Trường THCS Tø Tr­ng                                         Gi¸o ¸n: Âm nhc lp 8

 

HỌC KÌ II

D¹y: ………………

Bµi 5 - TiÕt 19

Häc h¸t: bµi kh¸t väng mïa xu©n

 

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Khát vọng mùa xuân”.

- Có hiểu biết về nhạc sĩ Mô – Da, một thiên tài âm nhạc của thế giới.

- Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp và có những cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.

B. Chuẩn bị:

  1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn ocgan

- Đàn hát thuần thục bài hát “Khát vọng mùa xuân”.

- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Mô – Da.

  2.Chuẩn bị của hs: SGK, tìm hiểu vài nét v nhạc sĩ Mô-da.

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

    8A:                                 8B:

II. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

Mùa xuân là mùa khởi đầu của một năm mới, là mùa hứa hẹn bao điều mới lạ. Có rất nhiều nhạc sĩ đã chọn chủ đề này cho các tác phẩm của mình và đã rất thành công. Với giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình, nhạc sĩ Mô – Da sẽ cho chúng ta có cảm nhận về một mùa xuân tươi đẹp với những ước mơ dạt dào. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em ca khúc đó của nhạc sĩ thiên tài thế giới Mô – Da , bài hát “Khát vọng mùa xuân”.

III. Dạy và học:

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

 

 

 

 

GV thuyết trình

 

 

 

 

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

GV hỏi

 

GV thực hiện

 

GV đàn

 

GVđàn và h/dẫn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV hướng dẫn

 

GV đệm đàn

 

 

GV yêu cầu

GV h/dẫn

Học hát: Khát vọng mùa xuân

Nhạc: Mô – Da

Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải

1. Giới thiệu tác giả, bài hát.

a. Tác giả:

- Là nhạc sĩ thiên tài người Áo, ông tỏ ra là thần đồng âm nhạc từ khi 3-4 tuổi.

- Được mệnh danh là “Mặt trời âm nhạc” của thế giới.

- Có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc của thế giới, ông có các ca khúc viết cho thiếu nhi như Biết nói gì với mẹ đây (bài TĐN số 1- lớp 6); Dòng suối mùa xuân; Khát vọng mùa xuân…

b. Bài hát:

- HS đọc sgk/ 39

- Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát

? Bài hát được viết ở giọng gì, tại sao? (Giọng C- vì không có hoá biểu, nốt kết thúc là nốt đô)

2. Nghe hát mẫu:

3. Chia đoạn, chia câu: (1 đoạn – 4 câu và có 2 lời)

4. Luyện thanh:

5. Tập hát từng câu:

- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn

- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2

- Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và câu 2 cho hết bài

- Hát thuần thục lời 1.

- Gọi 1-2 hs hát tốt hát lời 2

- Cả lớp hát lời 2

6. Hát đầy đủ cả bài:

- Chia ½ lớp hát lời 1, ½ lớp hát lời 2 sau đó đổi ngược lại.

- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm

7. Hát hoàn chỉnh cả bài:

- Chọn  tiết tấu Valse TP 110 đệm đàn cho hs hát.

- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.

- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.

- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV

HS ghi bài

 

 

 

 

HS nghe và ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

HS đọc sgk

 

HS trả lời

 

HS nghe- cảm nhận

HS luyện thanh

 

HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS trình bày

 

HS trình bày

 

 

HS trình bày

HS thực hiện

IV. Củng cố, kết thúc:

-         Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.

-         Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 5.

 

 

 

 

 

 

D¹y: ………………

Bµi 5 - TiÕt 20

«n tËp bµi h¸t: kh¸t väng mïa xu©n

Nh¹c lÝ: 6/8

TËp ®äc nh¹c: t®n sè 5

 

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .

- Có khái niệm sơ lược về nhịp 6/8.

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5.

B. Chuẩn bị:

  1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 5

  2.Chuẩn bị của hs: SGK, khái niệm về SCN, đọc nốt bài TĐN số 5

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

 

II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát)

III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

IV. Dạy và học:

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

 

 

GV đàn

 

GV đàn

 

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

GV ghi bảng

 

GV hỏi

 

 

GV kết luận và ghi bảng

 

 

 

GV yêu cầu và chỉnh sửa

 

 

GV ghi bảng

 

 

GV hỏi

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

GV hỏi

GV đàn

 

 

 

GV đàn

 

GV đàn và h/dẫn

 

 

GV yêu cầu

 

 

GV đệm đàn và hướng dẫn

 

 

 

GV đệm đàn và h/dẫn

 

 

GV chỉ định

I. Ôn hát: Khát vọng mùa xuân

Nhạc Mô- Da

Lời Việt: Tô Hải

1. Luyện thanh:

2. Ôn tập:

- GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát

- Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe và sửa sai cho các em

- Trình bày theo nhóm , Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi,dí dỏm của bài hát

3. Kiểm tra:

- Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv nhận xét và cho điểm

II. Nhạc lí: Nhịp 6/8

1. Khái niệm.

? Số chỉ nhịp cho biết điều gì? ( Cho biết số phách trong mỗi ô nhịp và trường độ của mỗi phách.

? Nhìn SCN 6/8 cho biết nhịp 6/8 là nhịp ntn?

- Nhịp 6/8 có 6 phách, trường độ mỗi phách bằng một nốt móc đơn.Mỗi nhịp có 2 trọng âm. Trọng âm thứ nhất được nhấn vào phách 1, trọng âm thứ 2 được nhấn vào phách 4.

2. Ví dụ:

? Viết 1 ví dụ ở nhịp 6/8 có 4 ô nhịp?

 

 

 

III. Tập đọc nhạc: TĐN số 5Làng tôi (Trích)

Nhạc và lời: Văn Cao

1. Nhận xét:

? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, nốt cao nhất và thấp nhất đó là quãng mấy? (Nhịp 6/8 ; Đồ - mí => quãng 10)

? Bài được viết ở giọng gì, vì sao? (Giọng Đô trưởng - vì nốt kết thúc là nốt đô và không có hoá biểu).

2. Đọc tên nốt nhạc:

3.Chia câu:

? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? ( 2 câu)

4. Đọc gam C:

5. Tập đọc từng câu:

- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.

- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.

- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.

- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ vào các trọng âm.

6. Ghép lời ca:

- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.

- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.

7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:

- GV đệm đàn tiết tấu Valse, TP 110 cho hs trình bày cả bài và kết hợp gõ phách.

- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai.

 - Gọi 1 vài cá nhân đọc bài

HS ghi bài

 

 

HS luyện thanh

 

HS nghe

HS thực hiện

 

 

 

 

HS trình bày

 

HS ghi bài

 

HS trả lời

 

 

HS ghi khái niệm

 

 

 

HS tự viết ví dụ

 

 

 

HS ghi bài

 

 

HS trả lời

 

 

 

 

HS đọc nốt

 

HS trả lời

HS đọc gam C

 

 

 

HS nghe và cảm nhận

HS nghe và đọc nhạc

 

HS thực hiện

 

 

Hs luyện đọc

 

 

 

 

HS trình bày

 

 

 

HS trình bày

V. Kết thúc:

-         Nêu khái niệm nhịp 6/8, kể tên những bản nhạch được viết ở nhịp 6/8?

-         Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc gõ phách.

-         Chuẩn bị bài cho tiết sau.

 

 

D¹y: ………………..

Bµi 5 - TiÕt 21

«n tËp bµi h¸t: kh¸t väng mïa xu©n

«n tËp TËp ®äc nh¹c: t®n sè 5

©m nh¹c th­êng thøc: nh¹c sÜ nguyÔn ®øc toµn

Vµ bµi h¸t biÕt ¬n vâ thÞ s¸u

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .

-  Thể hiện đúng tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài hát

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5.

- Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Nghe và cảm nhận về bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”.

B. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 5

- Tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và một số tác phẩm khác của ông.

2. Chuẩn bị của hs: SGK, xem trưc nội dung bài học.

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

 

II. Kiểm tra bài cũ:  Nêu khái niệm nhịp 6/8, cho ví dụ về nhịp 6/8.

III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

IV. Dạy và học:

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

 

 

GV đàn

 

GV hướng dẫn

 

 

 

 

GV ghi bảng

GV đàn

 

 

 

GV thực hiện

 

GV h/dẫn

 

 

GV yêu cầu

 

 

 

GV h/dẫn

 

 

 

 

GV ghi bảng

 

GV yêu cầu

GV hỏi

 

GV thuyết trình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV thực hiện

 

GV ghi bảng

GV giới thiệu

 

GV thực hiện

GV hỏi

 

 

I. Ôn hát: Khát vọng mùa xuân

Nhạc Mô – Da

Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải

  1. Luyện thanh:
  2. Ôn tập:

- Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.

- Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng.

- Hướng dẫn từng nhóm trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng.

II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Làng tôi

1. Đọc gam C

2. Ôn tập:

- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.

- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách

- Từng nhóm đọc nhạc và gõ phách.

3. Kiểm tra:

- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát

- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).

* Trò chơi âm nhạc:

Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho hs nghe và nhận biết đó là câu nào và đọc lại nguyên vẹn câu nhạc đó.

- GV gõ tiết tấu 1 tiết nhạc bất kì cho hs phát hiện đó là tiết tấu của tiết nhạc nào và gõ lại.

III. Âm nhạc thường thức:

1.Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn:

- Gọi 2 em đọc sgk/ 43

? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn?

- Ông  sinh năm 1929, quê ở Hà Nội. Ông vừa là nhạc sĩ, vừa là hoạ sĩ.

- Ông tham gia cách mạng từ tháng 8 -1945.

- Tác phẩm đầu tiên của ông là bài hát “Ca ngợi Tổ quốc”.

- Các tác phẩm tiêu biểu: Biết ơn Võ Thị Sáu, Noi gương Lý Tự Trọng, Nguyễn Viết Xuân, Bài ca người lái xe, Chiều trên bến cảng, Hà Nội- một trái tim hồng,…

- Đặc điểm âm nhạc của ông là phóng khoáng, tươi trẻ và đậm chất trữ tình.

- Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học- nghệ thuật.

- Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát khác như: Bài ca người lái xe, chiều trên bến cảng.

2. Bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”.

- Bài hát được nhạc sĩ sáng tác vào năm 1958 – khi đất nước còn tạm thời bị chia cắt làm 2 miền.

- Cho hs nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD

? Nêu cảm nhận của em về bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”? (Giai điệu của bài hát nhẹ nhàng, mềm mại, tác phẩm gây xúc động cho người nghe về tấm gương hi sinh anh dũng của người con gái trẻ tuổi, quyết không chịu khuất phục trước mũi súng quân thù.)

HS ghi bài

 

 

HS luyện thanh

 

HS thực hiện

 

 

 

 

HS ghi bài

HS đọc gam C

 

 

 

HS nghe

 

HS thực hiện

 

 

HS lên ktra

 

 

 

HS t/gia trò chơi

 

 

 

HS ghi bài

 

HS đọc sgk

HS trả lời

 

HS nghe và ghi bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS nghe và cảm nhận

HS ghi bài

 

 

HS nghe

HS nêu cảm nhận

 

V. Kết thúc:

-         HS trình bày lại bài TĐN số 5 .Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.

 

 

D¹y: ……………

Bµi 6 - TiÕt 22

Häc h¸t: bµi næi trèng lªn c¸c b¹n ¬i!

 

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi”.

- Biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, đối đáp. Tập hát kết hợp gõ âm hình tiết tấu phức tạp.

- Qua bài hát giáo dục các em tình đoàn kết, thân ái trong lớp học, ở gia đình và ngoài xã hội.

B. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn ocgan

- Đàn hát thuần thục bài hát Nổi trống lên các bạn ơi”.

- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên và một số tác phẩm khác của ông.

2.Chuẩn bị của hs: SGK, sưu tầm các bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên.

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

 

II. Bài cũ: 1. Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN s 5.

  1. Nêu tóm tắt v uộc đời và s nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức

          Toàn?

III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

Các em đã được học về truyền thuyết Âu Cơ và Lạc Long Quân hẳn đã biết về cội nguồn các dân tộc Việt Nam. Từ truyên thuyết đó, nhạc sĩ Phạm Tyuên đã viết một bài hát để ca ngợi tình đoàn kết của các dân tộc VN- bài hátNổi trống lên các bạn ơi mà hôm nay các em sẽ được học.

IV. Dạy và học:

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

 

 

 

GV thuyết trình

 

 

 

 

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

GV hỏi

 

 

 

GV thực hiện

 

 

GV đàn

 

GVđàn và h/dẫn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV hướng dẫn

 

GV đệm đàn

 

 

GV yêu cầu

GV h/dẫn

Học hát: Nổi trống lên các bạn ơi

Nhạc: Phạm Tuyên

1. Giới thiệu tác giả, bài hát.

a. Tác giả:

- Sinh năm 1930 tại Bình Giang - Hải Dương, hiện đang sống và công tác tại Hà Nội

- Nguyên là Trưởng ban Âm nhạc Đài Tiếng nói VN, Trưởng ban Văn nghệ Đài Truyền hình VN, Uỷ viên Thường vụ Hội Nhạc sĩ VN.

- Có nhiều sáng tác viết cho thiếu nhi như: Chú voi con ở Bản Đôn (1983), Tiếng chuông và ngọn cờ (1982), Tiến lên đoàn viên…

b. Bài hát:

- HS đọc sgk/ 47

- Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát

? Bài hát được viết ở giọng gì, tại sao? (Giọng Am- vì không có hoá biểu, nốt kết thúc là nốt la).

? Kể tên các kí hệu có trong bài? (Dấu hồi, dấu nhắc lại, dấu coda).

2. Nghe hát mẫu:

3. Chia đoạn, chia câu: (2 đoạn – đoạn 1 có 2 câu; đoạn 2 có 5 câu- câu 5 nhắc lại 2 lần)

4. Luyện thanh:

5. Tập hát từng câu:

- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn

- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2

- Hát thuần thục đoạn 1

- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát cả bài.

- Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát

- Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu.

6. Hát đầy đủ cả bài:

- Chia ½ lớp hát đoạn 1, ½ lớp hát đoạn 2 sau đó đổi ngược lại.

- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm

- Hướng dẫn hs hát đuổi.

7. Hát hoàn chỉnh cả bài:

- Chọn  tiết tấu Cha cha TP 120 đệm đàn cho hs hát.

- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.

- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.

- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV

HS ghi bài

 

 

 

HS nghe và ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

HS đọc sgk

 

HS trả lời

 

 

 

HS nghe- cảm nhận

 

HS luyện thanh

HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS thực hiện

 

HS trình bày

 

 

HS trình bày

HS thực hiện

V. Củng cố, kết thúc:

-         Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.

-         Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 6.

 

 

D¹y: ………………

Bµi 6 - TiÕt 23

«n tËp bµi h¸t: næi trèng lªn c¸c b¹n ¬i!

TËp ®äc nh¹c: t®n sè 6

 

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện tốt sắc thái của bài hát. Biết cách hát bè.

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6 và hiểu rõ hơn về nhịp 6/8.

B. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 6.

2. Chuẩn bị của hs: SGK, đọc tên nốt bài TĐN số 6

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

 

II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát)

III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

IV. Dạy và học:

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

 

GV đàn

 

GV đàn

GV yêu cầu

 

 

 

GV hướng dẫn

 

 

GV chỉ định

 

GV ghi bảng

 

 

 

 

GV hỏi

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

GV hỏi

GV đàn

 

 

 

GV đàn

 

GV đàn và h/dẫn

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

 

GV đệm đàn và hướng dẫn

 

 

 

GV đệm đàn và h/dẫn

 

 

GV chỉ định

 

GV gõ tiết tấu

I. Ôn hát: Nổi trống lên các bạn hơn.

Nhạc và lời: Phạm Tuyên

1. Luyện thanh:

2. Ôn tập:

- GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát

- Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe và sửa sai cho các em

- Trình bày theo nhóm , Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi,dí dỏm của bài hát

- Hướng dẫn hs hát đuổi, hát lĩnh xướng và hoà giọng.

3. Kiểm tra:

- Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv nhận xét và cho điểm

II. Tập đọc nhạc: TĐN số 6Chỉ có một trên đời(Trích)

Nhạc: Trương Quang Lục

Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô

1. Nhận xét:

? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, nốt cao nhất và thấp nhất đó là quãng mấy? (Nhịp 6/8 ; Sòn - la => quãng 9)

? Bài được viết ở giọng gì, vì sao? (Giọng Đô trưởng - vì nốt kết thúc là nốt đô và không có hoá biểu).

2. Đọc tên nốt nhạc:

3.Chia câu:

? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu)

4. Đọc gam C:

5. Tập đọc từng câu:

- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.

- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.

- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.

- Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và câu 2=> Nối cả 4 câu

- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ vào các trọng âm.

6. Ghép lời ca:

- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.

- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.

7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:

- GV đệm đàn tiết tấu Valse, TP 110 cho hs trình bày cả bài và kết hợp gõ phách.

- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai.

- Gọi 1 vài cá nhân đọc bài

* Trò chơi âm nhạc:

- GV gõ tiết tấu của câu hát bất kì trong bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi” cho hs nghe và phát hiện đó là câu hát nào sau đó các em gõ ttấu lại.

HS ghi bài

 

HS luyện thanh

 

HS nghe

HS thực hiện

 

 

 

HS thực hiện

 

 

HS lên ktra

 

HS ghi bài

 

 

 

 

HS trả lời

 

 

 

 

HS đọc nốt

 

HS trả lời

HS đọc gam C

 

 

 

HS nghe và cảm nhận

HS nghe và đọc nhạc

 

HS thực hiện

 

Hs luyện đọc theo h/dẫn của GV

HS trình bày

 

 

 

 

HS thực hiện

 

 

 

HS trình bày

 

HS nghe và gõ ttấu

 

V. Kết thúc:

-         Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc gõ phách.

-         Chuẩn bị bài cho tiết sau.

 

 

D¹y: ………………..

Bµi 6 - TiÕt 24

«n tËp bµi h¸t: næi trèng lªn c¸c b¹n ¬i!

«n tËp TËp ®äc nh¹c: t®n sè 6

©m nh¹c th­êng thøc: h¸t bÌ

 

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .

-  Thể hiện đúng tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài hát

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5.

- Có hiểu biết đôi nét về hát bè và tác dụng của hát bè.

B. Chuẩn bị:

  1.Chuẩn bị của giáo viên

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 6.

- Dĩa CD một số bài hát có sử dụng hát bè.

  2.Chuẩn bị của hs: SGK, tìm hiểu v ngh thuật htá bè.

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

 

II. Kiểm tra bài cũ: ( Kim tra trong quá trình ôn tập)

III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

IV. Dạy và học:

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

 

 

GV đàn

 

GV hướng dẫn

 

 

 

 

GV ghi bảng

GV đàn

 

 

 

GV thực hiện

 

GV h/dẫn

 

 

GV yêu cầu

 

 

 

GV h/dẫn

 

 

 

 

GV ghi bảng

GV yêu cầu

GV hỏi

 

 

 

GV thuyết trình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV h/dẫn

 

 

 

 

 

 

GV thực hiện

I. Ôn hát: Nổi trống lên các bạn ơi

Nhạc và lời: phạm Tuyên

Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải

  1. Luyện thanh:
  2. Ôn tập:

- Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.

- Chia nhóm hát đuổi và hoà giọng(câu cuối).

- Hướng dẫn từng nhóm trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng.

II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 5 – Chỉ có một trên đời

1. Đọc gam C

2. Ôn tập:

- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.

- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách

- Từng nhóm đọc nhạc và gõ phách và gõ trọng âm.

3. Kiểm tra:

- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát

- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và gõ phách).

* Trò chơi âm nhạc:

Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho hs nghe và nhận biết đó là câu nào và đọc lại nguyên vẹn câu nhạc đó.

- GV gõ tiết tấu 1 tiết nhạc bất kì cho hs phát hiện đó là tiết tấu của tiết nhạc nào và gõ lại.

III. Âm nhạc thường thức: Hát bè

- Gọi 2 em đọc sgk/ 49

? Hát bè có thể chia làm mấy loại, đó là những loại nào?

? Khi hát bè cần ít nhất là bao nhiêu người? Tác dụng của hát bè?

* Có 2 loại hát bè: Hát bè và hát đuổi.

1. Hát bè: Có từ 2 người hoặc 2 nhóm người trở lên, Hát cùng 1 lúc và cùng một lời nhưng khác nhau về cao độ. Người ta thường hát bè quãng 3 và bè quãng 6 để tạo nên sự hoà hợp về âm thanh.

2. Hát đuổi: Có từ 2 người hoặc 2 nhóm người, hát giống nhau về lời ca và về cao độ,nhưng 1 nhóm hát trước, 1 nhóm hát sau.

* Tác dụng của hát bè: Tạo nên dòng âm thanh đầy đặn và nhiều màu sắc.

* Cho hs nghe minh hoạ về hát bè:

- Hướng dẫn hs hát bè thấp bài “Con chim non” sau đó chọn 2-3 em đọc khá đọc bè thấp, GV đọc bè cao.

- Hướng dẫn hs hát đuổi bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi”.

+ Một tổ trình bày cả bài hát, đến đoạn 2, GV hát đuổi để hs nghe và cảm nhận, câu kết hát hoà giọng.

+ Cả lớp cùng hát, đến đoạn 2, hai tổ  hát đuổi.

- Mở băng đĩa một số bài hát có sử dụng hát bè cho HS nghe và cảm nhận.

HS ghi bài

 

 

HS luyện thanh

 

HS thực hiện

 

 

 

 

HS ghi bài

HS đọc gam C

 

 

 

HS nghe

 

HS thực hiện

 

 

HS lên ktra

 

 

 

HS t/gia trò chơi

 

 

 

HS ghi bài

HS đọc sgk

HS trả lời

 

 

 

HS nghe và ghi bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

HS nghe và cảm nhận

V. Kết thúc:

-         HS trình bày lại bài TĐN số 6

-         Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.

 

 

 

D¹y: ………………

Bµi 6 - TiÕt 25

KIỂM TRA 1 TIẾT

 

A.Mục tiêu:

- Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh một cách công bằng và khách quan.

- Rèn luyện kĩ năng hát đơn ca, đọc nhạc và đánh nhịp

B. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Phổ biến trước cho hs biết về nội dung và hình thức kiểm tra

- Sách giáo khoa.

2.Chuẩn bị của hs: SGK, ôn bài chun b kim tra

C. Tiến trình kiểm tra:

I. Ổn định lớp:

 

II. Kiểm tra:

-         Giáo viên gọi từng nhóm 3 em lên bảng chọn nội dung kiểm tra hát hoặc TĐN để trình bày.

  • Yêu cầu:
  1. Hát: Thuộc lời, thể hiện tốt nội dung tình cảm của bài hát
  2. TĐN: Đọc nhạc chính xác và kết hợp đánh nhịp (được nhìn sgk), thuộc lời ca của bài TĐN (không nhìn sgk).
  • Sau mỗi phần trình bày của hs, gv ghi lại những nhận xét cần chú ý để nhận xét, đánh giá cho các em rút kinh nghiệm

III. Kết thúc kiểm tra:

- GV nhận xét, đánh gia về phần chuẩn bị bài của hs và phâen kết quả kiểm tra (ưu- khuyết) để các em rút kinh nghiệm cho những lần sau

- Nhắc nhở hs về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.

 

 

 

D¹y: ………………….

Bµi 7 - TiÕt 26

Häc h¸t: bµi ng«i nhµ cña chóng ta

 

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Ngôi nhà của chúng ta”.

- Qua bài các em cảm nhận được vẻ đẹp của trái đất- nơi có hàng nghìn triệu người đang sinh sống. Giáo dục các em cần phải có tình thân ái, đoàn kết với tinh thần người với người là bạn để trái đất mãi mãi là một màu xanh hiền hoà, nhân loại sống trong tình yêu thương không có hận thù, không có chiến tranh.

B. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Đàn ocgan

- Đàn hát thuần thục bài hát Ngôi nhà của chúng ta

- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Hình Phước Liênmột số tác phẩm khác của ông.

2. Chuẩn bị của hs: SGK, sưu tầm các bài hát nói v ch đè hoà bình và hữu ngh

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

 

II. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

Các em đã được nghe, học rất nhiều bài hát nói về chủ đề Hoà bình và hữu nghi, tình đoà kết và thân ái. Đây là một chủ đề đã được rất nhiều nhạc sĩ quan tâm và chọn làm chủ đề cho các tác phẩm của mình. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em một tác phẩm mới của nhạc sĩ Hình Phước Liên- bài hát Ngôi nhà của chúng ta

III. Dạy và học:

 

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

 

 

 

GV thuyết trình

 

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

GV hỏi

 

 

 

GV thực hiện

 

 

GV đàn

 

GVđàn và h/dẫn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV hướng dẫn

 

 

 

 

GV đệm đàn

 

 

Học hát: Ngôi nhà của chúng ta

Nhạc: Hình Phước Liên

1. Giới thiệu tác giả, bài hát.

a. Tác giả:

- Sinh năm 1954 tại Ninh Hoà- Khánh Hoà. Ông sáng tác âm nhạc từ năm 1972

- Có nhiều sáng tác viết cho người lớn và thiếu nhi như: Cây đàn ghi ta của Lốt- ca; Năm 2000 của chúng em…

b. Bài hát:

- HS đọc sgk/ 54

- Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát

? Bài hát được viết ở giọng gì, tại sao? (Giọng Am- vì không có hoá biểu, nốt kết thúc là nốt la).

? Kể tên các kí hệu có trong bài? (Dấu nhắc lại, khung thay đổi).

2. Nghe hát mẫu:

3. Chia đoạn, chia câu: (Bài hát có cấu trúc a-b- a’. Đoạn b có 2 lời)

4. Luyện thanh:

5. Tập hát từng câu:

- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn

- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2

- Hát thuần thục đoạn 1

- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát thuần thục đoạn a và đoạn b.

- Gọi 2-3 em hát tốt hát đoạn a’.

- Nối cả bài

- Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát

- Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu.

6. Hát đầy đủ cả bài:

- Chia ½ lớp hát lời 1, ½ lớp hát lời 2 sau đó đổi ngược lại.

- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm

- Hướng dẫn hs hát đuổi.

7. Hát hoàn chỉnh cả bài:

- Chọn  tiết tấu Erubeat TP 100 đệm đàn cho hs hát.

- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.

- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.

- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV

HS ghi bài

 

 

 

HS nghe và ghi nhớ

 

 

 

 

HS đọc sgk

 

HS trả lời

 

 

 

HS nghe- cảm nhận

 

HS l thanh

 

HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS thực hiện

 

 

 

 

HS trình bày

 

 

 

IV. Củng cố, kết thúc:

-         Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.

-         Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 7.

 

 

 

D¹y: ………………

Bµi 7 - TiÕt 27

«n tËp bµi h¸t: ng«i nhµ cña chóng ta

TËp ®äc nh¹c: t®n sè 7

 

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện tốt sắc thái của bài hát.

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6 và đánh đúng nhịp.

B. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 7.

2.Chuẩn bị của hs: SGK, đọc trước tên nốt bài TĐN số 7

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

 

II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát)

III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

IV. Dạy và học:

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

 

GV đàn

 

GV đàn

GV yêu cầu

 

 

 

GV hướng dẫn

 

GV chỉ định

 

GV ghi bảng

 

 

 

 

GV hỏi

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

GV hỏi

GV đàn

 

 

 

GV đàn

 

GV đàn và h/dẫn

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

 

GV đệm đàn và hướng dẫn

 

 

 

GV đệm đàn và h/dẫn

 

 

GV chỉ định

 

GV gõ tiết tấu

I. Ôn hát: Ngôi nhà của chúng ta.

Nhạc và lời: Hình Phước Liên

1. Luyện thanh:

2. Ôn tập:

- GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát

- Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe và sửa sai cho các em

- Trình bày theo nhóm , Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi,dí dỏm của bài hát

- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.

3. Kiểm tra:

- Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv nhận xét và cho điểm

II. Tập đọc nhạc: TĐN số 7Dòng suối chảy về đâu

NhạcNga

Lời: Hoàng Lân

1. Nhận xét:

? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, nốt cao nhất và thấp nhất đó là quãng mấy? (Nhịp 2/4 ; Đồ- đố => quãng 8)

? Bài được viết ở giọng gì, vì sao? (Giọng Đô trưởng - vì nốt kết thúc là nốt đô và không có hoá biểu).

2. Đọc tên nốt nhạc:

3.Chia câu:

? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu)

4. Đọc gam C:

 

 

5. Tập đọc từng câu:

- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.

- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.

- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.

- Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và câu 2=> Nối cả 4 câu

- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ vào các trọng âm.

6. Ghép lời ca:

- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.

- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.

7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:

- GV đệm đàn tiết tấu Dissco, TP 110 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp.

- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai.

- Gọi 1 vài cá nhân đọc bài

* Trò chơi âm nhạc:

- GV đàn 1 vài nốt trong câu bất kì của nài TĐN cho

HS nghe và phát hiện đó là ccâu số mấy và đọc cả câu

HS ghi bài

 

HS luyện thanh

 

HS nghe

HS thực hiện

 

 

 

HS thực hiện

 

HS lên ktra

 

HS ghi bài

 

 

 

 

HS trả lời

 

 

 

 

HS đọc nốt

 

HS trả lời

HS đọc gam C

 

 

 

HS nghe và cảm nhận

HS nghe và đọc nhạc

 

HS thực hiện

 

Hs luyện đọc theo h/dẫn của GV

HS trình bày

 

 

 

 

HS thực hiện

 

 

 

HS trình bày

 

HS nghe và gõ ttấu

V. Kết thúc:

-         Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc đánh nhịp.

-         Chuẩn bị bài cho tiết sau.

 

 

 

 

D¹y: …………………

Bµi 7 - TiÕt 28

«n tËp bµi h¸t: ng«i nhµ cña chóng ta

«n tËp TËp ®äc nh¹c: t®n sè 7

©m nh¹c th­êng thøc: nh¹c sÜ s«-panh

vµ b¶n nh¹c buån

 

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .

-  Thể hiện đúng tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài hát

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 7.

- Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Sô- Panh. Nghe và cảm nhận về bảnNhạc buồn”.

B. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 7

- Tư liệu về nhạc sĩ Sô -Panhdĩa CD bản “Nhạc buồn”.

2. Chuẩn bị của hs: SGK, tìm hiểu v một s nhạc sĩ nổi tiếng thế giới đã được giới thiệu trong chương trình âm nhạc lớp 6 và 7

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

 

II. Kiểm tra bài cũ(Kiểm tra khi ôn tập).

III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

IV. Dạy và học:

 

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

 

GV đàn

 

GV hướng dẫn

 

 

 

 

GV ghi bảng

 

GV đàn

 

 

 

GV thực hiện

 

GV h/dẫn

 

 

GV yêu cầu

 

 

 

GV h/dẫn

 

 

 

 

GV ghi bảng

 

GV yêu cầu

GV hỏi

 

GV thuyết trình

 

 

 

 

GV ghi bảng

GV thực hiện

GV hỏi

 

 

 

 

GV giới thiệu

I. Ôn hát: Ngôi nhà của chúng ta

Nhạc và lời: Hình Phước Liên

  1. Luyện thanh:
  2. Ôn tập:

- Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.

- Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng.

- Hướng dẫn từng nhóm trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng.

II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 7 Dòng suối chảy về đâu?

1. Đọc gam C

 

 

2. Ôn tập:

- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.

- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách sau đó đánh nhịp.

- Từng nhóm đọc nhạc và gõ phách sau đó đánh nhịp.

3. Kiểm tra:

- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát

- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).

* Trò chơi âm nhạc:

Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho hs nghe và nhận biết đó là câu nào và đọc lại nguyên vẹn câu nhạc đó.

- GV gõ tiết tấu 1 tiết nhạc bất kì cho hs phát hiện đó là tiết tấu của tiết nhạc nào và gõ lại.

III. Âm nhạc thường thức:

1.Sô – Panh (1810- 1849):

- Gọi 2 em đọc sgk/ 57

? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Sô- Panh?

- Là nhạc sĩ người Ba Lan ở thế kỉ XIX.

- Nổi tiếng vì tài biểu diễn Pi-a-nô và sáng tác âm nhạc.

- Đặc điểm âm nhạc của Sô- Panh rất sâu sắc và mang đậm màu sắc dân ca dân vũ Ba Lan; có giá trị lớn về tư tưởng và nghệ thuật.

2. Bản “Nhạc buồn”

- Cho hs nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD

? Nêu cảm nhận của em về bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”? (Giai điệu của tác phẩm chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác, khi âm nhạc dâng lên trong tình cảm xao động mãnh liệt, khi dần dần lắng xuống như gợi nhớ, luyến tiếc với một nỗi buồn day dứt không nguôi.)

- Dây chính là bản Ê- tuýt (Khúc luyện tập số 3), giọng E viết cho đàn Pi-a-nô, ở bản nhạc không có lời. Lời ca

Trong bản nhạc do người đời sau đặt để hát. Ở Việt Nam có những lời ca khác nhaudo nhiều tác giả sáng tác. Lời ca trong SGK do nhạc sĩ Đào Ngọc Dung đặt, các tác giả trong SGK có biên tập lại

HS ghi bài

 

HS luyện thanh

 

HS thực hiện

 

 

 

 

HS ghi bài

 

HS lthanh

 

 

 

HS nghe

 

HS thực hiện

 

 

HS lên ktra

 

 

 

HS t/gia trò chơi

 

 

 

HS ghi bài

 

HS đọc sgk

HS trả lời

 

HS nghe và ghi bài

 

 

 

HS ghi bài

HS nghe

HS nêu cảm nhận

 

 

 

HS nghe

V. Kết thúc: - HS trình bày lại bài TĐN số 7

-         Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau và đọc thêm bài “Trái tim của Sô- Panh”.

 

 

D¹y: ……………….

Bµi 8 - TiÕt 29

Häc h¸t: bµi tuæi ®êi mªnh m«ng

 

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Tuổi đời mênh mông”.

- Qua bài hát, các em cảm nhận được vẻ đẹp của tuổi thơ với những khát vọng, mơ ước chân thành về cuộc sống, tình yêu quê hương và tình yêu thiên nhiên.

- Có cảm nhận về giọng trưởng và giọng thứ cùng tên trong giai điệu của bài hát.

B. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Đàn ocgan

- Đàn hát thuần thục bài hát “Tuổi đời mênh mông”.

- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và một số tác phẩm khác của ông.

2.Chuẩn bị của hs: SGK, sưu tm một s bài hát của c nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

 

II. Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày bài hát “Ngôi nhà của chúng ta”

                                2. Đọc nhạc và đnáh nhịp bài TĐN số 7

III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

Cuộc sống xung quanh chúng ta thật rộn ràng và luôn mở ra những ttrang đời mới. Trước mắt các em có biết bao điều gần gũi thân quen nhưng cũng thật lạ kì. Một ngôi trường, một hàng cây, mjột cơn mưa,… tất cả đã gắn bó với chúng ta từ thưở ấu thơ. Đó chính là tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống đượac thể hiện qua bài hát “ Tuổi đời mênh mông” mà cô sẽ giới thiệu với các em hôm nay.

IV. Dạy và học:

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

 

 

 

GV thuyết trình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV thực hiện

 

GV yêu cầu

 

GV hỏi

 

 

 

 

 

GV thực hiện

 

GV đàn

 

GVđàn và h/dẫn

 

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

 

 

 

GV hướng dẫn

 

 

 

GV đệm đàn

 

 

Học hát: Tuổi đời mênh mông

Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn

1. Giới thiệu tác giả, bài hát.

a. Tác giả: (Sáng tác âm nhạc từ năm 1958)

- Sinh năm 1939 tại DăkLăk- quê ở Huế.

- Là tác giả của hơn 600 bài hát, chủ yếu là những khúc tình ca, tác phẩm đàu tay của ông là bài Ướt mi. Bài hát của ông được nhiều người yêu thích như: Diễm xưa, Biển nhớ, Hạ trắng, Hà Nội mùa thu, Nhìn những mùa thu đi, Biết đâu nguồn cội, Huyền thoại mẹ,…

- Ca khúc thiếu nhi là một góc trong sáng tác âm nhạc của ông: Khăn quàng thắp sáng bình minh, tiến ve gọi hè, Về thăm mái trường xưa,…

- Cho HS nghe trích đoạn một vài ca khúc.

b. Bài hát:

- HS đọc sgk/ 54

- Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát

? Kể tên các kí hệu có trong bài? (Dấu nhắc lại, khung thay đổi và có 2 dấu thăng ở hoá biểu, dấu bình và dấu giáng bất thường).

? Bài hát được viết ở giọng gì, tại sao? (Giọng song song D- Dm. Đoạn1 và 3 viết ở giọng D; đoạn 2 viết ở giọng Dm).

2. Nghe hát mẫu:

3. Chia đoạn, chia câu: (Bài hát có cấu trúc a-b- a.)

4. Luyện thanh:

5. Tập hát từng câu:

- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn

- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2

- Hát thuần thục đoạn 1

- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát thuần thục đoạn a và đoạn b.

- Gọi 2-3 em hát tốt hát đoạn a’.

- Nối cả bài

- Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát

- Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu.

6. Hát đầy đủ cả bài:

- Chia ½ lớp hát lđoạn 1, ½ lớp hát đoạn 2 sau đó đổi ngược lại.

- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm

7. Hát hoàn chỉnh cả bài: (dịch giọng -5)

- Chọn  tiết tấu Cha cha ( hoặc Dissco) TP 110 đệm đàn cho hs hát.

- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.

- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.

- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV

HS ghi bài

 

 

 

HS nghe và ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

 

HS nghe

 

HS đọc sgk

 

HS trả lời

 

 

 

 

 

HS nghe- cảm nhận

HS l thanh

 

HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

HS thực hiện

 

 

 

HS thực hiện

 

 

 

HS trình bày

 

 

 

III. Củng cố, kết thúc:

-         Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.

-         Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 8.

 

 

D¹y: ……………..

Bµi 8 - TiÕt 30

«n tËp bµi h¸t: tuæi ®êi mªnh m«ng

TËp ®äc nh¹c: t®n sè 8

 

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện tốt sắc thái của bài hát.

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 8 và đánh đúng nhịp.

B. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 8.

2. Chuẩn bị của hs: SGK, đọc tên nốt bài TĐN số 8

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

 

II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát)

III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

IV. Dạy và học:

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

 

GV đàn

 

GV đàn

GV yêu cầu

 

 

 

GV hướng dẫn

 

GV chỉ định

 

GV ghi bảng

 

 

 

GV hỏi

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

GV hỏi

GV đàn

 

 

 

GV đàn

 

GV đàn và h/dẫn

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

 

GV đệm đàn và hướng dẫn

 

 

 

GV đệm đàn và h/dẫn

 

 

GV yêu cầu

 

GV gõ tiết tấu

I. Ôn hát: Tuổi đời mênh mông.

Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn

1. Luyện thanh:

2. Ôn tập:

- GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát

- Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe và sửa sai cho các em

- Trình bày theo nhóm , Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi,dí dỏm của bài hát

- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.

3. Kiểm tra:

- Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv nhận xét và cho điểm

II. Tập đọc nhạc: TĐN số 8Thầy cô cho em mùa xuân

Nhạcvà lời: Vũ Hoàng

1. Nhận xét:

? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, nốt cao nhất và thấp nhất đó là quãng mấy? (Nhịp 2/4 ; Đồ- đố => quãng 8)

? Bài được viết ở giọng gì, vì sao? (Giọng Đô trưởng - vì nốt kết thúc là nốt đô và không có hoá biểu).

2. Đọc tên nốt nhạc:

3.Chia câu:

? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu)

4. Đọc gam C:

 

 

5. Tập đọc từng câu:

- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.

- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.

- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.

- Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và câu 2=> Nối cả 4 câu

- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ tiết tấu.

6. Ghép lời ca:

- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.

- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.

7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:

- GV đệm đàn TP 110 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp.

- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai.

- Gọi 1 vài cá nhân đọc bài

* Trò chơi âm nhạc:Luyện nghe tiết tấu

- GV gõ tiết tấu của một câu bất kì cho HS nghe và phát hiện đó là tiết tấu cuae câu nào và gõ lại

HS ghi bài

 

HS luyện thanh

 

HS nghe

HS thực hiện

 

 

 

HS thực hiện

 

HS lên ktra

 

HS ghi bài

 

 

 

HS trả lời

 

 

 

 

HS đọc nốt

 

HS trả lời

HS đọc gam C

 

 

 

HS nghe và cảm nhận

HS nghe và đọc nhạc

 

HS thực hiện

 

Hs luyện đọc theo h/dẫn của GV

HS trình bày

 

 

 

*

HS thực hiện

 

 

 

HS trình bày

 

HS nghe và gõ ttấu

V. Kết thúc:

-         Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc đánh nhịp.

-         Chuẩn bị bài cho tiết sau.

 

 

D¹y: ………………….

Bµi 8 - TiÕt 31

«n tËp bµi h¸t: tuæi ®êi mªnh m«ng

«n tËp TËp ®äc nh¹c: t®n sè 8

©m nh¹c th­êng thøc: s¬ l­îc vÒ mét vµi

thÓ lo¹i nh¹c ®µn

 

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .

-  Thể hiện đúng tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài hát

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 8 và kết hợp đánh nhịp.

- Có hiểu biết đôi nét về một số thể loại nhạc đàn.

B. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 8

- Dĩa CD một vài tác phẩm nhạc đàn.

2. Chuẩn bị của hs: SGK, ôn lại kiến thức v nhạc hát và nhc đàn chương trình âm nhạc 6

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

 

II. Kiểm tra bài cũ(Kiểm tra trong quá trình ôn tập).

III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

IV. Dạy và học:

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

 

GV đàn

 

GV hướng dẫn

 

 

 

 

GV ghi bảng

 

GV đàn

 

 

 

GV thực hiện

 

GV h/dẫn

 

 

GV yêu cầu

 

 

 

GV h/dẫn

 

 

GV ghi bảng

GV yêu cầu

GV hỏi

 

 

 

GV thuyết trình

 

 

 

 

 

 

GV thực hiện

 

 

 

GV thuyết trình

 

I. Ôn hát: Tuổi đời mênh mông

Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn

  1. Luyện thanh:
  2. Ôn tập:

- Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.

- Chia nhóm hát đuổi và hoà giọng.

- Hướng dẫn từng nhóm trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng.

II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 8 Thầy cô cho em mùa xuân

1. Đọc gam C

 

 

2. Ôn tập:

- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.

- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách sau đó đánh nhịp.

- Từng nhóm đọc nhạc và gõ phách và gõ tiết tấu.

3. Kiểm tra:

- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát

- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).

* Trò chơi âm nhạc: Nghe và nhận biết câu nhạc

Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho hs nghe và nhận biết đó là câu nào và đọc lại nguyên vẹn câu nhạc đó.

III. Âm nhạc thường thức: Một số thể loại nhạc đàn

- Gọi 2 em đọc sgk/ 63-64

? Nhạc đàn là gì? (Là các tác phẩm âm nhạc viết cho nhạc cụ biểu diễn)

? Nhạc đàn bao gồm những thể loại nào?

* Nhạc đàn bao gồm nhiều thể loại khác nhau:

- Các ca khúc được chuyển cho nhạc cụ biểu diễn

- Các bài ca không lời viết cho các nhạc cụ.

- Các tác phẩm khí nhạc nhỏ viết cho nhạc cụ độc tấu hoặc hoà tấu.

- Những tác phẩm khí nhạc lớn: Sônát, giao hưởng, concento,…

* Cho hs nghe minh hoạ về hát bè:

- Mở dĩa CD cho hs nghe một vài tác phẩm nhạc đàn để các em cảm nhận được khi nghe nhạc đàn chúng ta phải có tư duy nhiều hơn.

* Vai trò của nhạc đàn:

Những tác phẩm âm nhạc không có sự hỗ trợ của ngôn ngữ, sẽ đòi hỏi người nghe phải có tư duy nhiều hơn, mang nhiều cảm xúc cá nhân hơn.

HS ghi bài

 

HS luyện thanh

 

HS thực hiện

 

 

 

 

HS ghi bài

 

HS đọc gam C

 

 

 

HS nghe

 

HS thực hiện

 

 

HS lên ktra

 

 

 

HS t/gia trò chơi

 

HS ghi bài

HS đọc sgk

HS trả lời

 

 

 

HS nghe và ghi bài

 

 

 

 

 

HS nghe và cảm nhận

 

 

HS nghe

 

IV. Kết thúc:

-         HS trình bày lại bài TĐN số 8. Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ôn tập

 

 

D¹y: ……………….

TiÕt 32

«n tËp

 

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn tập lại 2 bài hát Ngôi nhà của chúng ta và Tuổi đời mênh mông.

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 7+8, kết hợp đánh đúng nhịp.

B. Chuẩn bị của giáo viên:

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 7-8

 2.Chuẩn bị của hs: SGK, xem lại các bài đã học

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

 

II. Giới thiệu bài học:

III. Ôn tập:

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

GV đàn

 

GV hướng dẫn

 

 

GV ghi bảng

GV h/dẫn

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

 

 

GV đàn

 

 

 

 

 

GV gõ tiết tấu

I. Ôn hát:

  1. Luyện thanh:
  2. Ôn tập:

- Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần

- Hướng dẫn ôn tập theo nhóm

- Kỉêm tra 1 vài cá nhân

II. Ôn tập TĐN

- GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN  để các em nhớ lại

- Hướng dẫn hs ôn tập từng bài.

- Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách.

- Kiểm tra một vài cá nhân

III. Trò chơi âm nhạc: Luyện tai nghe và thẩm thấu âm nhạc

1. Luyện tai nghe:

- GV đàn gam C (hoặc Am) cho hs phát hiện đó là gam trưởng hay thứ và đọc lại.

- Đàn một vài nốt (Không liền bậc) trong các gam trên cho hs nghe và cho biết đó là cao độ các nốt nào?

2. Thẩm thấu âm nhạc:

- GV gõ tiết tấu bất kì từ 2-3 lần cho hs nghe và yêu cầu các em gõ lại.

HS ghi bài

 

HS luyện thanh

HS thực hiện

 

 

HS ghi bài

 

 

HS thực hiện

 

 

Hs lên ktra

 

 

 

HS nghe, phát hiện và đọc

 

 

 

 

HC nghe và gõ tiết tấu

IV. Kết thúc:

-         Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung cho tiết học sau.

 

 

D¹y: ………………

TiÕt 33

«n tËp vµ kiÓm tra cuèi n¨m

 

A.Mục tiêu: hs

- Hat tốt bài hát “Ngôi nhà của chúng ta; Khát vọng mùa xuân; Nổi trống lên các bạn ơi; Tuổi đời mênh mông” .

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5-6-7-8, kết hợp đánh đúng nhịp.

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của hs một cách công bằng, khách quan và chính xác.

B. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Bảng phụ chép  các bài TĐN.

- Đĩa CD để giới thiệu các tác phẩm của các nhạc sĩ trên.

- Làm thăm để chuẩn bị cho hs kiểm tra.

2. Chuẩn bị của hs: SGK, chuẩn bị các nội dung để kiểm tra theo yêu cầu của GV

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

 

II.Giới thiệu bài:

III. Ôn tập và kiểm tra:

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV thông báo về thang điểm và các yêu cầu cần đạt được khi ktra.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

GV nhận xét, nhắc nhở

 

* Yêu cầu:

1. Hát: (4 điểm)

- Thuộc lời, chính xác giai điệu (3 điểm).

- Thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài hát (1đ)

2. TĐN: ( 4 điểm)

- Đọc nhạc đúng, thuộc lời- không nhìn sgk (3điểm)

- Đánh nhịp chính xác (1điểm)

3. Nhạc lí: (2 điểm)

- Xác định được giọng của bài hát hoặc TĐN (1điểm)

- Tìm được 1 cặp giọng song song, 1 cặp giọng cùng tên (1 điểm)

* Kiểm tra:

- Gọi 2 hs lên bảng bốc thăm và trình bày theo nội dung yêu cầu của thăm.

* Trong quá trình ktra GV yêu cầu các hs chưa được kiểm tra phải giữ trật tự để theo dõi phần trình bày của các bạn để rút kinh nghiệm cho bản thân và để các bạn ktra cho tốt.

HS nghe và ghi nhớ các yêu cầu của GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS lên kiểm tra

 

HS nghe và rút kinh nghiệm

 

 

IV. Kết thúc:

-         GV nhận xét, đánh giá chung ( Nêu rõ ưu, khuyết) để hs rút kinh nghiệm

-         Thông báo kết quả kiểm tra của từng em.

 

 

D¹y: ………………

TiÕt 34

«n tËp vµ kiÓm tra cuèi n¨m

 

A.Mục tiêu: hs

- Hat tốt bài hát “Ngôi nhà của chúng ta; Khát vọng mùa xuân; Nổi trống lên các bạn ơi; Tuổi đời mênh mông” .

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5-6-7-8, kết hợp đánh đúng nhịp.

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của hs một cách công bằng, khách quan và chính xác.

B. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Bảng phụ chép  các bài TĐN.

- Đĩa CD để giới thiệu các tác phẩm của các nhạc sĩ trên.

- Làm thăm để chuẩn bị cho hs kiểm tra.

2. Chuẩn bị của hs: SGK, chuẩn bị các nội dung để kiểm tra theo yêu cầu của GV

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

 

II.Giới thiệu bài:

III. Ôn tập và kiểm tra:

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV thông báo về thang điểm và các yêu cầu cần đạt được khi ktra.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

GV nhận xét, nhắc nhở

 

* Yêu cầu:

1. Hát: (4 điểm)

- Thuộc lời, chính xác giai điệu (3 điểm).

- Thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài hát (1đ)

2. TĐN: ( 4 điểm)

- Đọc nhạc đúng, thuộc lời- không nhìn sgk (3điểm)

- Đánh nhịp chính xác (1điểm)

3. Nhạc lí: (2 điểm)

- Xác định được giọng của bài hát hoặc TĐN (1điểm)

- Tìm được 1 cặp giọng song song, 1 cặp giọng cùng tên (1 điểm)

* Kiểm tra:

- Gọi 2 hs lên bảng bốc thăm và trình bày theo nội dung yêu cầu của thăm.

* Trong quá trình ktra GV yêu cầu các hs chưa được kiểm tra phải giữ trật tự để theo dõi phần trình bày của các bạn để rút kinh nghiệm cho bản thân và để các bạn ktra cho tốt.

HS nghe và ghi nhớ các yêu cầu của GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS lên kiểm tra

 

HS nghe và rút kinh nghiệm

 

 

IV. Kết thúc:

-         GV nhận xét, đánh giá chung ( Nêu rõ ưu, khuyết) để hs rút kinh nghiệm

-         Thông báo kết quả kiểm tra của từng em.

 

 

D¹y: …………………..

TiÕt 35

«n tËp vµ kiÓm tra cuèi n¨m

 

A.Mục tiêu: hs

- Hat tốt bài hát “Ngôi nhà của chúng ta; Khát vọng mùa xuân; Nổi trống lên các bạn ơi; Tuổi đời mênh mông” .

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5-6-7-8, kết hợp đánh đúng nhịp.

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của hs một cách công bằng, khách quan và chính xác.

B. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Bảng phụ chép  các bài TĐN.

- Đĩa CD để giới thiệu các tác phẩm của các nhạc sĩ trên.

- Làm thăm để chuẩn bị cho hs kiểm tra.

2. Chuẩn bị của hs: SGK, chuẩn bị các nội dung để kiểm tra theo yêu cầu của GV

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

 

II.Giới thiệu bài:

III. Ôn tập và kiểm tra:

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV thông báo về thang điểm và các yêu cầu cần đạt được khi ktra.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

GV nhận xét, nhắc nhở

 

* Yêu cầu:

1. Hát: (4 điểm)

- Thuộc lời, chính xác giai điệu (3 điểm).

- Thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài hát (1đ)

2. TĐN: ( 4 điểm)

- Đọc nhạc đúng, thuộc lời- không nhìn sgk (3điểm)

- Đánh nhịp chính xác (1điểm)

3. Nhạc lí: (2 điểm)

- Xác định được giọng của bài hát hoặc TĐN (1điểm)

- Tìm được 1 cặp giọng song song, 1 cặp giọng cùng tên (1 điểm)

* Kiểm tra:

- Gọi 2 hs lên bảng bốc thăm và trình bày theo nội dung yêu cầu của thăm.

* Trong quá trình ktra GV yêu cầu các hs chưa được kiểm tra phải giữ trật tự để theo dõi phần trình bày của các bạn để rút kinh nghiệm cho bản thân và để các bạn ktra cho tốt.

HS nghe và ghi nhớ các yêu cầu của GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS lên kiểm tra

 

HS nghe và rút kinh nghiệm

 

 

IV. Kết thúc:

-         GV nhận xét, đánh giá chung ( Nêu rõ ưu, khuyết) để hs rút kinh nghiệm

-         Thông báo kết quả kiểm tra của từng em.

http://violet.vn/nguyenthienhuongvp77

1

Gi¸o Viªn: Ng« §øc Tr­êng

nguon VI OLET