- Đọc giai điệu bài TĐN số 1 kết hợp thực hiện tiết tấu, gõ phách.

đọc kết hợp đánh nhịp

- Lắng nghe để nhớ.

 

- Đọc gam Cdur.

- Đọc ôn bài TĐN số 1.

 

- Đọc ôn theo nhóm.

 

Hoạt động 2: ANTT-  Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”

2. ANTT: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”

a) Nhạc sĩ Trần Hoàn

- Tên thật là Nguyễn Tăng Hích, sinh năm 1928, ở quảng Trị. Nguyên là Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin.

- Sáng tác nổi tiếng: Lời ru trên nương, Một mùa xuân nho nhỏ...

- Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.

- Mất ngày 23/11/2003.

b) Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ

- Sáng tác (phổ thơ) năm 1980

- Bài hát viết ở nhịp 6/8/ với giai điệu phóng khoáng, trong sáng, sâu lắng.

- Cho Hs xem ảnh tác giả

-Em hãy tóm tắt về tác giả

- Ns có những tác phẩm tiêu biểu nào?

- Gv yêu cầu HS đọc.

- Hướng dẫn HS nêu ND.

 

 

 

 

- GV cho nghe BH qua băng nhạc.

* Giáo dục tấm gương đạo đức HCM: Kể được tên một số bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn viết về Bác Hồ. Hiểu được lòng biết ơn của nhân dân Việt Nam đối với Bác.

 

- Quan sát chân dung nhạc sĩ.

- Trả lời.

- Đọc SGK.

- Nêu ND.

 

 

 

 

- Nghe, cảm nhận giai điệu

 

c. Củng cố, luyện tập:

- Hệ thống bài học.

- Chỉ định HS trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 1.

d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

- Dặn dò HS học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lớp 8A Tiết (TKB):....... Ngày giảng:............................ Sĩ số:…… Vắng:..............

Lớp 8B Tiết (TKB):....... Ngày giảng:.............................Sĩ số:……..Vắng:............

            Tuần 4 – Tiết 4:

 

Bài 2:

Học hát bài: LÍ DĨA BÁNH BÒ

 

1. Mục tiêu

a. Kiến thức: HS biết  bài hát Lí dĩa bánh bò là dân ca Nam Bộ.

- HS hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài hát

b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng quan sát, nhận xét và nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

   -  SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

   - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3. Tiến trình bài dạy :

a.  Kiểm tra bài cũ :

b.  Dạy nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài hát

1. Tìm hiểu bài hát

- Lí là những khúc hát ngắn gọn, xúc tích nhưng có nội dung cụ thể

- Lí thường được xây dựng từ các cây thơ lục bát

- Lí chiếm vị trí quan trọng trong sinh hoạt tinh thần của đồng bào Trung bộ và Nam bộ

- Lí cây bông, Lí cây xanh, Lí ngựa ô, Lí con sáo gò công, Lí chiều chiều,...

 

- Biết thương yêu, đùm bọc cho bạn bè lúc khó khăn, đặc biệt là trong học tập và biết thể hiện tinh thần tương thân tương ái với bạn bè

- Lí là gì?

- Lí được xây dựng như thế nào? Ví dụ cho Hs thấy

- Lí có vị trí như thế nào trong cuộc sống?

- Hãy nêu một số điệu Lí của Nam bộ

-Nêu câu thơ lục bát của bài hát Lí dĩa bánh bò

- Yêu cầu HS đọc lời ca

- Lời ca bài hát nói lên điều gì?

- Cho HS nghe bài hát

- Em có nhận xét gì về nhịp của bài hát

- Trong bài có những điểm khó nào?

 

- Giải thích từ "dĩa", "bánh bò

- Trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

- "Hai tay bưng dĩa bánh bò. Giấu cha giấu mẹ cho trò đi thi"

- Đọc lời ca bài hát

 

 

 

- Lắng nghe.

- Bài hát viết ở nhịp    nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà.

- Trả lời.

 

Hoạt động 2: Học hát

2. Học hát:

Lí dĩa bánh bò

                   Dân ca Nam Bộ

 

 

 

- Gv hát mẫu bài hát

 

- Cho HS luyện thanh

 

- Cho HS thực hiện tiết tấu bài hát

- GV điều khiển cho Hs học hát từng câu.

- Cho HS hát toàn bài + tiết tấu

- Yêu cầu HS hát và đánh nhịp   

 

- Nhắc HS có sự xuất hiện khung thay đổi

 

 

 

- Lắng nghe.

 

- Luyện thanh.

 

 

 

- Tập hát từng câu ngắn theo đàn.

 

 

- Hát theo đàn kết hợp đánh nhịp   

 

- Hát hết lần 1, quay lại hát từ đầu

           c. Củng cố, luyện tập:

- Hệ thống bài học

- Chỉ định nhóm HS trình bày bài hát “Lí dĩa bánh bò”.

           d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

           - Dặn dò HS học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lớp 8A Tiết (TKB):....... Ngày giảng:............................ Sĩ số:…… Vắng:..............

Lớp 8B Tiết (TKB):....... Ngày giảng:..............................Sĩ số:……..Vắng:............

Tuần 5 – Tiết 5:

 

Bài 2:

- Nhạc lí: GAM THỨ - GIỌNG THỨ

- Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2

1. Mục tiêu

a. Kiến thức: HS biết  bài hát Lí dĩa bánh bò là dân ca Nam Bộ. và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.

- HS biết được cấu tạo, tính chất của gam thứ, giọng thứ.

- HS đọc nhạc đúng giai điệu, ghép lời ca chính xác bài TĐN số 2.

b. Kỹ năng:  Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

   -  SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

   - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò kết hợp gõ phách?

b. Dạy nội dung bài mới:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Nhạc lí: Gam thứ - Giọng thứ

1. Nhạc lí: Gam thứ - Giọng thứ.

a) Gam thứ: Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc theo công thức cung và nửa cung.

VD: Gam Am

        La Si  đô rê mi fa  son  (la)

 

b) Giọng thứ: Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát gọi là giọng thứ kèm theo tên âm chủ

 

- Thuyết trình giới thiệu về Gam thứ.

 

 

- Cho HS theo dõi công thức cung và nửa cung.

- Ghi bảng

- Cho HS nghe một vài đoạn nhạc viết ở giọng thứ để cảm nhận được tính chất của giọng thứ

 

- Nghe, theo dõi ví dụ và ghi bài.

 

 

- Theo dõi, ghi bài và nhận biết.

- Ghi bài

- Nghe, cảm nhận được sự nhẹ nhàng, có cảm giác man mác buồn của giọng thứ.

Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 2

2. Tập đọc nhạc: TĐN số 2

Trở về Su-ri-en-tô

(Trích)

                            Bài hát I-ta-li-a

 

* Nhận xét:

- Viết ở nhịp 3/4- giọng Am

- Có thể chia thành 4 câu

- Cao độ: La, Si, Đô, Rê, Mi, Pha.

- Trường độ: Đơn, Đen, Trắng, Lặng đen.

 

 

 

 

 

- Yêu cầu HS nhìn bảng phụ và nhận xét bài TĐN.

? Viết ở nhịp gì? Giọng gì?

? Cao độ

? Trường độ

 

- Đàn giai điệu toàn bài TĐN.

- Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc

- Hướng dẫn HS học từng câu.

 

- Sửa sai kịp thời cho HS

- Hướng dẫn HS học các câu còn lại theo cách tương tự cho tới hết bài.

- Hướng dẫn HS đọc nhạc cả bài kết hợp gõ phách.

- Chỉ định cá nhân thực hiện.

- Sửa sai cho cá nhân.

- Yêu cầu HS ghép lời ca.

- Yêu cầu HS đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm.

 

- Theo dõi, nhận xét.

 

 

- Trả lời

 

 

 

 

- Nghe, cảm nhận giai điệu.

- Đọc tên nốt nhạc

 

- Theo dõi, thực hiện

 

 

- Theo dõi, sửa sai.

 

- Theo dõi, thực hiện

 

 

 

- Đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm

 

- Cá nhân đọc nhạc

 

- Theo dõi, sửa sai

- Ghép lời ca

 

- Trình bày đầy đủ cả bài

     c. Củng cố luyện tập:

- Hệ thống bài học

- Chỉ định cá nhân trình bày bài TĐN số 2

     d. Hướng dẫn họ sinh tự học ở nhà :

- Dặn dò HS về nhà học bài cũ, tập trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 2 Chuẩn bị cho tiết học sau.

 

 

 

 

 

 

 

Lớp 8A Tiết (TKB):....... Ngày giảng:......................... Sĩ số:……. Vắng:..............

Lớp 8B Tiết (TKB):....... Ngày giảng:..........................Sĩ số:……..Vắng:............

Tuần 6 – Tiết 6:

Bài 2:

- Ôn tập bài hát: LÍ DĨA BÁNH BÒ

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2

- ANTT: NHẠC SĨ HOÀNG VÂN VÀ BÀI HÁT

HÒ KÉO PHÁO

 

1. Mục tiêu

a. Kiến thức: HS hát thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò. Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2.

  - HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo Pháo.

b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

   -  SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

  - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày bài TĐN số 2 kết hợp gõ đệm?

b. Dạy nội dung bài mới:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò

  1. Ôn tập bài hát:

     Lí dĩa bánh bò

                                Dân ca Nam Bộ

- Cho Hs nghe lại bài hát

- Hướng dẫn HS luyện thanh.

- Yêu cầu trình bày bài hát

- Ôn luyện theo nhóm tập thể hiện.

- Điều khiển HS trình bày hoàn chỉnh kết hợp với động tác phụ họa.

- Lắng nghe

- Luyện thanh

 

- Thực hiện

 

 

- Thực hiện

 

Hoạt động 2: Ôn tập Tập đọc nhạc:

TĐN số 2

2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2

Trở về Su-ri-en-tô

(Trích)

                            Bài hát I-ta-li-a

 

 

 

- GV hướng dẫn lại bài TĐN số 2

- Cho Hs thực hiện lại tiết tấu bài TĐN

 

- Cho Hs đọc 2 lần theo đàn.

- Yêu cầu Hs đọc kết hợp gõ phách.

 

- Hướng dẫn Hs đọc và đánh nhịp

- Ôn luyện theo nhóm.

- Đọc kết hợp đánh nhịp 

- Đọc ôn theo nhóm.

 

- Đọc bài TĐN.  theo đàn.

- Trình bày kết hợp gõ phách.

 

- Tập đánh tay theo nhịp

- Ôn tập theo nhóm.

 

Hoạt động 3: ANTT: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo pháo”

3. Âm nhạc thường thức:

   a. Nhạc sĩ Hoàng Vân.

- Tên thật là Lê Văn Ngọ còn có bút danh là Y-na, sinh năm 1930 tại Hà Nội.

- Ông có những bài hát nổi tiếng như: Quảng Bình quê ta ơi, Hai chị em, Bài ca xây dựng Tôi là người thợ lò, Bài ca người giáo viên nhân dân…và nhiều ca khúc được thiếu nhi yêu thích: Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Ca ngợi tổ quốc,…

- Nhạc sĩ Hoàng Vân được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật.

   b. Bài hát: Hò kéo pháo.

- Bài hát viết ở nhịp 2/4, giộng Son trưởng

- Hoàn cảnh sáng tác: Hoàng Vân được tận mắt nhìn thấy cảnh tượng hào hùng của các chiến sĩ pháo binh gò lưng kéo pháo vượt dốc núi cao hàng nghìn mét. Hàng trăm con người lưng cúi rạp, chân xoạc, tay bám vai ghì cùng hỗ trợ dây tời kéo khẩu trọng pháo nhích dần, nhích dần từng tấc một ngược lên đỉnh dốc theo một nhịp thống nhất: "Hò dô ta... nào! Hai... ba nào!".Nhạc sĩ được chứng kiến mọi diễn biến của chiến dịch, thấy được những gian nan vất vả của bộ đội ngày đêm phải đưa những cỗ pháo nặng hang tấn vượt qua dốc núi nên nhạc sĩ đã viết nên nhũng lời ca cháy bỏng.

 

- Yêu cầu HS đọc bài trong SGK

?Tóm tắt những nét chính về tiểu sử của nhạc sĩ Hoàng Vân

- Thuyết trình tổng hợp ý kiến

 

 

 

 

 

 

- Cho HS nghe bài hát “Hò kéo pháo”

 

 

 

- Xung phong đọc.

- Trả lời.

 

 

- Nghe, ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

- Nghe cảm nhận giai điệu.

 

 

     c. Củng cố luyện tập:

- Hệ thống bài học

- Yêu cầu HS tình bày hoàn chỉnh bài hát “Lí dĩa bánh bò”

    d. Hướng dẫn họ sinh tự học ở nhà: - Dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát, trình bày hòan chỉnh bài TĐN số 2. Chuẩn bị cho tiết học sau.

 

***********************************************************************

Lớp 8A Tiết (TKB):....... Ngày giảng:............................ Sĩ số:……. Vắng:..............

Lớp 8B Tiết (TKB):....... Ngày giảng:..............................Sĩ số:……..Vắng:............

Tuần 7 – Tiết 7:

 

ÔN TẬP

 

  1. Mục tiêu

a. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời hai bài hát: Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh bò. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca..

   - HS biết cấu tạo gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ và đọc đúng giai điệu ghép lời ca hai bài TĐN số 1, 2.

b. Kỹ năng:  Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

   -  SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

   - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

b. Dạy nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát

1. Ôn tập 2 bài hát:

 

-Ôn tập bài hát:

Mùa thu ngày khai trường.

         N&L: Vũ Trọng Tường

-Ôn tập bài hát:

     Lí dĩa bánh bò

                           Dân ca Nam Bộ

- Cho Hs nghe lại lần lượt  2 bài hát.

- Cho Hs luyện thanh

- Cho Hs hát ôn mỗi bài hai lần.

- Yêu cầu hát kết hợp động tác phụ họa.

- Tổ chức cho từng nhóm biểu diễn.

- Nghe, nhớ lại giai điệu.

 

 

- Luyện thanh.

 

- thực hiện.

 

- Thực hiện.

 

Hoạt động 2: Ôn tập nhạc lí, ANTT

2. Ôn tập nhạc lí, ANTT

a)Gam thứ, giọng thứ giọng Am

- Gam thứ

- Giọng thứ

+ Giọng thứ mềm mại, nhẹ nhàng, êm dịu

b) ANTT:

- Nhạc sĩ Trần Hoàn

- Nhạc sĩ Hoàng Vân

 

- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về Gam thứ, Giọng thứ, Giọng La thứ.

- GV lấy ví dụ cụ thể cho HS theo dõi và hiểu sâu hơn nữa.

 

 

- Thực hiện nhắc lại kiến thức cũ.

 

 

- Theo  dõi cụ thể VD của GV.

Hoạt động 2: Ôn tập 2 bài TĐN

3: Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1,2

 

- Ôn tập: Tập đọc  nhạc TĐN số 1.

Chiếc đèn ông sao

(Trích)

                 N&L: Phạm Tuyên

 

- Ôn tập: Tập đọc nhạc TĐN số 2

Trở về Su-ri-en-tô

(Trích)

                            Bài hát I-ta-li-a

 

- Cho Hs nghe lại hai bài hát.

- Cho Hs khởi động giọng.

- Cho Hs hát ôn mỗi bài hai lần.

- Yêu cầu hát kết hợp động tác phụ họa.

- Tổ chức cho từng nhóm biểu diễn.

- Nghe nhớ lại giai điệu.

 

- Khởi động giọng.

 

- Thực hiện trình bày từng bài TĐN.

- Thực hiện.

 

- Thực hiện.

 

     c. Củng cố luyện tập:

- Học thuộc các bài hát, các bài TĐN vừa ôn.

- Nắm vững công thức gam thứ và tập xác định các gam thứ khác.

    d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức để chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lớp 8A Tiết (TKB):....... Ngày giảng:............................. Sĩ số:……. Vắng:..............

Lớp 8B Tiết (TKB):....... Ngày giảng:.............................Sĩ số:……..Vắng:............

Tuần 8 – Tiết 8:

 

KIỂM TRA 1 TIẾT

 

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm học để làm bài kiểm tra 1 tiết.

b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ kiểm tra.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

   -  Đề bài, đáp án.

b. Học sinh:

   - Giấy kiểm tra, bút thước kẻ..

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

b. Dạy nội dung bài mới:

Đề kiểm tra

A. Trắc nghiệm:(2 điểm) -Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

    1. Bài hát Mùa thu ngày khai trường  do nhạc sĩ nào sáng tác.

           A. Vũ Trọng Tường.                              B. Phạm Tuyên.

           C. Hoàng Lân.                                         D.Hoàng Vân.

    2. Bài hát nào của nhạc sĩ Trần Hoàn.?

           A. Lí dĩa bánh bò.

           B. Một mùa xuân nho nhỏ.

           C. Hò kéo pháo.

           D.Ca ngợi tổ quốc.

     3. Thế nào là Gam thứ.?

           A. Là hệ thống các bậc âm được sắp xếp liền bậc dựa trên công thức cung và nửa cung.

   B. Là hệ thống bậc âm được sắp xếp liền bậc dựa trên công thức cung và nửa cung.

           C. Là hệ thống các bậc âm được sắp xếp liền bậc dựa trên công thức cung và nửa cung.

           D. Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc.

     4. Những bài hát nào của nhạc sĩ Hoàng Vân.?

           A. Hai chị em, Em yêu trường em, Lời ru trên nương.    

           B. Mùa thu ngày khai trường, Em yêu trường em, Lời ru trên nương.                                       

          C. Hai chị em, Em yêu trường em, Sơn nữ ca.   

           D. Hai chị em, Em yêu trường em, Tình ca Tây Nguyên.                                       

B. Tự luận. :(8 điểm)

       Câu 1; Trình bày cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Vân.?

       Câu 2: Chép lại lời bài hát Mùa thu ngày khai trường.

                                                           Đáp án

A. Trắc nghiệm.

- Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

1-a;     2-b;      3-a;     4-c.

B. Tự luận.

Câu1:(4 điểm). - Nhạc sĩ Hoàng  Vân Tên thật là Lê Văn Ngọ còn có bút danh là Y-na, sinnh năm 1930 tại Hà Nội (1 điểm)

- Ông có những bài hát nổi tiếng như: Quảng Bình quê ta ơi, Hai chị em, Bài ca xây dựng,…và nhiều ca khúc được thiếu nhi yêu thích: Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Ca ngợi tổ quốc,… (2 điểm)

- Nhạc sĩ Hoàng Vân được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật.. (1 điểm)

Câu 2:(4 điểm)

Tiếng trống trường rộn rã làm tan cái nắng hè, dịu đi những tiếng ve còn vương trên vòm cây xanh lá. (1 điểm)

      Mùa thu sang đẹp quá xao xuyến bao tâm hồn vui tiếng trống tựu trường trong tiếng hát mùa thu. (1 điểm)

     Mùa thu ơi mùa thu, mùa đi xây những ước mơ, tung bay màu khăn thắm, rực rỡ trên vai em. (1 điểm)

     Mùa thu ơi mùa thu, mùa thơm trang sách mới, tiếng hát ngày khai trường trong sáng như trời thu. (1 điểm)

*Thang điểm

-Từ 1 đến 4,5 là chưa đạt (CĐ)

-Từ 5 đến 10 là đạt (Đ)

c. Củng cố luyện tập:

- Nhận xét giờ kiểm tra.

d. Hướng dẫn họ sinh tự học ở nhà:

- Chuẩn bị bài mới.  

Lớp 8A Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...................................... Sĩ số:……. Vắng:..............

Lớp 8B Tiết (TKB):....... Ngày giảng:.........................................Sĩ số:……..Vắng:............

Tuần 9 – Tiết 9:

 

Bài 3:

Học hát bài: TUỔI HỒNG

 

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: HS biết vài nét về nhạc sĩ Trương Quang Lục – tác giả của bài Tuổi hồng. Hát đúng giai điệu lời ca của bài hát.

b. Kỹ năng: HS có kĩ năng ca hát, ghi nhớ và nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

   -  SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

   - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

b. Dạy nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

a) Tìm hiểu tác giả: Giới thiệu nhạc sĩ Trương Quang Lục

- Sinh năm: 1933, quê ở Quảng Ngãi, hội viên Hội nhạc sĩ Việt Nam đồng thời là hội viên Hội nhà báo Việt Nam.

- Tác phẩm: Vàm cỏ đông, Xỉa cá mè, Màu mực tím , Trái đất này là của chúng em

b) Tìm hiểu tác phẩm: Bài hát tuổi hồng

- Viết ở nhịp 4/4

- Giọng Ddur

- Chia làm 2 đoạn.

- Trong bài sử dụng dấu quay lại, khung thay đổi.

 

 

- Thuyết trình giới thiệu nhạc sĩ

 

 

 

 

 

- Giới thiệu bài hát Tuổi hồng

- Yêu cầu HS tìm hiểu bài hát

 

 

- Nghe, ghi bài

 

 

 

 

 

 

- Nghe.

 

- Tìm hiểu bài hát

Hoạt động 2: Học hát

2. Học hát bài:

Tuổi hồng

         Nhạc và lời: Trương Quang Lục

 

 

 

 

- Gv hát mẫu bài hát

 

- Cho Hs luyện thanh

- GV hướng dẫn HS học từng câu

- Cho Hs hát toàn bài + tiết tấu

- Yêu cầu Hs hát và đánh nhịp  4/4 

- Nhắc Hs có sự xuất hiện khung thay đổi

- Chỉ định cá nhân HS trình bày

 

- Hướng dẫn HS hát liền tiếng và nảy tiếng

 

- Hướng dẫn HS các cách trình bày khác nhau

 

- Lắng nghe

 

- Luyện thanh

- Tập hát từng câu ngắn theo đàn

- Thùc hiện

 

- Hát theo đàn kết hợp đánh nhịp  4/4 

 

 

- Thực hiện

 

- Cá nhân HS trình bày

 

- Thực hiện theo hướng dẫn

- theo dõi, thực hiện

c. Củng cố, luyện tập:

- Hệ thống bài học.

- Chỉ định cá nhân hoặc nhóm trình bày bài hát.

d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát “Tuổi hồng” và tập trình bày bài hát bằng các cách khác nhau.

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết 10.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lớp 8A Tiết (TKB):....... Ngày giảng:................................. Sĩ số:……. Vắng:..............

Lớp 8B Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...................................Sĩ số:……..Vắng:............

Tuần 10 – Tiết 10:

 

Bài 3:

- Nhạc lí: GIỌNG SONG SONG – GIỌNG LA THỨ HÒA THANH

- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3

 

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: HS biết được giọng song song và giong La thứ hoà thanh.

  - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca chính xác bài TĐN số 3.

b. Kỹ năng:  Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

   -  SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

   - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu khái niệm cung và nửa cung? Viết kí hiệu của cung và nửa cung.

b. Dạy nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Nhạc lí: Giọng song song, giọng la thứ hòa thanh

1. Nhạc lí: Giọng song song, giọng la thứ hòa thanh

a) Giọng song song:

- Là 1 giọng trưởng và 1 giọng thứ có chung 1 hoá biểu.

VD: Cdur và Am...

b) Giọng la thứ hoà thanh:

- Giọng La thứ hòa thanh có bậc VII tăng lên nửa cung so với giọng la thứ tự nhiên.

- Công thức giọng la thứ tự nhiên và giọng la thứ hòa thanh.

- Ghi bảng

 

- Yêu cầu HS tìm hiểu trong SGK

? Thế nào là 2 giọng song song ?

- Ghi bảng

- Nhận xét sự khác nhau giữa 2 giọng trên ? thăng.

- Viết công thức về giọng la thứ tự nhiên và la thứ hòa thanh cho HS theo dõi và quan sát.

- Ghi bài.

 

- Tìm hiểu SGK

 

Trả lời

 

- Ghi bài

 

- Suy nghĩ, trả lời

 

 

 

- Theo dõi, quan sát và nhận biết.

Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 3

2. Tập đọc nhạc: TĐN số 3

Hãy hót chú chim nhỏ hãy hót

(Trích)

Nhạc: Ba Lan

         Đặt lời: Anh Hoàng

- Giới thiệu bài TĐN

* Nhận xét:

 

 

 

- Viết ở nhịp 3/4- giọng Am

- Có thể chia thành 4 câu

- Cao độ: La, Si, Đô, Rê, Mi.

- Trường độ: Đơn, Đen, Trắng, Đen chấm dôi.

 

 

 

 

 

- Giới thiệu bài TĐN

- Yêu cầu HS nhìn bảng phụ và nhận xét bài TĐN

? Viết ở nhịp gì? Giọng gì?

? Cao độ

 

 

? Trường độ

 

- Đàn giai điệu toàn bài TĐN

- Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc

- Hướng dẫn HS học từng câu.

- Sửa sai kịp thời cho HS

- Hướng dẫn HS đọc nhạc cả bài kết hợp gõ phách.

- Sửa sai kịp thời

- Chỉ định cá nhân thực hiện.

- Sửa sai cho cá nhân

- Yêu cầu HS ghép lời ca

- Yêu cầu HS đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm

 

 

 

 

- Nghe, ghi nhớ

- Theo dõi, nhận xét.

 

 

- Trả lời

 

- Trả lời

 

 

- Trả lời

 

- Nghe, cảm nhận giai điệu.

- Đọc tên nốt nhạc

 

- Theo dõi, thực hiện

 

- Theo dõi, sửa sai.

 

- Đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm

 

- Theo dõi.

- Cá nhân đọc nhạc

 

- Theo dõi, sửa sai

- Ghép lời ca

- Trình bày đầy đủ cả bài

        c. Củng cố, luyện tập:

- Hệ thống bài học.

? Trình bày hoàn chỉnh bài hát “Khúc hát chim sơn ca” có động tác biểu diễn.

       d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

- Dặn dò HS học thuộc bài hát “Khúc hát chim sơn ca”, trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 3 kết hợp gõ đệm.

- Tìm hiểu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và chuẩn bị tiết học 11.

Lớp 8A Tiết (TKB):....... Ngày giảng:................................. Sĩ số:……. Vắng:..............

Lớp 8B Tiết (TKB):....... Ngày giảng:...................................Sĩ số:……..Vắng:............

Tuần 11 – Tiết 11:

Bài 3:

- Ôn tập bài hát: TUỔI HỒNG

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3

- ANTT: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI HÁT

“BÓNG CÂY KO-NIA”

 

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: HS hát thuộc và biểu diễn bài Tuổi Hồng.

- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3. Biết về giọng song song và giọng Am hòa thanh.

   - HS có những hiểu biết sơ lược về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ- Nia.

b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

a. Giáo viên:

   -  SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

   - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày bài TĐN số 4 kết hợp gõ phách.

b. Dạy nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Tuổi hồng

1. Ôn tập bài hát:

                Tuổi hồng

Nhạc và lời: Trương Quang Lục

 

 

 

 

- Cho Hs nghe lại bài hát

 

- Hướng dẫn HS luyện thanh.

 

- Yêu cầu trình bày bài hát

 

- Ôn luyện theo nhóm tập thể hiện.

 

- Điều khiển HS trình bày hoàn chỉnh kết hợp với động tác phụ họa.

- Lắng nghe

 

 

- Luyện thanh

 

 

- Thực hiện

 

 

- Thực hiện

 

 

 

Hoạt động 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3

2. Ôn tập Tập đọc nhạc:

TĐN số 3

Hãy hót, chú chim nhỏ hãy hót

(trích)

Nhạc: Ba lan.

         Đặt lời: Anh Hoàng

 

 

- Đàn giai điệu hoàn chỉnh.

 

- GV hướng dẫn lại bài TĐN số 3.

 

- Cho Hs thực hiện lại tiết tấu bài TĐN.

 

- Cho HS đọc 2 lần theo đàn.

 

- Yêu cầu cá nhân HS đọc kết hợp gõ phách.

 

- Hướng dẫn HS đọc và đánh nhịp ¾.

 

- Ôn luyện theo nhóm.

 

- Nghe, nhớ lại giai điệu.

 

 

- Đọc kết hợp gõ phách nhịp ¾. 

 

- Đọc ôn theo nhóm.

 

 

- Đọc bài TĐN  theo đàn.

 

 

-  Cá nhân trình bày kết hợp gõ phách.

 

- Tập đánh tay theo nhịp ¾.

 

- Ôn tập theo nhóm.

Hoạt động 3: ANTT: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “Bóng cây ko-nia”

3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “Bóng cây ko-nia”

a) Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

 

- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sinh ngày 11/11/1924, quê ở Đà Nẵng.

+ Các sáng tác nổi tiếng: Bóng cây Ko-nia, Những ánh sao đêm, Đội kèn tí hon...

+ Giai điệu trong các sáng tác của ông trau chuốt, trữ tình mang hơi thở của thời đại và đậm đà bản sắc dân tộc.

+ Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về VHNT

 

b) Bài hát “Bóng cây Ko-nia”

 

- Bài hát được viết vào năm 1971. Tác giả đã sử dụng chất liệu âm nhạc dân gian Tây Nguyên để tạo nên 1 ca khúc sâu lắng, có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta.

- Cho HS nghe 1 vài sáng tác: Những ánh sao đêm, Đội kèn tí hon..

 

 

- Yêu cầu HS đọc bài SGK.

 

- Yêu cầu HS tóm tắt những nét chính về cuộc đời của nhạc sĩ.

 

- Thuyết trình tổng hợp ý kiến

 

 

 

 

 

 

- Cho HS nghe bài hát

 

 

- Thuyết trình giới thiệu bài hát.

 

 

 

- Cho HS nghe 1 vài sáng tác khác của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

 

 

- Đọc bài SGK.

 

 

- Tóm tắt những nét chính về tiểu sử nhạc sĩ.

 

 

- Nghe, ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

- Nghe, ghi bài.

 

 

- Nghe.

 

 

 

 

- Nghe, cảm nhận giai điệu.

 

 

c. Củng cố, luyện tập:

- Hệ thống bài học.

? Trình bày hoàn chỉnh bài hát “Tuổi hồng” kết hợp vận động theo nhạc

d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát “Tuổi hồng” và tập một vài động tác phụ họa, Trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 3, Tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

- Chuẩn bị cho tiết 12.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lớp 8A   Tiết (TKB):.........Ngày dạy:...................................Sĩ số:..........Vắng:..........

Lớp 8B   Tiết (TKB):.........Ngày dạy:...................................Sĩ số:..........Vắng:..............

Tuần 12 – Tiết 12:

Bài 4:

Học hát: Bài HÒ BA LÍ

1. Mục tiêu

a. Kiến thức: HS biết bài Hò ba lí là dân ca Quảng Nam. Hát đúng giai điệu lời ca bài hát.

b. Kỹ năng: HS có kĩ năng ca hát, ghi nhớ và nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

   -  SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

   - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút ( kiểm tra theo nhóm)

Đề

Đáp án

Điểm

Trình bày bài TĐN số 3: Hãy hót, chú chim nhỏ hãy hót?

- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN

5

- Hát đúng lời, kết hợp gõ đệm

5

b. Dạy nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả và tìm hiểu bài hát:

1. Giới thiệu bài hát:

- Là bài hò thuộc dân ca Quảng Nam.

- Hò là một khúc dân ca thường dùng trong lao động. Dùng để thúc đấy nhịp độ lao động, để động viên cổ vũ...

- Các điệu hò sông nước như:  Hò kéo lưới, hò mái nhie, Hò đánh cá, Hò sông mã...

Các điệu hò trong sinh hoạt như: Hò giã gạo, Hò kéo gỗ, Hò xay lúa...

- Ghi bảng

- Giới thiệu bài hát

 

- Thuyết trình về Hò.

- Ghi bài

- Nghe, ghi nhớ

 

- Nghe, ghi bài.

Hoạt động 2: Học hát bài: Hò ba lí

2. Học hát bài:      

                  Hò Ba lí

                  Dân ca Quảng Nam

 

 

 

- Gv cho HS nghe bài hát mẫu

- Cho Hs luyện thanh

 

 

- Hướng dẫn Hs hát từng câu theo lối móc xích:

-GV đàn giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, rồi bắt nhịp cho HS hát hòa cùng với giai điệu của đàn - GV hướng dẫn HS học từng câu

 

- Hướng dẫn HS học các câu còn laị theo cách tương tự

- Cho Hs hát toàn bài + tiết tấu

- Yêu cầu Hs hát và gõ phách

 

- Chỉ định cá nhân HS trình bày

- Hướng dẫn HS đúng tính chất của bài, tập hát xô-xướng

- Lắng nghe, cảm nhận giai điệu

- Luyện thanh

 

 

- Tập hát từng câu ngắn theo đàn.

 

- Thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

- Hát theo đàn kết hợp gõ tiết tấu.

 

 

- Cá nhân HS trình bày.

 

- Thực hiện theo hướng dẫn

 

c. Củng cố, luyện tập:

 - Hệ thống bài học

d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

 - Dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát, tập trình bày bài hát.

 - Chuẩn bị cho tiết 13.

 

 

 

 

 

 

Lớp 8A   Tiết (TKB):.........Ngày dạy:.....................................Sĩ số:..........Vắng:........

Lớp 8B   Tiết (TKB):.........Ngày dạy:.....................................Sĩ số:..........Vắng:.........

Tuần 13 - Tiết 13:

Bài 4:

- Nhạc lí:   THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG GIÁNG Ở HÓA BIỂU

- Tập đọc nhạc:  TĐN SỐ 4.

 

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: HS biết được có hai loại hóa biểu là hóa biểu có dấu thăng và hóa biểu có dấu giáng. Thứ tự ghi các dấu thăng và dấu giáng trên hóa biểu.

- HS biết được về giọng cùng tên

- HS đọc đúng giai điệu và tập đánh nhịp bài TĐN số 4.

b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

*Tích hợp TTHCM: Ghi nhớ công lao cuả Bác Hồ đối với dân tộc Việt Nam. Hiểu được tình cảm của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

   -  SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

   - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày bài hát Hò ba lí kết hợp gõ đệm.

b. Dạy nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng giáng ở hóa biểu – Giọng cùng tên

1. Nhạc lí:

 

a. Thứ tự các dấu thăng giáng ở hóa biểu:

-  Là các dấu hóa được đặt ở đầu khuông nhạc, sau khóa gọi là hóa biểu, được ghi cùng lại từ

 

 

 

 

 

b. Giọng cùng tên:

Là một giọng trưởng và giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hóa biểu

- VD: Cdur- cmoll...

 

- Dấu hóa suốt là gì?

- Tác dụng của dấu hóa suốt?

 

- Hãy quan sát và rút ra cách viết dấu thăng ở hóa biểu.

- Đối với dấu giáng?

- Cho HS quan sát hóa biểu Am và Adur?

- Cho Hs rút ra khái niệm giọng cùng tên

 

- Lấy VD

 

- Trả lời.

- Trả lời.

 

 

- Trả lời.

 

- Rút ra khái niệm.

-Quan sát.

 

- Theo dõi.

Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 4

2. Tập đọc nhạc: TĐN số 4

Chim hót đầu xuân

(Trích)

Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn

 

- Viết ở nhịp 2/4- giọng Cdur

- Cao độ: La, Si, Đô, Rê, Mi.

- Trường độ: Đơn, Đen, Trắng, Đen chấm dôi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giới thiệu bài TĐN.

 

 

- Yêu cầu HS nhìn bảng phụ và nhận xét bài TĐN.

? Viết ở nhịp gì? Giọng gì?

? Cao độ

? Trường độ

- Đàn giai điệu toàn bài TĐN.

- Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc.

- Hướng dẫn HS học từng câu.

- Sửa sai kịp thời cho HS.

- Hướng dẫn HS học các câu còn lại theo cách tương tự cho tới hết bài.

- Hướng dẫn HS đọc nhạc cả bài kết hợp gõ phách.

- Yêu cầu HS ghép lời ca.

 

*Tích hợp TTHCM:

?em hãy nêu hiểu biết của em về  tình cảm của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác.

 

- Nghe, ghi nhớ.

 

 

- Theo dõi, nhận xét.

 

- Trả lời.

- Trả lời.

- Trả lời.

 

 

- Nghe, cảm nhận giai điệu.

- Theo dõi, thực hiện.

- Theo dõi, sửa sai.

- Theo dõi, sửa sai.

 

 

 

- Ghép lời ca.

 

 

-Trả lời theo ý hiểu.

c. Củng cố, luyện tập:

- Hệ thống bài học.

- Chơi trò chơi nghe giai điệu đàn đoán câu nhạc.

d.  Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

- Dặn dò HS tập trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 4.

******************************************************

 

Lớp 8A   Tiết (TKB):.........Ngày dạy:...............................Sĩ số:..........Vắng:.......................

Lớp 8B   Tiết (TKB):.........Ngày dạy:...............................Sĩ số:..........Vắng:........................

Tuần 14 – Tiết 14:

Bài 4:

- Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ.

    - Ôn tập TĐN : TĐN SỐ 4

- Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC

 

           1. Kiến thức

 a. Kiến thức: HS hát thuộc và biểu diễn  bài hát Hò ba lí.

- Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4.

   - HS nhận biết một số nhạc cụ dân tộc.

b. Kỹ năng:  Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 a. Giáo viên:

   -  SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

   - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3. Tiến trình bài dạy

 a. Kiểm tra bài cũ:

- Đan xen trong nội dung ôn tập

          b. Dạy nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Ông tập bài hát

1. Ôn tập bài hát:

         Hò ba lí

           Dân ca Quảng Nam

 

 

- HD HS luyện thanh

- Đánh đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát.

- Yêu cầu học sinh hát kết hợp gõ phách.

- HD học sinh hát kết hợp vận động theo hình thức hát lĩnh xướng.

- Kiểm tra HS

- Nhận xét- đánh giá

 

- Luyện thanh

- Thực hiện

 

 

 

 

 

- Trình bày

Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 4

2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4

Chim hót đầu xuân

(Trích)

Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn

 

 

 

- Cho học sinh nghe lại giai điệu bài TĐN.

- Yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách theo nhóm( nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 hát lời, nhóm 3 gõ phách, sau đó đổi lại lần lượt)

- Hướng dẫn học sinh đọc nhạc kết hợp với đánh nhịp 2/4.

- Kiểm tra- đánh giá

- Nghe

 

- Thực hiện

 

 

 

 

- Thực hiện

Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức:

Một số nhạc cụ dân tộc

3. Âm nhạc thường thức:

  Một số nhạc cụ dân tộc. 

 

 a. Cồng, chiêng

- Cồng, chiêng là nhạc cụ dân tộc thuộc bộ gõ, được làm bằng đồng thau, hình tròn ở giữa có hoặc không có núm.

 

 

 

b. Đàn T’rưng

- Làm bằng các ống nứa to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau. Một đầu ống bịt kín còn đầu kia vót nhọn, dùng dùi để gõ, âm thanh cao thấp tuỳ vào độ to, nhỏ, dài, ngắn của ống.

c. Đàn đá

 

 

- Được làm bằng các thanh đá với kích thước dài, ngắn, dày, mỏng  khác nhau

 

 

- Ở âm vực cao, tiếng đàn thánh thót, xa xăm. Ở âm vực trầm tiếng đàn vang như tiếng dội của vách đá

 

- Yêu cầu học sinh đọc SGK.

? Cồng chiêng là nhạc cụ thuộc bộ gì? chất liệu và hình dáng của nó?

 

? Người ta dùng gì để gõ, âm thanh của nó như thế nào?

- Kết luận( Dùng dùi gỗ có quấn vải mềm hoặc dùng tayđể gõ. Âm thanh của cồng chiêng vang như tiếng sấm rền)

? Đàn t’rưng làm bằng chất liệu gì?

? Âm sắc của đàn như thế nào?

- Kết luận

 

? Đàn đá được làm bằng chất liệu gì?

- Kết luận: Âm sắc của đàn hơi đục, tiếng không vang to, vang xa nhưng khá đặc biệt. Nghe tiếng đàn ta có cảm giác như tiếng suối róc rách, tiếng thác đổ, tiếng xào xạc của rừng tre, nứa khi gió thổi)

? Âm thanh của đàn đá như thế nào?

- Kết luận

 

- Đọc SGK

- Trả lời

 

 

 

 

 

 

 

- Trả lời

 

 

- Ghi bài

 

- Suy nghĩ và trả lời.

 

- Ghi bài

 

 

 

 

- Suy nghĩ và trả lời.

 

- Ghi bài

c. Củng cố, luyện tập:

 - Nhắc lại nội dung trọng tâm.

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

 - Học thuộc bài hát, bài TĐN số 4.

 - Chuẩn bị bài mới

 

***************************************************************************

 

 

Lớp 8A   Tiết (TKB):.........Ngày dạy:.....................Sĩ số:..........Vắng:.......................

Lớp 8B   Tiết (TKB):.........Ngày dạy:.....................Sĩ số:..........Vắng:........................

Tuần 15:

 

ÔN TẬP

 

 

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Giúp HS hát hoàn chỉnh 4 bài hát đã được học từ đầu năm: Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò. Tuổi hồng, Hò ba lí.

b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

   -  SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

   - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3. Tiến trình dạy học:

 a.  Kiểm tra bài cũ :

 ? Trình bày bài TĐN số 4 kết hợp gõ phách.

 b.  Dạy nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Ôn tập 4 bài hát

 

 

? Bài hát “Mùa thu ngày khai trường” viết ở nhịp bao nhiêu, giọng gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác?

- Kết luận

- Yêu cầu cả lớp hát bài hát kết hợp gõ phách, vận động theo nhịp.

? Bài hát “Lí dĩa bánh bò” viết ở nhịp bao nhiêu? Là Dân ca vùng nào?

- Kết luận

- Yêu cầu cả lớp hát bài hát kết hợp gõ phách, vận động theo nhịp và đánh nhịp 2/4.

- Đệm đàn cho HS luyện tập nhóm.

? Bài hát “Tuổi hồng” viết ở nhịp bao nhiêu? Do ai sáng tác?

- Kết luận

- Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát bài hát kết hợp gõ phách

- Yêu cầu HS hát kết hợp đánh nhịp 4/4.

 

? Bài hát “ Hò ba lí” viết ở nhịp bao nhiêu? Do ai sáng tác?

- Kết luận

- Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát bài hát kết hợp gõ phách.

 

- Nhớ lại và trả lời

 

 

 

- Nghe và ghi bài

- Thực hiện

 

 

- Nhớ lại và trả lời

 

 

 

- Thực hiện

 

- Luyện tập

 

 

- Nhớ lại và trả lời

 

 

 

- Thực hiện

 

 

 

 

-Trả lời.

 

 

- Thực hiện

  1. Ôn tập bài hát                   a.Bài hát Mùa thu ngày khai trường

 

 

 

 

 

 

b. Bài hát Lí dĩa bánh bò

 

 

 

 

 

 

 

 

c. Bài hát Tuổi hồng

 

 

 

 

 

 

 

  d. Bài hát Hò ba lí

 

c. Củng cố, luyện tập :

- Hệ thống bài học

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

- Chuẩn bị bài cho tiết 15 ôn tập .

 

 

 

 

Lớp 8A   Tiết (TKB):.........Ngày dạy:.....................Sĩ số:..........Vắng:.......................

Lớp 8B   Tiết (TKB):.........Ngày dạy:.....................Sĩ số:..........Vắng:........................

Tuần 16- Tiết 15:

 

 

ÔN TẬP BỐN BÀI HÁT

 

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Giúp HS hát hoàn chỉnh 4 bài hát đã được học từ đầu năm: Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò. Tuổi hồng, Hò ba lí.

b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

   -  SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

   - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3. Tiến trình dạy học:

 a.  Kiểm tra bài cũ :

 ? Trình bày bài TĐN số 4 kết hợp gõ phách.

 b.  Dạy nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Ôn tập 4 bài hát

 

 

? Bài hát “Mùa thu ngày khai trường” viết ở nhịp bao nhiêu, giọng gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác?

- Kết luận

- Yêu cầu cả lớp hát bài hát kết hợp gõ phách, vận động theo nhịp.

? Bài hát “Lí dĩa bánh bò” viết ở nhịp bao nhiêu? Là Dân ca vùng nào?

- Kết luận

- Yêu cầu cả lớp hát bài hát kết hợp gõ phách, vận động theo nhịp và đánh nhịp 2/4.

- Đệm đàn cho HS luyện tập nhóm.

? Bài hát “Tuổi hồng” viết ở nhịp bao nhiêu? Do ai sáng tác?

- Kết luận

- Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát bài hát kết hợp gõ phách

- Yêu cầu HS hát kết hợp đánh nhịp 4/4.

 

? Bài hát “ Hò ba lí” viết ở nhịp bao nhiêu? Do ai sáng tác?

- Kết luận

- Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát bài hát kết hợp gõ phách.

 

- Nhớ lại và trả lời.

 

 

 

- Nghe và ghi bài.

- Thực hiện .

 

 

- Nhớ lại và trả lời.

 

 

 

- Thực hiện.

 

- Luyện tập.

 

 

- Nhớ lại và trả lời.

 

 

 

- Thực hiện.

 

 

 

 

-Trả lời.

 

 

 

- Thực hiện.

  1. Ôn tập bài hát                   a.Bài hát Mùa thu ngày khai trường

 

 

 

 

 

 

b. Bài hát Lí dĩa bánh bò

 

 

 

 

 

 

 

 

c. Bài hát Tuổi hồng

 

 

 

 

 

 

 

  d. Bài hát Hò ba lí

 

c. Củng cố, luyện tập :

- Hệ thống bài học

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

- Chuẩn bị bài cho tiết 16 ôn tập .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lớp 8A   Tiết (TKB):.........Ngày dạy:.....................Sĩ số:..........Vắng:.......................

Lớp 8B   Tiết (TKB):.........Ngày dạy:.....................Sĩ số:..........Vắng:........................

Tuần 17 - Tiết 16:

 

ÔN TẬP 4 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC

 

1.Mục tiêu:

a. Kiến thức: Giúp HS đọc nhạc ghép lời hoàn chỉnh 4 bài TĐN: TĐN số 1, 2, 3, 4.

b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng đọc nhạc kĩ năng nghi nhớ và nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 a. Giáo viên:

   -  SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

   - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3. Tiến trình bài dạy:

 a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

 b. Dạy nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động : Ôn tập các bài Tập đọc nhạc

1. Ôn tập TĐN số 1:

Chiếc đèn ông sao

(trích)

          Nhạc và lời: Phạm Tuyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Ôn tập TĐN số 2:

Trở về Su-ri-en-tô

(Trích)

                    Bài hát I-ta-li-a

 

 

 

 

 

 

 

 

3. TĐN số 3:

Hãy hót, chú chim nhỏ hãy hót

(Trích)

       Nhạc: Ba Lan

                Đặt lời: Anh Hoàng

 

 

4. Ôn tập TĐN số 4:

Chim hót đâu xuân

(Trích)

Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn

 

 

- GV đàn giai điệu hoàn chỉnh bài TĐN

- Bắt nhịp cho HS đọc nhạc hòa cùng giai điệu đàn.

- Sửa sai kịp thời.

- Yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách.

- Chỉ định HS đọc nhạc.

 

- Hướng dẫn trình bày bài TĐN bằng các cách khác nhau.

 

- Bắt nhịp cho HS đọc nhạc hòa cùng giai điệu đàn.

- Sửa sai kịp thời.

- Yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách.

- Chỉ định HS đọc nhạc.

 

- Hướng dẫn trình bày bài TĐN bằng các cách khác nhau.

 

- Yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách.

- Chỉ định HS đọc nhạc.

 

- Hướng dẫn trình bày bài TĐN bằng các cách khác nhau.

 

- HS đọc nhạc kết hợp gõ phách.

- Cá nhân HS trình bày kết hợp gõ đệm theo phách.

- Thực hiện trình bày bài TĐN bằng một vài cách khác nhau.

 

- Nghe, nhớ và nhẩm lại giai điệu.

- Thực hiện.

 

 

- Theo dõi, sửa sai.

- Thực hiện.

 

- Cá nhân HS trình bày.

 

- Theo dõi, thực hiện

 

 

 

- Thực hiện.

 

 

- Theo dõi, sửa sai.

- Thực hiện.

 

- Cá nhân HS trình bày.

 

- Theo dõi, thực hiện

 

 

 

- Thực hiện.

 

- Cá nhân HS trình bày.

 

- Theo dõi, thực hiện

 

 

 

- HS thực hiện

 

- Thực hiện

 

 

- Theo dõi, thực hiện

 

 

     c. Củng cố luyện tập:

 - Hệ thống bài học.

    d. Hướng dẫn họ sinh tự học ở nhà:

 - Dặn dò HS về nhà trình bày hoàn chỉnh các bài TĐN.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lớp dạy: 8A.  Tiết( Theo TKB) : ….Ngày dạy: ……………..……….Sĩ số:………Vắng…

Lớp dạy:8B. Tiết ( Theo TKB):.…Ngày dạy: ………………….…….Sĩ số:………..Vắng…

Tuần 18 - Tiết 17 :

 

- ÔN TẬP NHẠC LÍ, ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC

 

1/ Mục tiêu:

a. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức nhạc lí đã học.

- HS có những hiểu biết về các nhạc sĩ: Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu và các tác phẩm được giới thiệu trong SGK.

b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng đọc nhạc kĩ năng nghi nhớ và nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

   -  SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

   - SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3/ Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: ( Không)

b. Vào bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Ôn tập nhạc lí

1/ Ôn tập nhạc lí

- Giọng song song, giọng la thứ hoà thanh

- Thứ tự các dấu (#, b) ở hoá biểu.

- Giọng cùng tên.

Bài tập : Tự viết 1 bản nhạc có 16 ô nhịp 2 có sử dụng các ký hiệu: dấu nối, dấu luyến...(không viết lời)

GV yêu cầu

- GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu khái niệm và các kí hiệu âm nhạc đã học?

 

- Trả lời dựa vào SGK.

 

Hoạt dộng 2: Ôn tập Âm nhạc thường thức

2/ Ôn tập phần Âm nhạc thường thức.

- Cuộc  đời sự nghiệp và các sáng tác của các nhạc sĩ: Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu.

- Một số nhạc cụ dân tộc

 

GV hướng dẫn Hs ôn tập

- Tóm tắt ND âm nhạc tt.

 

 

 

- GV nêu lại kiến thức cũ nhấn mạnh những ý chính.

* Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM:

Bác Hồ với phong trào Quốc tế, đấu tranh giải phóng dân tộc.

? Bác Hồ lên đường ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?

- Tóm tắt ND đã học theo SGK

 

 

 

- HS lăng nghe và ghi nhớ.

 

 

 

c. Củng cố, luyện tập:

- GV yêu cầu 1 số HS  học khá  đọc bài tập của minh và nhậ xét, sửa sai .

- GV nêu lại phần nhạc lí đã học, Hs ghi nhớ.            

d. Hướng dẫn về nhà:

- Ôn lại kiến thức nhạc lí đã học.

- Đọc thuộc lời các bài hát đã học trong HK I,chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối kì II.

 

*********************************************************************

 

 

Lớp 8A Tiết (TKB):....... Ngày giảng:.................... Sĩ số:……. Vắng:..............

Lớp 8B Tiết (TKB):....... Ngày giảng:.....................Sĩ số:……..Vắng:............

Tuần 19 - Tiết 18:

 

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

 

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Giúp HS hệ thống và nắm vững toàn bọ kiến thức đã học từ đầu năm để làm bài kiển tra học kì.

b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hat, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng ghi nhớ và nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

   -  nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

   - Tập thể hiện theo nhóm.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

b. Dạy nội dung bài mới:

*. Hình thức kiển tra:

Kiểm tra thực hành bốc thăm theo nhóm, mỗi nhóm 3-4 em HS

Mỗi lá thăm gồm 2 câu hỏi:

câu 1: Trình bày hoàn chỉnh bài hát ( 5 điểm)

câu 2: Trình bày hoàn chỉnh bài TĐN ( 5 điểm)

A. Đề bài:

Có 4 lá thăm tương ứng với 4 đề như sau:

Đề 1:

Câu 1: Em hãy trình bày bài hát: Mùa thu ngày khai trường.

Câu 2: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 3.

Đề 2:

Câu 1: Em hãy trình bày bài hát: Lí dĩa bánh bò.

Câu 2: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 2.

Đề 3:

Câu 1: Em hãy trình bày bài hát: Tuổi hồng.

Câu 2: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 4.

Đề 4:

Câu 1: Em hãy trình bày bài hát: Hò ba lí.

Câu 2: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 5.

B. Đáp án thang điểm:

Câu 1:

- Thuộc lời, hát đúng giai điệu bài hát ( Cao độ+ Trường độ): 3 điểm.

- Thể hiện đúng sắc thái tình cảm bài hát, hát to, rõ ràng: 2 điểm.

Câu 2:

- Thuộc bài, hát đúng giai điệu bài TĐN ( Cao độ+ Trường độ): 3 điểm.

- Thể hiện đúng sắc thái tình cảm bài TĐN, hát to, rõ ràng:    2 điểm.

*. Quy đổi điểm:

Điểm 1,2,3,4   --->   Chưa đạt   (CĐ)

Điểm 5,6,7,8,9,10    ---- >   Đạt   (Đ)

c. Củng cố, luyện tập:

- Nhận xét bài thi của các nhóm vừa thực hiện

d. Hướng dẫn về nhà:

- Chuẩn bị tốt cho học  kì II.

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET