Trường THCS Cảnh Hóa                                               Giáo án âm nhạc lớp 8

KẾ HOẠCH BỘ MÔN ÂM NHẠC 8

    I.ĐẶC ĐIỂN TÌNH HÌNH:

  1. Thuận lợi:

-         Cơ sở vật chất đáp cho công tác giảng dạy.

-         Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi trong việc sắp xếp thời gian lên lớp.

-         Học sinh học tập tốt, tích cực xây dựng bài.

  1. Khó khăn:

-         Chưa có phòng chức năng, nên tiết dạy gây tiếng ồn cho các lớp học bên cạnh.

-         Đồ dùng dạy chưa đáp ứng nhu cầu của tiết dạy.

-         Một số học sinh tiếp thu kiến thức còn chậm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy.

    II.PHẦN CHUNG:

     1.Mục tiêu môn học:

Môn Âm nhạc ở Trung học cơ sở nhằm giúp học sinh:

  1. Về kiến thức:

   Có những kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi về học hát, tập đọc nhạc, nhạc lí    và âm nhạc thường thức.

  1. Về kĩ năng:

-         Luyện tập một số kĩ năng ban đầu để hát đúng, hoà giọng, diễn cảm và có thể kết hợp một số hoạt động khi tập hát.

-         Bước đầu luyện tập đọc nhạc và chép nhạc ở mức độ đơn giản.

-         Luyện tập nghe và cảm nhận âm nhạc.

  1. Về thái độ:

-         Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hoà nhân cách.

-         Thông qua các hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, đem đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan sự mạnh dạn và tự tin.

-         Nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc trong và ngoài trường học.

2.Công tác soạn giảng:

-         Soạn trước khi lên lớp.

-         Ghi ngày soạn, ngày dạy, tiết theo PPCT.

-         Soạn đầy đủ các bước lên lớp.

3.Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

-         Phương phát dạy bài hát

-         Phương pháp dạy tập đọc nhạc.

-         Phương pháp dạy âm nhạc thường thức.

4.Sách giáo khoa, thiết bị dạy học:

     Sách giáo khoa:

-         Sách giáo khoa môn Âm nhạc lớp 6, 7, 8, 9.

-         Sách giáo viên môn Âm nhạc lớp 6, 7, 8, 9.

     Thiết bị dạy học:

-         Đàn phím điện tử.

-         Thanh phách.

-         Bảng phụ và tranh ảnh.

5.Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh:

   Môn âm nhạc mỗi học kì gồm có 4 cột kiểm tra.

-         Kiểm tra miệng (1 cột).

-         Kiểm tra 15 phút (1 cột).

-         Kiểm tra một tiết (1 cột).

-         Kiểm tra cuối học kì (1 cột).

6.Những biện pháp thực hiện cụ thể:

  1. Tài liệu học tập:

-         Học sinh có khá đầy đủ SGK.

  1. Kiểm tra:

-         Kiểm tra miệng: kiểm tra bằng hình thức thực hành (hát, đọc nhạc,…)

-         Kiểm tra 15 phút: kiểm tra bằng hình thức thực hành hoặc tự luận.

-         Kiểm tra một tiết: kiểm tra bằng hình thức thực hành.

-         Kiểm tra cuối học kì: kiểm tra bằng hình thức thực hành vấn đáp.

  1. Thiết bị dạy học:

-         Đàn.

-         Thanh phách.

-         Bảng phụ

-         Tranh ảnh.

   7.Những biện pháp nâng cao chất lượng :
    - Dựa vào học lực từng lớp , khối để đưa ra phương pháp dạy cho phù hợp .
    - Thường xuyên kiểm tra bài, vở để học sinh có ý thức trong học tập tốt hơn .
    - Trong giờ học nhất thiết phải có đàn để giúp học sinh để giúp cho học sinh có   .

     tính cảm âm tốt hơn khi tiếp xúc với bài hát .
   - phối hợp với nhà trường tồ chức các hoạt động liên quan tới môn học .
   - Giáo viên luôn kiên trì đôn đốc học sinh học tập .
   - Có biện pháp sử lí phù hợp với những học sinh vi phạm trong giờ học .
   - Tham khảo và hỏi thêm các vấn đề liên quan tới môn học .
   - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm .

   8.Chỉ tiêu bộ môn:

 

Lớp

Tổng số HS

Đạt

Chưa đạt

8A

32

32

0

8B

31

31

0

 

 

III.PHẦN CỤ THỂ:

  1. Kế hoạch dạy học:

Lớp

Số tiết/tuần

Số tuần

Tổng số tiết/năm

8

1

37

35

 

         (Nội dung cụ thể ở trong cuốn phân phôi chương trình âm nhạc)

    Ngày soạn: 14/8/2015                                             Ngày dạy:Lớp 8B: 17/8(Tiết 3)

                                                                                                     Lớp 8A: 21/8(Tiết 2)

      Tiết 1

                         HỌC HÁT BÀI: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

                                                               Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường

 

    I. MỤC TIÊU

      1. Kiến thc :

        -  Giúp các em hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Mùa thu ngày khai trường’

        -  Giúp các em hiểu thêm về đảo phách và những chỗ luyến trong bài.

      2. K năng:

   - Cng c k năng hc bài hát mi: Nhn biết, biết cách s dng mt s ký hiu nhc lí   trong bài hát, kết hp ôn kiến thc v nhc lí.

          - Cng c k năng phân tích các t khó trong li bài hát, chia câu, chia đon để ly hơi và nhn biết giai điu, ni dung bài hát.

       - Cng c k năng khi động ging.

      3. Thái độ

       - Qua bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đến trường,để những kỉ niệm đẹp về mái trường sé khắc sâu trong trí nhớ các em.

     II. CHUN B:

     1.Giáo viên:

  - Đàn, hát ch huy tt bài hát “Mùa thu ngày khai trường

      - Tranh bài hát“Mùa thu ngày khai trường”

      - Nhạc cụ thường dùng

      - Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp.

      2. Hc sinh:

      - SGK, vở ghi

      - Đọc bài mới trước khi đến lớp.

     3. Thiết b, đồ dùng dy hc:

      - Băng mu bài hát " Mùa thu ngày khai trường”

      - Đàn Organ - Máy casset.

      III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

      1.Ổn định tổ chức. Lớp 8A (28) Vắng:

                                     Lớp 8B (27) Vắng:

    2. Kiểm tra bài cũ:

        - Kim tra vic chun b sách, v, phách ca hc sinh

       3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS

- GV giới thiệu về  bài  hát hs nghe và trả lời câu hỏi, GV bổ sung thêm - GV&HS ghi bài.

-GV giới thiệu thêm về tác phẩm.

      Những năm tháng đến trường là khoảng thời gian rất đẹp trong cuộc đời của mỗi chúng ta,khi thời gian đã trôi qua chúng ta mới nhận thấy điều đó.Hình ảnh về mái trường,về thầy cô giáo ,kỉ niệm về những người bạn thân sẽ lắng động trong tâm trí của mỗi người.

Em hãy liệt kê một số kí hiệu nhạc lí đã học có trong bài hát ?

Nêu cách sử dụng các kí hiệu đó?

HS:trả lời.

- GV nhắc lại các ký hiệu âm nhạc cần chú ý trong bản nhạc:

- Dấu luyến;dấu nối; giọng đô trưởng.

- GV giảng về chỉ số nhịp 2/4

- 1 HS đọc lời bài hát và chia câu, giải thích một số từ khó .

?Bài hát được  chia làm mấy đoạn

- GV mở băng mẫu, hs nghe 1 lần, gv trình bày 1 lần.

-  HS khởi động giọng theo đàn.

* GV dạy từng câu theo lối móc xích đến hết bài.

- G/v gọi 1 vài cá nhân lên hát câu bất kỳ theo đàn, lớp nghe và nhận xét, g/v sửa sai nếu có.

- GV đàn, cả lớp hát 2-3lần kết hợp gõ theo nhịp.

- GV hướng dẫn hs  vận động theo nhạc 2 lần.

- HS cảm nhận và trả lời câu hỏi

 ?Bài hát có giai điệu như thế nào?

?Nội dung bài hát như thế nào?

?Nêu cảm nhận của em về lời bài hát sau khi học xong?

*GV giảng mở rộng liên hệ thực tế

GV: cho HS sưu tầm và hát những bài hát của nhạc sĩ nếu thuộc

Ghi bảng

Học hát bài: “Mùa thu ngày khai trtrường”

1.Giới thiệu về nhạc sĩ

-Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường sinh ngày 4/9/1946 tại Hải Dương

-Ông hoạt động nghệ thuật từ 1965 và đã đạt được nhiều giải thưởng âm nhạc.

 2. Một kí hiệu nhạc lí trong bài:

- Dấu luyến

- Dấu nối

- Nhịp 4/4  , Giọng Đô trưởng.

-Chia câu: gồm 2 câu

3. Học hát:

a.. Giai điệu:

Vui tươi, trong sáng.

b. Nội dung:Bài hát gợi lên những ký ức của một thời tuổi thơ tràn đầy

kỉ niệm đẹp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       4. Cũng cố

       - HS nhc li ni dung ca bài hc. Cho c lp hát bài  " Mùa thu ngày khai trường"

       -HS trình bày bài hát theo tổ

       -Chỉ định 2-3 em trình bày lại

      5.Dặn dò:

      - Hc thuc li, giai điu bài hát " Mùa thu ngày khai trường",

          kết hp vn động theo nhc.

      - Nm ni dung bài hát và phần nhạc lí

       - Đọc trước các nt nhc và tìm các kí hiu nhc lí có trong bài TĐN s 1

 

                                                                                           Ngày 17/8/2015

                                                                                               Tổ trưởng:                                                                                      

 

     Ngày soạn: 21/8/2015                                             Ngày dạy:Lớp 8B: 24/8(Tiết 3)

                                                                                                       Lớp 8A: 28/8(Tiết 2)

 

 

      Tiêt 2.      - ÔN TẬP BÀI HÁT : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

                          - TẬP ĐỌC NHẠC  : TĐN SỐ 1

 

       I. MC TIÊU:

       1. Kiến thc :

         - Giúp HS hc thuc và biết th hin sc thái tình cm bài hát "Mùa thu ngày khai

.       trường

        - Dy các em k thut hát lĩnh xướng và k thut hát tp ca.

        - Giúp các em đọc tt bài TĐN s 1 .

      2. K năng:

       - Cng c k năng khđộng ging: Ly hơi, nh hơi, hát tròn vành, rõ ch....

       - Có k năng đọc gam ri, trc ging, k năng đọc tiết tu, gõ nhp, phách...

      3. Thái độ:

       - Thông qua bài hát các em có thái độ yêu quí bản làng,trân trọng tình cảm,kỉ niệm của tuổi thơ- Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi hc tp đọc nhc.

     II. CHUN B:

      1. Giáo viên:

             - Băng mẫu bài hát " Mùa thu ngày khai trường”

            - Đàn Organ - Máy casset.

      2. Học sinh:

      - SGK, vở ghi

      - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.

      III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

      1.Ổn định tổ chức. Lớp 8A (28) Vắng:

                                      Lớp 8B (27) Vắng:

        2. Kiểm tra bài cũ:

  - Kim tra trong khi ôn tp bài hát.

     3 Bài mới:  Giới thiệu bài: (1’) Tiết trước cô trò chúng ta đã học hát xong bài hát “Mùa thu ngày khai trường”, để hát hoàn chỉnh hơn bài hát này hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập lại và đọc bài TĐN số 1.

Hoạt động của GV

Hoạt động của Hs- Ghi bảng

Hoạt động 1( Nhóm)

 

- HS khi động ging theo đàn, c lp đứng hát bài hát 1 ln, vn động theo nhc.

- GV h­íng dÉn hs h¸t tèp ca cã lÜnh x­íng.

- GV gäi 1 tèp xung phong h¸t tèp ca cã lÜnh x­íng, gv ghi ®iÓm miÖng.

-Kiểm tra cách trình bày một vài em.

I. Ôn tập bài hát: (15’)

     Mùa thu ngày khai trường

                   Nhạc và lời:Vũ Trọng Tường

-TËp h¸t tèp ca cã lÜnh x­íng

 

-Kiểm tra cá nhân

Hoạt động 2( Cả lớp)

- GV nhc li mt s đặc đim ca nhp

 -GV treo bảng phụ bài TĐN số 1

?Bài TĐN được viết ở nhip gì

? Cao độ có sử dụng những tên nốt nào

?Trường độ có sử dụng những hình nốt gì

?Có những kí hiệu âm nhạc nào được sử dụng trong bài .

Cho HS ®äc nèt trªn b¶ng phô (2 lÇn).

- HS ®äc tiÕt tÊu tõng c©u.

*GV tiến hành dạy từng câu theo lối móc xích

- HS ®äc nèt kÕt hîp tiÕt tÊu.

- HS gam r¶i §« tr­ëng theo ®µn.

- §äc c¸c ©m æn ®Þnh cña C theo ®µn.

- GV ®µn tõng c©u khoảng 2-3 lần hs đọc nhẩm theo sau đó bắt nhịp cho cả lớp cùng đọc.

- C¶ líp ®äc nh¹c vµ gâ nhÞp, ph¸ch (2 lÇn).

- Líp ghÐp lêi ca theo ®µn.

- 1/2 líp ®äc nh¹c, 1/2 ghÐp lời và gâ nhÞp

- HS xung phong ®äc 1/2 bµi, ghi ®iÓm.

- KÕt thóc bµi T§N.

II. Tập đọc nhạc : (20’)

1.Nhận xét

-Nhịp 2/4

-Cao độ:Sol-Đo-Mi-Re-Fa

-Trường độ:Sử dụng các hình nốt đen,trắng ,móc đơn.

-Chia câu:Gồm 4 câu.

2.Tập đọc nhạc

 

 

 

 

 

      4. Cũng cố (4’)

      HS nhc li ni dung chính ca bài hc .

       Cho c lp đọc nhc và hát li bài TĐN s 1

      5.Dặn dò: (5’)

      V nhà  hc theo các mc I-II. Làm bài tp sách bài tập.

       Chép bài TĐN s 1 vào v chép nhc. Tp đọc, ghép li, gõ nhp, gõ phách.

   Xem trước các phn ca tiết 3. Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh và một số tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn.

--------//-------

                                                                                           Ngày 24/8/2015

                                                                                               Tổ phó:                                                                                      

 

 

 

 

 Nguyễn Thị Thái.

Ngày soạn: 05/9/2015                                             Ngày dạy:Lớp 8B:07/9(Tiết 3)

                                                                                                  Lớp 8A:09/9(Tiết 4)                                                           

                                                               Tiết 3

                  - ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

                  - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT                                 “MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ”

       I. MC TIÊU

       1. Kiến thc

          - Giúp hc sinh hc thuc và tp din cm bài hát " Mùa thu ngày khai trường"

          - Giúp các em đọc tt và hát li chính xác bài tp đọc nhc s 1.

          - Các em biết sơ lược v nhc sĩ Trần Hoàn, mt tác gi có nhiu đóng góp cho nn âm nhc cách mng hin đại, bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”là mt tác phm xut sc ca ông.

      2. K năng.

        - Tiếp tc cng c k năng khi động ging; Ly hơi, nh hơi, hát tròn vành, rõ ch...

        - Có k năng gõ nhp, phách khi tp đọc nhc. 

        - Giúp các em cng c k năng hc ÂNTT, ghi nhn các kiến thc cn nh.

      3. Thái độ

        - Giáo dc các em  thêm yêu quê hương, đất nước, biết quí trng thi gian.

        - HS biết trân trng nhc sĩ ca Vit Nam,có nhu cu tìm hiu các ca khúc Vit Nam.

      II. CHUN B.

        1.Giáo viên.

    - Băng mẫu bài hát " Mùa thu ngày khai trường”

    - Đàn Organ - Máy casset.

          - Mt s kiến thc nói v nhc sĩ Trần Hoàn

          - CD 1 s bài hát, bn nhc ca nhc sĩ Trần Hoàn.

           -Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp.

        2. Học sinh:

         - SGK, vở ghi

         - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.

          III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

           1.Ổn định tổ chức. Lớp 8A (28) Vắng:

                                           Lớp 8B (27) Vắng:

           2. Kiểm tra bài cũ:

  Kết hợp kiểm tra trong phần ôn tập.

         3 Bài mới: Giới thiệu bài ( 1) Hôm nay chúng ta lại đến với một tiết học âm nhạc mới. Tiết học hôm nay có 3 phần:Ôn hát “Mùa thu ngày khai trường”, ôn TĐN số 1 và âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn...

Hoạt động của GV và HS

Ghi bảng

Hoạt động 1( Cả lớp- nhóm)

- HS khi động ging, đứng ti ch ôn li bài hát 1 ln kết hp hát lĩnh xướng, hát tp ca.

-GV hướng dẫn các  em ôn tập theo từng nhóm có phụ họa động tác.

-Kiểm tra cá nhân:Cách trình bày và vỗ tay theo nhịp.

*Chú ý đến những hs  yếu  và hướng dẫn cụ thể hơn cho các em.

I. Ôn tập bài hát: (10’)

Mùa thu ngày khai trường

              Nhạc và lời:Vũ Trọng Tường

 

-Ôn tập cả lớp qua một lần.

-Ôn tập theo nhóm có phụ họa động tác

-Kiểm tra một vài em và ghi điểm.

 

 

Hoạt động 2( Cả lớp- nhóm)

Trò chơi: Nghe nhạc đoán câu hát

? Khi nói đến bài TĐN “Chiếc đèn ông sao” gợi cho em nhớ đến điều gì.

* HS đọc gam ri và trc ging ca Đô trưởng.

- HS nghe đàn 1 ln bài TĐN s 1.

- GV đàn, hs ôn li bài TĐN s 1, gõ phách và nhp, kết hp hát li.

- Tng nhóm xung phong đọc bài TĐN và hát li

- Cá nhân HS xung phong TĐN, ghi đim ming.

- GV đàn vài nt bt k, gi 1-2 hs đọc.

II. Ôn tập đọc nhạc: (10’)

TĐN s 1

              Chiếc đèn ông sao

             Nhc và li: Phạm Tuyên

-Luyện thanh

-Cả lớp ôn tập lại một lần.

-Ôn tập theo nhóm

-Kiểm tra một vài em

 

Hoạt động 3( Cả lớp)

- GV g.thiu: N.sĩ Trần Hoàn: nhc sĩ, chiến sĩ,một nhà văn. Ông tham gia cách mng và viết lên nhng ca khúc v cách mng, v quê hương đất nước. Ông viết nhiu bài hát ca ngi các lit sĩ anh hùng ca quê hương đất nước.

- HS đọc phn gii thiu v nhc sĩ  trong SGK

Em hãy nêu sơ lược v nhc sĩ Trần Hoàn?

- GV tóm tt các ý chính ghi lên bng, Hs ghi vào v.

Liên hệ môn văn học, lịch sử

- GV m CD, đàn mt s bài hát, hs nghe và nêu tên bn nhc, bài hát.

*GV gii thiu: Bài hát“Một mùa xuân nho nhỏ 

- 1 HS đọc phn 2, nªu xuÊt xø cña bµi h¸t.

?Bài hát ra đời vào năm nào,được viết ở nhịp mấy

-GV và HS nhận xét về nhạc lí

Gv cho líp nghe bµi h¸t (1 lÇn)

- HS rót ra néi dung, giai ®iÖu cña bµi h¸t,gv nh¾c l¹i cho hoµn thiÖn, hs ghi bµi.

- HS nghe bµi h¸t lÇn 2.

* GV liªn hÖ thùc tÕ.

III. Âm nhạc thường thức: (16’)

Nhc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”

 

1. Nhạc sĩ Trần Hoàn

- Sinh:1928

- Quê: Hải Lăng-Quảng Trị.Ông có bút danh là Hồ Thuận An

-Tác Phẩm:Lời người ra đi,Lời ru trên nương,Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm,Lời Bác dặn trước lúc đi xa....

- Âm nhc ca ông phóng khoáng, tươi tr và đậm cht tr tình mm mi, sâu sc.

- Ông đã được Nhà nước trao tng Gii thưởng H Chí Minh v Văn hc-Ngh thut.

2. Bài hát:Một mùa xuân nho nhỏ

 - S¸ng t¸c: 1980,phổ thơ của nhà thơ  Thanh Hải

- Giai ®iÖu: NhÑ nhµng,mÒm m¹i,thiÕt tha,s©u l¾ng.

- Néi dung: Tác giả miêu tả bức tranh mùa xuân của một con người cả cuộc đời cống hiến cho đất nước....

 4.Cũng cố  (5’)

            - HS nhc li các ni dung ca bài hc. GV đàn cho lp hát li 1 ln bài    

            hát “Mùa thu ngày khai trường.

            - Đọc lại bài TĐN số 1

            - Củng cố kiến thức phần 3

      5.Dặn dò. (3’)

             - Tìm một số bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn

             - Làm bài tập trong cuốn bài tập

             - Nghiên cứu trước bài mới: Tiết 4

                + Về nhà tìm hiểu khái niệm dân ca là gì, lí là gì?

                + Đọc lời ca, tập hát bài “ Lý dĩa bánh bò?

                + Sưu tầm một số bài dân ca Nam bộ?

 

--------//-------

 

                                                                                           Ngày 07/9/2015

                                                                                               Tổ phó:                                                                                      

 

 

 

 

 Nguyễn Thị Thái.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 12/9/2015                                             Ngày dạy:Lớp 8B: 14/9(Tiết 3)

                                                                                      Lớp 8A:16/9(Tiết 4)                                                           

 

                      Tiết  4                     HỌC HÁT BÀI: LÝ DĨA BÁNH BÒ

                                                                                     Dân ca Nam B

   I. MC TIÊU

       1. Kiến thc :

        - Các em biết vài nét sơ lược v vùng dân ca Nam Bộ

        - Dy các em hát đúng giai điu và li bài hát"Lí dĩa bánh bò"

       2. K năng:

             - Hc bài hát mới: Đọc, phân tích các t khó, tìm và biết cách s dng các ký hiu âm nhc có trong bài hát.

            - Cng c  k năng khi động ging: Ly hơi, nh hơi, hát tròn vành, rõ ch...

        3. Thái độ:

  -Thông qua bài hát giúp các em thêm yêu thích dân ca Nam Bộ.

    II. CHUN B:

       1.Giáo viên:

        - Băng mẫu bài hát " Mùa thu ngày khai trường”

       - Đàn Organ - Máy casset.

 - Nm sơ lược v vùng dân ca Nam Bộ

 - Đàn, hát ch huy tt bài hát " Lí dĩa bánh bòi".

  - Tranh bài hát “Lí dĩa bánh bò”

 - Một vài tranh ảnh về sinh hoạt văn hóa dân gian của đồng bào Nam Bộ.

      2. Học sinh:

         - SGK, vở ghi

         - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.

          III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

          1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

      - Kiểm tra bài hát “Mùa thu ngày khai trường”

         2. Bài mới: (1’)

Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi bảng

GV giới thiệu về các điệu lí

-Bài “Lí dĩa bánh bò được hình thành từ hai câu thơ:

           “Hai tay bưng dĩa bánh bò

        Giấu cha giấu mẹ cho trò đi thi”

-Nhận xét về nhạc lí của bài

?Bài hát có sử dụng những kí hiệu âm nhạc gì,được chia làm mấy câu.

HS: TRả lời

-GV cho HS nghe băng hát mẫu.

-Học hát

GV lưu ý một số chỗ cần thiết:Dấu chấm dôi,nốt móc kép và có chỗ đảo phách.

-GV đàn câu 1 khoảng 3 lần sau đó yêu cầu hs hát nhẩm theo đàn.

-Tiến hành như vậy với các câu còn lại,sau đó ghép câu.

-Cả lớp trình bày lại bài hát,gv chú ý sửa sai

-Trình bày bài hát theo tổ.

 

I.Giới thiệu về bài dân ca (5’)

-Bài hát dựa theo điệu Lí con sáo Gò Công do nhạc sĩ Trần Kiết Tường sưu tầm và ghi âm,nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới

II.Học hát :Lí dĩa bánh bò (25’)

                              Dân ca Nam Bộ

1.Nhận xét

-Dấu nhắc lại ,dấu luyến ,khung thay đổi

2.Học hát

a.Giai điệu

Vui tươi,dí dỏm

b.Nội dung

Lời bài hát nói lên tình thân ái.Hình ảnh cô giáo tốt bụng thể hiện tình thương với câu học trò nghèo.

       4.Cũng cố : (5’)

        -Nhóm 2em tự luyện tập và lên trình bày.

       -HS nhc li ni dung ca bài hc. Cho c lp hát li bài  “Lí dĩa bánh bò" 1 ln

        -Lấy tinh thần xung phong một vài em ,ghi điểm khuyến khích.

       5.Dặn dò: (4’)

  - Hc thuc li, giai điu bài hát“Lí dĩa bánh bòi" kết hp vn động theo nhc.

   - Nm ni dung và giai điu bài hát.

      - Làm bài tập 1,2 trong cuốn bài tập.

        - Chuẩn bị bài mới: Tiết 5

           + Gam trưởng, giọng trưởng là gì? Tìm hiểu trước gam thứ, giọng thứ...

           + Đọc trước các nt nhc và tìm các kí hiu âm nhc có trong bài TĐN s 2.

 

                                                         --------//--------

 

                                                                                               Ngày 14/9/2015

                                                                                               Tổ phó:                                                                                      

                                                                         

 

 

 

 

 

 

 Nguyễn Thị Thái.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 18/9/2015                                             Ngày dạy:Lớp 8B: 21/9(Tiết 3)

                                                                                      Lớp 8A:23/9(Tiết 4)                                                           

 

          Tiết 5: - NHẠC LÍ: GAM THỨ- GIỌNG THỨ

                   - TẬP ĐỌC NHẠC    : TĐN SỐ 2

            

    I. MC TIÊU

      1. Kiến thc :

      - HS hc thuc và biết th hin sc thái tình cm bài hát "Lí dĩa bánh bò"

      - Dy các em k thut hát ca nông và k thut hát tp ca.

      -HS hiểu được cấu tạo của gam thứ ,giọng thứ,giúp HS đọc tốt bài TĐN số 2

      2. K năng:

     - Cng c k năng khđộng ging: Ly hơi, nh hơi, hát tròn vành, rõ ch...

     - Có k năng đọc gam ri, trc ging, k năng đọc tiết tu, gõ nhp, phách...

      3. Thái độ:

        Qua bài TĐN giúp các em thêm yêu quý quê hương đất nước

      II. CHUN B:

      1. Giáo viên:

    - Đàn Organ - Máy casset.

    -Chuẩn bị bản nhạc một số bài hát viết ở giọng thứ như:Niềm vui của em....

    - Đệm đàn, hát và ch huy tt bài hát " Lí dĩa bánh bò" và bài TĐN s 2.

     2. Học sinh:

     - SGK, vở ghi

     - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.

       III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

        1. Kiểm tra bài cũ: (6’) Theo nhóm 3 HS:

      Trình bày bài hát “ Lý dĩa bánh bò”, kết hợp các động tác phụ họa.

  1. Bài mới

Giới thiệu bài: (1’)

Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 ( Cả lớp )

GV giới thiệu về giọng thứ

-Lấy một vài ví dụ về các bài viết ở giọng Trưởng và giọng thứ

-Giọng Trưởng:                                  . .  .          Chú chim nhỏ dễ thương

Chiếc đèn ông sao

-Giọng thứ :

              Xuân về trên bản

Quê hương,Ca-chiu-sa

*Giọng T và giọng t  khác nhau ở côngthức cấu tạo

-GV đánh đàn gam T và t cho hs nghe

*Phân biệt một số giọng Trưởng giọng thứ

C và Am,F và Dm,G và Em.

I.Nhạc lí:Gam thứ - giọng thứ. (15’)

1Gam thứ

Công thức gam Trưởng

I     II     III     IV    V    VI    VII     (I)

 

Công thức gam thứ.

I    II    III    IV     V    VI    VII      (I)

2.Giọng thứ.

Các bậc âm trong gam thứ dùng để xây dựng giai điệu một bài hát hay một bản nhạc gọi là giọng thứ.

 

Hoạt động 2( Cả lớp)

- GV treo bảng phụ bài TĐN số 2, hs quan sát bài TĐN và trả lời câu hỏi:

Bài TĐN được viết ở nhịp mấy.Phách mạnh là các phách nào, các nốt nào?

Bài TĐN được viết ở giọng gì. Tại sao ?

- GV dùng que chỉ cho hs đọc các nốt nhạc trong bài TĐN, sau đó đọc bất kỳ nốt nào theo gv chỉ.

- GV gọi 1 vài em đọc nốt nhạc yếu đọc nốt.

- GV cho cả lớp đọc tên hình các nốt từ hình nốt ngắn nhất đến dài nhất và trả lời các câu hỏi.

Bài TĐN có các nốt nào về cao độ?

Bài TĐN có các hình nốt nào

về trường độ ?

Bài nhạc viết ở giọng gì ?

- HS đọc nốt nhạc kết hợp gõ tiết tấu.

- HS nghe đàn, đọc gam rải và trục giọng Đô trưởng.

 

 

 

 

 

 

- HS ®äc kÕt hîp cao ®é vµ tr­êng ®é.

- GV ®µn bµi T§N 2 lÇn.

- HS ®äc tõng c©u ®Õn hÕt bµi theo ®µn.

- GV gäi 1 vµi hs ®äc c©u 1, 2, 3, 4.

- C¶ líp ®äc nh¹c kÕt hîp gâ nhÞp.

- C¶ líp ghÐp lêi kÕt hîp gâ nhÞp.

- Tõng tæ ®äc nèi tiÕp (4 tæ 4 c©u) kÕt hîp gâ ph¸ch.

-1/2líp ®äc nh¹c,1/2 líp h¸t lêi kÕt gâ nhÞp.

-Hs xung phong ®äc 2 - 4 c©u, gv ghi ®iÓm.

II.Tập đoc nhạc:TĐN số 2 (15’)

               Trở về Su-ri-en-tô

                       Nhạc I-ta-li-a

-.Cao độ:La-Si-Đo-Re-Mi-Pha

-.Tường độ: Hình nốt đen,nốt trắng, nốt móc đơn.

 

- Giọng của bài TĐN:La thứ

- Gam rải La thứ:

 

 

 

 

    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.Cũng cố: (5’)

       HS nhc li ni dung chính ca bài hc .

      Cho c lp đọc nhc và hát li bài TĐN s 2

     5.Dặn dò: (3’)

       V nhà  hc theo các mc I-II. Làm bài tp 1,2

  Chép bài TĐN s 1 vào v chép nhc. Tp đọc, ghép li, gõ nhp, gõ phách.

       Xem trước các phn ca tiết 6. Tìm  bài hát có đon hát bè, mang theo đĩa nhc.

 

 

                                                                                               Ngày 21/9/2015

                                                                                               Tổ phó:                                                                                      

 

 

 

 

 

 

 

 Nguyễn Thị Thái.

 

   Ngày soạn: 26/9/2015                                     Ngày dạy:Lớp 8B: 28/9(Tiết 3)

                                                                         Lớp 8A:30/9(Tiết 4)                                                         

                                                               Tiết 6

    - ÔN TẬP BÀI HÁT     :   LÝ DĨA BÁNH BÒ           

           - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : N SỐ 2

-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VÂN VÀ BÀI              HÁT “HÒ KÉO PHÁO”

                                                                                                         

      I. MC TIÊU:

      1. Kiến thc :

       - Giúp hc sinh hc thuc và hoàn thin bài hát " Lí dĩa bánh bò "

       - Giúp các em đọc tt và hát li chính xác bài tp đọc nhc s 2.

       - Các em  hiu biết sơ b v nhạc sĩ Hoàng Vân và sự đóng góp của ông cho nền âm nhạc Việt Nam.

      2. K năng:

        - Tiếp tc cng c k năng khi động ging; Ly hơi, nh hơi, hát tròn vành, rõ ch...

       - Có k năng gõ nhp, phách tt khi tp đọc nhc. 

       - Giúp các em cng c k năng hc ÂNTT, hiu ghi nhn các kiến thc cn nh.

      3. Thái độ:

       - Giáo dc các em  tình đoàn kết  yêu thương,giúp đỡ,bạn bè, cng đồng và xã hi.

       -Giáo dục các em thêm yêu quý trân trọng các nhạc sĩ Việt Nam.

     II. CHUN B:

      1. Giáo viên:

       - Băng mẫu bài hát " Mùa thu ngày khai trường”

      - Đàn Organ - Máy casset.

     2. Học sinh:

     - SGK, vở ghi

     - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.

     III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

       1. Kiểm tra bài cũ:

      Kết hợp trong phần ôn tập.

       2 Bài mới: Giới thiệu bài (1’)

Hoạt động của GV và HS

                     Ghi bảng

Hoạt động1 ( Cả lớp-Nhóm)

-GV cho hs khi động ging theo đàn, c lp đứng hát kết hp hình thc hát lĩnh xướng, và vn động theo nhc. (2 ln)

-Trình bày bài hát theo tổ

- GV gi 4 em(chú ý hs yếu) lên bng trình bày, ghi đim ming

I. Ôn tập bài hát: (10’)

                  Lí dĩa bánh bò

                                    Dân ca Nam Bộ

-Trình bày bài hát  theo tổ có phụ họa động tác

-Kiểm tra học sinh yếu 

 

Hoạt động2 ( Cả lớp-Nhóm)

- GV ®µn 1 lÇn bµi T§N sè 2, hs nghe.

- C¶ líp ®äc bµi T§N sè 2, gâ ph¸ch vµ nhÞp, kÕt hîp h¸t lêi.

- 2 em xung phong ®äc bµi T§N vµ h¸t lêi.

- C¸ nh©n hs xung phong T§N, ghi ®iÓm miÖng.

- 1/2 líp ®äc nh¹c, 1/2 líp h¸t lêi, gâ nhÞp.

II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN s 2(12’)

 Trở về Su-ri-en-tô

            Nhạc I-ta-li-a

-Luyện thanh

-Trình bày cả lớp kết hợp gõ phách

-Trình bày theo nhóm,gv chỉnh sửa

-Kiểm tr một vài em

 

Hoạt động3 ( Cả lớp)

 

- GV chØ ®Þnh HS ®äc néi dung ©m nh¹c th­êng thøc.Tãm t¾t nh÷ng ý chÝnh:

- HS nghiên cứu và tr lời một số câu hỏi

 

 

 

GV ®iÒu khiÓn cho HS nghe mét sè ca khóc cña nh¹c Hoµng V©n ®· chuÈn bÞ s¼n trong b¨ng nh¹c, cã c¶ bµi Hß kÐo ph¸o.

- HS nghe vµ cã thÓ h¸t hoµ cïng.

 

III. Âm nhc thường thc: (15’)Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo pháo”

1.Nhạc sĩ Hoàng Vân

+ nh¹c sÜ Hoµng V©n lµ ng­êi cã nhiÒu ®ãng gãp cho nÒn ©m nh¹c ViÖt Nam

+ Nh÷ng ca khóc næi bËt cña «ng gåm cã: Ho kÐo ph¸o, Qu¶ng B×nh quª h­¬ng ta ¬i, T×nh ca T©y Nguyªn Bµi ca ng­êi gi¸o viªn nh©n d©n, ca khóc thiÕu nhi cã Mïa hoa ph­îng në, Ca ngîi Tæ quèc,Em yªu tr­êng em

+ nh¹c sÜ Hoµng V©n ®· ®­îc nhµ n­íc phong tÆng gi¶i th­ëng Hå ChÝ Minh vÒ V¨n häc nghÖ thuật.

2.Bài hát Hò kéo pháo

- Bài hát ra đời trong giai đoạn chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)

      3. Cũng cố: (5’)

       - HS nhc li các ni dung ca bài hc.

       - GV đàn cho c lp hát li 1 ln bài hát “Lí dĩa bánh bò”và TĐN s 2.

      4. Dặn dò (2’)

  Hc thuc các ni dung đã hc.

    Ôn tp các kiến thức đã học: 2 bài hát, 2 bài TĐN và kiến thức nhạc lý, âm nhạc thường thức. 

                                                                                            Ngày 28/9/2015

                                                                                               Tổ phó:                                                                                      

 

 

 

 

 

 

                                                                                                          Nguyễn Thị Thái.

Ngày soạn: 03/10/2015                                     Ngày dạy:Lớp 8B: 05/10(Tiết 3)

                                                                                           Lớp 8A:07/10(Tiết 4)                                                         

 

                                            Tiết 7:     ÔN TẬP

 

     I.MỤC TIÊU.

     1.Kiến thức:

     -Giúp hs ôn lại hệ thống kiến thức học từ đầu năm.

     2.Kĩ năng:

    -Rèn luyện kĩ năng đọc nhạc,cách trình bày bài hát.

     3.Thái độ:

     -Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

    II.CHUẨN BỊ

    1.Giáo viên:

    -Nắm vững kiến thức các phần nhạc lí.

   - Băng mẫu bài hát " Mùa thu ngày khai trường”

     - Đàn Organ - Máy casset

    2. Học sinh:

     - SGK, vở ghi

     - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.

     III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

     1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

  ?Hai em đọc bài TĐN số 2

     ? Trình bày sơ lược về nhạc sĩ  Hoàng Vân

   3 Bài mới:

      Giới thiệu bài (1’)

Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi bảng

GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập

Hoạt động1 ( Cả lớp-Nhóm)

-HS luyện thanh theo đàn

-Cả lớp ôn lại 2 bài hát

 

+Ôn tập theo nhóm,gv tiến hành sửa sai

+Lấy tinh thần xung phong mộtt số em và ghi điểm,có thể kiểm tra những em hs yếu.

Hoạt động2 ( Cả lớp-Nhóm)

?Gam thứ là gì,Viết công thức cấu tạo

?Giọng thứ là gì,cho ví dụ.

 

Hoạt động3 ( Cả lớp-Nhóm)

-HS luyện thanh, đọc gam đô trưởng

-Tập đọc nhạc theo nhóm,tổ

-Kiểm tra 3-4 em

 

 

I. Ôn bài hát. (12’)

-Mùa thu ngày khai trường

                           Vũ Trọng Tường

-Lí dĩa bánh bò

                     Dân ca Nam Bộ

 

 

 

 

 II. Ôn tập nhạc lí (8’)

Gam thứ-giọng thứ

 

 

III.Ôn tập đọc nhạc (10’)

 

TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao
TĐN số 2: Trở về Su-ri-en-tô

 

      3. Củng cố (6’)

      -GV nhận xét tiết ôn tập

      -Điều khiển hs ôn lại những bài chưa đạt yêu cầu

     4. Dặn dò (3’)

      -Học thuộc lòng các nội dung ôn tập hôm nay

      -Làm bài tập ôn tập

      -Tiết 8 kiểm tra 1 tiết: Bằng hình thức vấn đáp ( Mỗi đề có 1 bài hát và 1 bài TĐN , kèm theo câu hỏi phụ về phần nhạc lý). Kiểm tra nhóm đôi.

 

 

                  

                                                                                            Ngày 05/10/2015

                                                                                               Tổ phó:                                                                                      

                                                                         

 

 

 

 

 

                                                                                                          Nguyễn Thị Thái

 

 

Ngày soạn: 10/10/2015                                     Ngày dạy:Lớp 8B: 11/10(Tiết 3)

                                                                                           Lớp 8A:    /10(Tiết   )                                                         

 

Tiết  8:        KIỂM TRA 1 TIẾT

       I. MỤC TIÊU.

      1. Kiến thức :- Giúp học sinh ôn lại các bài hát và TĐN đã học từ đầu học kỳ I.

      2. Kỹ năng:  - Củng cố kỹ năng kiểm tra 1 tiết.

      3. Thái độ:  - Học sinh có ý thức học tập tốt hơn trong các bài học tới.

      II.CHUẨN BỊ

      1. Giáo viên:

      - Ra đề kiểm tra + Phiếu kiểm tra các bài Hát và TĐN.

      2. Học sinh:

      - Ôn trước nội dung các bài học  như cô đã dặn.

      - Tuyệt đối không được ghi chữ nốt vào các bài TĐN.

      - Phải có phách gõ.

      3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

     - Đàn Organ.

     III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

     1. Kiểm tra bài cũ:

    2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi bảng

 

GV nhắc lại nội dung yêu cầu cần thết khi kiểm tra

*Gọi từng nhóm 2em lên bốc thăm một trong các bài hát và bài TĐN đã học sau đó cả nhóm trình bày

*GV chuẩn bị một số câu hỏi phụ để hỏi thêm về nhịp,tác giả,nội dung giai điệu bài hát,có thể yêu cầu các em phụ họa them một vài động tác.

 

KIỂM TRA MỘT TIẾT

 

           Hình thức kiểm tra

            Thực hành vấn đáp

      4. Củng cố.Nhận xét tiết kiểm tra

   -   Ưu điểm:Kịp thời động viên khích  những em trin bày tốt ,vững kiến thức để các em .       phát huy khả năng.

        -    Nhược điểm:Nhắc nhở những em còn yếu,cần cố gắng luyện tập nhiều hơn

       5. Dặn dò.

          -  Về nhà đọc trước bài hát Ngôi nhà của chúng ta.                                                             .         - Tìm các kí hiệu nhạc lí có trong bản  nhạc.

            Nghiên cưu trước nội dung bài mới

 

 

 

 

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

         1. Mỗi nhóm hs 2em lên bốc xăm và trình bày một trong các bài hát sau đây.

         - Mùa thu ngày khai trường (Nhạc và lời:Vũ Trọng Tường)

         -Lí dĩa bánh bò   (Dân ca Nam Bộ)

         2. Tập đọc nhạc một bài theo yêu cầu của gv

         - TĐN số 1:Chiếc đèn ông sao(Nhạc và lời:Phạm Tuyên)

          - TĐN số 2: Trở về Su-ri-en-tô

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

          1. Phần bài hát.

         - Hát thuộc lời                                                1đ

         -Đúng giai điệu cơ bản                                   0,25 

         -Lấy hơi đúng chỗ,hát tròn vành rõ chữ         0,5

         -Hát to rõ ràng tự tin                                       0,25

         -Chính xác giai điệu                                        0,5

         -Xử lí đúng kí hiệu                                          0,5

         -Có chất giọng tốt                                            0,5

        -Thể hiện được sắc thais bài hát                      1,0

        - Trả lời được một số câu hỏi phụ                    0,5

        2. Phần tập đọc nhạc

        -Đọc đúng nốt nhạc                           0,5

        -Đọc đúng cao độ                               1,0                                                      

        -Xử lí đúng kí hiệu                             0,25  

        -Xử lí đúng tiết tấu                             1,0

        -Ghép được lời ca                               0,5                                

        -Đọc to ,rõ ràng tự tin                        0,25

        -Chính xác giai điệu                          0,5

        -Có chất giọng tốt                              0,5

         -Thể hiện được sắc thái bài TĐN       0,5

      

 

                                                                                            Ngày 12/10/2015

                                                                                               Tổ phó:                                                                                      

 

 

 

 

 

 

                                                                                                          Nguyễn Thị Thái.

 

 

 

Ngày soạn:   /10/2015                                     Ngày dạy:Lớp 8A:      /10(Tiết 4)

                                                                                           Lớp 8B:    /10(Tiết   )                                                         

                       Tiết  9                        

                                                   HỌC HÁT: TUỔI HỒNG

                                                              Nhạc và lời: Trương Quang Lục

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết vài nét về tác giả, nội dung của bài hát và kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục

2. Kĩ năng: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách hát liền tiếng và hát nẩy.

3. Thái độ: Biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng, cố gắng hơn trong học tập

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: 

     - Đàn và hát chính xác bài “Tuổi hồng”.

 - Trích đoạn bài hát “Màu mực tím” của nhạc sĩ Trương Quang Lục.

 2. Học sinh:

    Sách giáo khoa, vở ghi.

 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

   - Máy chiếu

  - Băng mẫu bài hát " Tuổi hồng”

   - Đàn Organ - Máy casset.

4.Phương pháp

         - Luyện tập, phát vấn, thảo luận

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài củ

-         Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS (2’)

2.Bài mới:

Giới thiệu bài (1’)

Hoạt động của GV và Hs

 Ghi bảng

Hoạt động 1 ( Cả lớp)

GV yêu cầu HS: Đọc thông tin SGK cho biết một đôi nét về tác giả của bài hát Tuổi hồng?

GV: Hoàn cảnh ra đời bài hát?

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2( Cả lớp - nhóm)

GV: Treo bảng phụ có lời bài hát

GV: Hãy cho biết:

+ Bài hát viết ở nhịp mấy?

+ Bài hát có những kí hiệu âm nhạc nào?

GV: Hát mẫu theo nhạc đệm

 

GV Đánh đàn

GV: Treo bản nhạc đã chép sẵn gọi 1-3 em đọc lời ca.

GV: Bài hát được chia làm mấy đoạn, mấy câu?

GV: Đàn câu thứ nhất 1 lần và hát mẫu 2 lần

GV: Bắt điệu cho HS hát 2 lần.

GV: Đàn câu thứ 2 cho học sinh nghe. Bắt điệu cho cả lớp hát câu 2.

- Hs nghe và tập hát

GV: Bắt điệu cho lớp hát ghép đoạn 1 với đoạn 2

GV: Tập tương tự cho HS câu 3,4 và 5,6

GV: Đánh đàn, yêu cầu HS hát cả bài, kết hợp vỗ tay

GV: Yêu cầu dãy bàn, cá nhân hát

GV: Nhận xét, sửa sai

GV: Luyện tập theo hình thức hát và vỗ tay theo nhịp, tiết tấu của 2 đoạn.

V; Giai điệu của bài hát?

GV: Nội dung của bài hát?

GV: Tính giáo dục của bài hát?

- Liên hệ đến thực tế các em hiện nay.

I. Giới thiệu về tác giả và bài hát (5’)

1. Tác giả: Trương Quang Lục sinh ngày 25 /2 /1933. Quê ở Quảng Ngãi. Là thành viên hội nhạc sĩ Việt Nam đồng thời là nhà báo.

- Tác phẩm tiêu biểu: Vàm cỏ đông, Trái đát này của chúng em …

2. Tác phẩm: “Tuổi Hồng” là bài hát ông viết dành cho học sinh lứa tuổi HS THCS.

 II. Học hát (30’)

1.Nhận xét

HS: Đọc lời bài hát

- nhịp 4/4.

- Sử dụng dấu quay lại,dấu nối, khung thay đổi,dấu hóa suốt

 

- Chia đoạn: 2 đoạn

+ Đoạn 1: Vui sao……Rực lên.

+ Đoạn 2: La la……. Tuổi hồng ơi

2. Tập bài hát

 

 

 

 

 

HS: Hát ghép cả bài

 

 

 

 

a. Giai điêu: Vui tươi, nhi nhảnh,trong sáng.

b. Nội dung:

Niềm vui của các em trên đường đến trường .Biết trân trọng và gìn giữ những tháng ngày tươi đẹp khi còn cắp sách đến trường

 

 

 

 

   4. Củng cố: (5’)

- Chơi trò chơi ô chữ .

- Cho từng tổ hát toàn bài trên nền giai điệu của đàn 1 lần (Tổ trưởng cử 1 bạn bắt nhịp)

5. Dặn dò: (2’)

- Học thuộc lời ca, hát có sắc thái.

- Phân tích bài TĐN số 3. Xem lại gam thứ, giọng thứ và gam trưởng, giọng trưởng

 

                                                                             Ngày     /10/2015

                                                                           Tổ phó:

 

 

 

 

 

 

                                                                              Nguyễn Thị Thái.

 

Ngày soạn :23/10/2014                                            Ngày dạy  :Lớp 8B: 26/10 (Tiết 3)

                                                                                                   Lớp 8A: 28/10 (Tiết 4)

      
Tiết 10   - NHẠC LÍ: GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HÒA THANH

                 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3                                         

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS biết về giọng song song và giọng La thứ tự nhiên với giọng La thứ hoà thanh.

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3 “Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót”.

 2. Kĩ năng:

- Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3

3. Thái độ: Biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng, cố gắng hơn trong học tập

II. CHUẨN BỊ

1.Giáoviên:

 - Đàn Organ - Máy casset.

 - Kiến thức cơ bản về giọng song song, giọng La thứ

 - Đàn, đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3 Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót”.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở ghi.

3.Phương pháp

- Giới thiệu - Luyện tập - Phát vấn - Luyện kỹ năng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định tổ chức

.              Lớp: 8A (2  ) Vắng:

              Lớp 8B  (2  ) Vắng:

2. Kiểm tra bài củ (5’)

                  Gọi 2-3 HS hát bài “Tuổi hồng”

3.Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS- Ghi bảng

Hoạt động1( Nhóm- Cá nhân)

GV: Để xác định giọng điệu  của 1 bản nhạc cần phải dựa vào yếu tố nào?

GV:  Hoá biểu là gì?

GV:  Giới thiệu 2 ví dục SGK về giọng song song

GV: Thế nào là giọng song song?

GV: Treo bảng phụ ví dụ về giọng La thứ hòa thanh để giới thiệu

 

 

GV lấy ví dụ minh họa

 

 

 

 

Hoạt động 2( Cả lớp)

GV: Treo bảng phụ. Yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi:

+ Bài TĐN được viết ở nhịp bao nhiêu?

+ Trường độ gồm những hình nốt nào?

+ Cao độ có các tên nốt nào?

GV: Đàn HS luyện thanh

GV: Đàn giai điệu

GV: Đánh đàn HS đọc nhạc câu 1

GV: Đánh đàn HS đọc nhạc câu 2

GV đàn yêu cầu HS đọc ghép câu 1 và 2

GV: Hướng dẫn HS ghép lời ca:

Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách.

 

I. Nhạc lí (15’)

1. Giọng song song

HS: Hoá biểu và nốt kết thúc của bài

HS: Là những dấu thăng hoặc dấu giáng nằm ở đầu bản nhạc

HS: Theo dõi và nhận biết

K/N:Là 1 giọng trưởng và 1giọng thứ cùng chung hoá biểu

2.Giọng La thứ hoà thanh

HS: Quan sát và nhận xét về giọng La thứ hòa thanh

Là giọng thứ có âm bậc VII tăng lên 1/2cung so với giọng Am tự nhiên

 

II. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 (18’)

    Hãy hót, chú chim nhỏ hãy hót

1. Nhận xét.

HS: Quan sát bài hát và trả lời

- Sử dụng nhịp3/4, dấu hóa suốt

- Cao độ: La- si đô- rê – mi – son.

- Trường độ: Nốt mốc kép, nốt mốc đơn, nốt đen, nốt trắng.

- HS luyện thanh

2. Tập đọc nhạc.

HS: Theo dõi và thực hiện theo

- Một nửa lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời ca -

- Cả lớp thực hiện toàn bài 2 - 3 lần

HS: Thực hiện theo hướng dẫn

4. Củng cố: (5’)

-  Hát lại bài Tuổi hồng kết hợp vỗ tay theo nhịp

-  Khái niệm giọng song song và giọng La thứ hoà thanh?

- HS đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 3

5. Dặn dò:  (2’)

- Học lại các nội dung đã học.

- Chép bài TĐN số 3 vào vở tập chép nhạc

- Nghiên cứu bài mới: + Ôn tập kỷ có đông tác phụ họa theo nhóm bài hát “Tuổi hồng” và bài TĐN số 3

                                      + Tìm tư liệu về cuộc đời cũng như sự nghiệp âm nhạc của ngạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, sưu tầm 1 số bài hát của ông.

                                                                         Ngày  26 /10/2015

                                                                            Tổ phó:

 

 

 

 

 

 

                                                                              Nguyễn Thị Thái.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn :31/10/2015                                           Ngày dạy  :Lớp 8B: 02/11 (Tiết 3)

                                                                                                    Lớp 8A: 04/11(Tiế                                                                                                          

Tiết 11                                                 

                     - ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG

                     - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI                      HÁT “BÓNG CÂY KO- NIA”

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: HS thực hiện bài hát, tập hát có sắc thái biểu hiện những tìnhcảm khác nhau kết hợp vỗ tay theo phách(đoạn cuối)

    - Ôn TĐN số 3, kết hợp ôn lại giọng // và giọng La thứ hòa thanh

    - Giới thiệu với HS nhạc sĩ nổi tiếng Phan Huỳnh Điểu và một tác phẩm của ông với bài “Bóng cây Kơ nia”

  2. Kĩ năng: Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3

 3. Thái độ: Yêu thích môn học; biết ơn những nhạc sĩ Việt Nam có nhiều cống hiến cho nền âm nhạc nước nhà.

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên:

   - Bảng phụ bài TĐN số 3

   - Đàn-đĩa hát bài “Bóng cây Kơ Nia” và 1 số bài khác như “Sợi nhớ sợi thương”, “Cuộc đời vẫn đẹp sao”

 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vỡ ghi.

3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

   - Đàn Organ - Máy casset.

4.phương pháp

     - Giới thiệu - Luyện tập - Phát vấn - Luyện kỹ năng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định tổ chức :Lớp: 8A (    ) Vắng:

                                Lớp 8B  (     ) Vắng:

2. Kiểm tra bài củ (5’)

                Đọc và hát lời bài tập đọc nhạc số 3

3.Bài mới

Hoạt động của GV

HĐ của HS- Ghi bảng

Hoạt động1( Nhóm- Cá nhân)

GV: Đàn HS Luyện thanh theo mẫu.

GV: Đàn giai điệu HS cả lớp cùng hát đầy đủ cả bài.

GV: Nghe và phát hiện những chổ còn sai, GV: Hát mẫu và sửa lại

GV: Tổ chức HS hát

 

 

 

 

 

Hoạt động2 ( Nhóm- Cá nhân )

GV: Treo bảng phụ giới thiệu.

GV: Đàn, hướng dẫn HS luyện gam Đô trưởng.

GV: Hướng dẫn HS thực hiện nửa lớp TĐN và vỗ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và vỗ theo nhịp, sau đó đổi lại.

GV: Đệm đàn và hướng dẫn HS TĐN sau đó hát lời.

GV: Nhận xét, sửa sai giúp HS hoàn chỉnh bài TĐN.

Hoạt động3 ( Nhóm- Cá nhân)

GV: Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu về NS Phan Huỳnh Điểu

GV: Giới thiệu những nét chính về NS Phan Huỳnh Điểu?

GV: Chốt và ghi bảng

 

 

 

 

 

GV: Giới thiệu về bài hát bóng cây kơ nia. Mở đĩa cho HS nghe

 

 

I. Ôn tập bài hát: Tuổi Hồng   (8’)                                                                                                                                                                                                                                                                   

Nhạc và lời : Trường Quang Lục

- HS luyện thanh

- Nội dung bài hát: Niềm vui của các em trên đường đến trường. Biết trân trọng và gìn giữ những tháng ngày tươi đẹp khi còn cắp sách đến trường

+ Hát lần 1: Đoạn 1 HS nam và nữ hát đối đáp, đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng.

+ Hát lần 2: Đoạn 1 GV cử 1 HS lĩnh xướng, đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng.

HS: Thực hiện theo hướng dẫn

II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 3 (10’)

* Luyện gam

* Luyện đọc

 

 

HS: Trình bày.

 

 

* Tập hát lời ca

III. Âm nhạc thường thức: (15’)

 1. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

HS: Đọc SGK

HS: Trình bày

- NS PHĐ có thời gian sáng tác âm nhạc rất dài từ trước năm 1945 đến nay

- NS thành công với những ca khúc của cả TN và người lớn

- Â.N của ông chau chuốt trữ tình

2. Bài hátBóng cây Kơ nia

HS: Nghe và cảm nhận

- Bài hát mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc và đây cũng là bài hát mang đậm phong cách của ông – là sự thể hiện sự rung cảm sâu sắc giữa người nhạc sĩ với cuộc sống của ND

  1. Củng cố: (5’)

   - HS hát và vỗ tay theo phách bài “ Tuổi hồng”

   - Đọc gam Am và ÂNTT. Đọc bài TĐN số 3

5. Dặn dò: (2’)

   - Hát thuộc và đúng bài “Tuổi hồng” chú ý phải hát nảy thể hiện sắc thái của bài

   - Đọc kĩ 2 gam Âm và Âm hòa thanh. Tìm hiểu thêm 1 số ca khúc khác của NS Phan Huỳnh Điểu

   - Chuẩn bị trước bài hát Hò ba lý

                                                                        Ngày  02 /11/2015

                                                                            Tổ phó:

 

 

 

 

                                                                           Nguyễn Thị Thái.

Ngày soạn :07/11/2015                                           Ngày dạy  :Lớp 8B: 09/11 (Tiết 5)

                                                                                                    Lớp 8A: 11/11(Tiết 4)                                                                                          

       Tiết 12       

HỌC HÁT: HÒ BA LÍ                                                                                          

                                                              Dân ca Quảng Nam

I. MỤC TIÊU

   1. Kiến thức: HS biết bài Hò ba lí là dân ca Quảng Nam

   2. Kĩ năng: HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát

   3. Thái độ: Yêu thích, giữ gìn các làn điệu hò Việt Nam

II. CHUẨN BỊ

   1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ

    - Chuẩn bị 1 số điệu Hò khác để giới thiệu cho học sinh.

   2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi

   3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

   - Đàn Organ - Máy casset.

4.Phương pháp

     - Giới thiệu - Luyện tập - Phát vấn - Luyện kỹ năng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 8A (28) Vắng:

                                   Lớp: 8B (27) Vắng:

2. Kiểm tra bài củ

                   Lồng ghép trong giờ dạy.

3.Bài mới: Giới thiệu bài(1’):

Hoạt động của GV và HS

                        Ghi bảng

Hoạt động1( Cả lớp)

 

GV: Đọc thông tin SGK cho biết một đôi nét về tác phẩm

HS: Trả lời.

 

 

Hoạt động2( Cả lớp- Nhóm)

GV: Treo bảng phụ có lời bài hát

GV: Hãy cho biết:

+ Bài hát viết ở nhịp mấy?

+Về cao độ có những tên nốt?

+ Về hình nốt có những hình nốt gì?

GV: Hát mẫu theo nhạc đệm

 

GV: Đàn luyện thanh HS luyện thanh

GV: Treo bản nhạc đã chép sẵn gọi 1-3 em đọc lời ca.

GV: Bài hát được chia làm mấy đoạn, mấy câu?

GV: Hướng dẫn chia đoạn và chia câu

GV: Đàn câu thứ nhất 1 lần và hát mẫu 2 lần cho HS nghe.

GV: Bắt điệu cho HS hát 2 lần HS Hát

GV: Đàn câu thứ 2 cho học sinh nghe. Bắt điệu cho cả lớp hát câu 2 HS hát câu 2

GV: Bắt điệu cho lớp hát ghép đoạn 1 với đoạn 2

GV: Tập tương tự cho câu 3 và 4

GV: Đánh đàn, yêu cầu HS hát cả bài, kết hợp vỗ tay

GV: Yêu cầu dãy bàn, cá nhân hát

GV: Nhận xét, sửa sai

GV: Luyện tập theo hình thức hát và vỗ tay theo nhịp, tiết tấu của 2 đoạn.

GV: Nội dung của bài hát? Tính giáo dục của bài hát?

 

I. Giới thiệu tác phẩm (5’)

- Hò là 1 khúc dân ca thường hát khi lao động => thường lấy nội dung công việc để đặt tên cho bài hò như- “Hò giã gạo”, “Hò kéo gỗ”

- Lấy địa danh là nơi xuất xứ : “Hò Đồng Tháp”, “Hò sông Mã”

II. Học hát: “Hò ba lí” (30’)

1.Nhận xét

- Sử dụng nhịp 2/4

- Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nối.

- chia câu: 4 câu.

 

HS: Lắng nghe và cảm nhận

2.Học hát

 

 

 

a.Giai điệu: Vui tươi, sôi nổi.

 

 

-         Hs lắng nghe

 

- HS nghe và hát theo

 

 

 

 

 

HS: Hát ghép cả bài

 

 

HS: Thực hiện. Từng bàn luyện tập hát và nhún theo nhịp của bài hát.

b. Nội dung và tính giáo dục của bài

Ca ngợi tinh thần yêu lao động, yêu đất nước của người dân Nam Bộ.

  1. Củng cố: (7’)

    - GV tổ chức cuộc thi hát giữa các tổ: Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, cử một HS trong tổ bắt nhịp.

     - GV chỉ định một vài HS hát đơn ca, hát nhóm sau đó mỗi em hát mỗi đoạn trong bài hát.

   5. Dặn dò (2’)

- Đây là bài hát dân ca nên phải thể hiện được sự dí dỏm, trong sáng của bài hát

- Chuẩn bị bài mới, bài TĐN số 4: Tập đọc cao độ, trường độ, ghép lời ca.

 

 

 

                                                                            Ngày  09 /11/2015

                                                                            Tổ phó:

 

 

 

 

                                                                           Nguyễn Thị Thái.

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn :12/11/2015                             Ngày dạy  :Lớp 8B:14/11 (Tiết 5)(Bù CT)

                                                                                    Lớp 8A: 18/11(Tiết 4)                                                                                        

Tiết 13            

                  - NHẠC LÍ: THỨ TỰ DẤU THĂNG, GIÁNG

                                  Ở HÓA BIỂU,GIỌNG CÙNG TÊN

                            - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS hát thuộc bài hò ba lí và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. HS biết được về giọng cùng tên

- HS biết được có hai loại hóa biểu là hóa biểu có dấu thăng và hóa biểu có dấu giáng; thứ tự ghi các dấu thăng và dấu giáng trên hóa biểu.

2. Kĩ năng: HS đọc đúng giai điệu và tập đánh đánh nhịp bài TĐN số 4

3. Thái độ: Yêu thích các làn điệu hò Việt Nam

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Đàn hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 4. Đàn Organ

2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vỡ ghi

4.Phương pháp

  - Giới thiệu - Luyện tập - Phát vấn - Luyện kỹ năng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định tổ chức  (1’):Lớp: 8A (28) Vắng:

                                         Lớp: 8B (27) Vắng:

2. Kiểm tra bài củ (5’)

            ? 2-3 HS trình bày bài hát “Hò ba lí”.HS khác nhận xét.

3.Bài mới

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS- Ghi bảng

Hoạt động1( Cả lớp)

 

GV: Để xác định giọng điệu của bản nhạc cần dựa vào yếu tố nào?

HS: Hoá biểu và nốt kết thúc

GV: Hoá biểu là gì?

HS: Là dấu #, hay b trên đầu khoá nhạc.

GV: Thế nào là giọng song song?

HS: Giọng // gồm 1 giọng trưởng và 1 giọng thứ có chung hoá biểu.

GV: Từ ví dụ trên cho biết thế nào là giọng cùng tên? Lấy ví dụ về giọng cùng tên?

HS: Trả lời. Lấy ví dụ

Hoạt động2( Cả lớp-Nhóm)

GV: Treo bảng phụ có bài TĐN số 4

GV: Bài viết ở nhịp mấy? Cao độ? Trường độ?Kí hiệu âm nhạc?

 

GV: Chia câu và đọc mẫu bài TĐN

GV: Đánh gam C 

G HS: Quan sát và nghe

HS: Quan sát và nghe

V: Hướng dẫn HS đọc

GV: Đánh đàn, đọc mẫu 2 lần câu 1. Sau đó yêu cầu HS đọc theo đàn kết hợp gõ tiết tấu

GV: Đánh đàn, đọc mẫu 2 lần câu 2. Sau đó yêu cầu HS đọc theo đàn kết hợp gõ tiết tấu

+ Theo dãy bàn

+ Theo nhóm

+ Cá nhân (cho điểm)

I. Nhạc lí (15’)

1. Thứ tự dấu thăng, giáng ở hoá biểu.

-Dấu thăng:

-Dấu giáng:

 

 

 

2.Giọng cùng tên.

Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có chung cùng âm chủ nhưng khác hóa biểu

 

II. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 (17’)

Chim hót đầu xuân

Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn

* Nhận xét

-Sử dụng nhịp 2/4.Bài TĐN viết ở giọng Đô trưởng.

- Cao độ: Đồ- rê-mi-fa-son-la.

- Trường độ:Nốt móc đơn,móc kép,nốt đen,nốt trắng.

- Chia câu: 3 câu.

 

* Tập bài TĐN số 3

 

 

4. Củng cố: (5’)

 - HS hát lại bài Hò ba lí

- Đọc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 4.

5. Dặn dò(2’)

- Tập hát thuộc và chính xác về cao độ, trường độ sắc thái của bài hát Hò ba lí. Đọc kỹ bài TĐN số 4- rèn kỹ năng đọc, nhìn nốt nhạc.

- Tìm hiểu trước về các loại nhạc cụ dân tộc phổ biến.  (Sưu tầm tư liệu và tranh ảnh về các loại nhạc cụ đân tộc như: Cồng chiêng, đàn T,rưng, đàn đá...)

 

 

                                                                            Ngày  13 /11/2015

                                                                            Tổ phó:

 

 

 

 

                                                                           Nguyễn Thị Thái.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn :14/11/2015                             Ngày dạy  :Lớp 8B:16/11 (Tiết 5)

                                                                                    Lớp 8A:           (Tiết 4)                                                                             Tiết 14

                    -  ÔN TẬP BÀI HÁT:HÒ BA LÍ

                    - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4

-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hát thuộc và biểu diễn bài Hò ba lí. HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4. HS nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc

2. Kĩ năng: Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca …

3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu và giữ gìn nhạc cụ dân tộc Việt Nam

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - CD một số bài nhạc cụ dân tộc.

2. Học sinh:

- Hát thuộc lời bài hát Hò ba lí, đọc đúng tên nốt nhạc của bài TĐN số 4,

-Tìm hiểu  về một số nhạc cụ dân tộc Việt Nam

3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

- Đàn Organ.

- Máy catsét

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:  (1’)Lớp: 8A (28) Vắng:

                                       Lớp : 8B (27) Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ:

Đan xen trong dạy học.

3.Bài mới:                   

Hoạt động của GV VÀ HS

Ghi bảng

Hoạt động1( Nhóm – Cá nhân)

 

GV đàn giai điệu bài hát

GV: Bắt nhịp cho HS thực hiện lại bài hát

HS nghe lại giai điệu của bài hát

HS: Lắng nghe và nhẫm theo

HS: Thực hiện bài hát, kết hợp vỗ tay

GV: Gọi HS trình bày, kết hợp động tác phụ họa( Đơn ca,Song ca,Tốp ca)

GV: Chú ý nhận xét và ghi điểm

Hoạt động 2( Cả lớp- Nhóm)

 

 

GV: Trình chiếu bài hát TĐN số 4

HS: Quan sát

GV: Bài viết ở nhịp mấy? Ô nhịp đầu là ô nhịp gì?Cao độ? Trường độ?

GV: Chốt câu trả lời

GV: Đánh gam C 

GV: Hướng dẫn HS đọc

GV: Đánh mẫu giai điệu bài TĐN số 4

GV: Yêu cầu thực hiện theo dãy bàn, theo nhóm

Hoạt động 3( Cả lớp)

GV: Cho HS tự nghiên cứu SGK 1 phút

GV: Gọi HS tóm tắt đôi nét về nhạc cụ dân tốc Việt Nam? Ví dụ?

GV: Chốt kiến thức. Minh họa ví dụ

GV nhấn mạnh về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

GV: Cho HS xem và nghe một số giai điệu của nhạc cụ dân tộc Việt Nam

HS: Lắng nghe và cảm nhận

* Liên hệ đến các di sản văn hóa Việt Nam

I. Ôn tập bài hát: (10’)

                   Hò ba lí

                           Dân ca Quảng Nam

 

 

 

 

 

 

 

II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4  (12’)

Chim hót đầu xuân

 Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Âm nhạc thường thức: (15’)

         Một số nhạc cụ dân tộc

1.Cồng chiêng.

Là loại nhạc cụ thuộc bộ gõ.

Âm thanh vang như sấm rền,chiêng càng to thì càng trầm,càng nhỏ thì càng cao.

2.Đàn T’rưng.

Làm bằng tre, nứa ống to ống nhỏ khác nhau.

3.Đàn đá.

Là loại nhạc cụ làm bàng đá với nhiêu kích thước to,nho khác nhau.

-Đây là loại nhạc cụ gõ cổ nhất Việt Nam.

 

4. Củng cố: (5’)

- Cả lớp hát lại bài Hò ba lí  theo hình thức “xướng” và “xô”

- Đọc nhạc và hát lời hc bài TĐN số 4

5. Dặn dò: (2’)

- Chuẩn bị tốt các nội dung sau chuẩn bị cho ôn tập.

- Hát 2 bài hát, nhạc lí và ôn bài TĐN số 3,4

 

 

                                                                        Ngày 24/11/2014

                                                                            Tổ phó:

 

 

 

 

 

                                                                           Nguyễn Thị Thái

 

 

 

 

 

Ngày soạn :21/11/2015                             Ngày dạy  :Lớp 8B:23/11 (Tiết 5)

                                                                                    Lớp 8A:02/12 (Tiết 4)                                                                            

                                  Tiết 15            

ÔN TẬP.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát: “Hò ba lí” vàTuổi hồng”.

- Đọc đúng cao độ, trường độ 2 bài TĐN số 2 và TĐN số 4.

- Khắc sâu kiến thức nhạc lí  về  thứ tự dấu thăng,dấu giáng ở hóa biểu , giọng cùng tên.

- Khắc sâu kiến thức âm nhạc thường thức về nhạc sĩ Trần Hoàn và nhạc sĩ  Phan Huỳnh  Điểu.

2. Kĩ năng:

- Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca …

- Đọc đúng cao độ, trường độ 2 bài TĐN số 2 và TĐN số 4

3. Thái độ: Thêm yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống kiến thức ôn tập.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.

3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

- Đàn Organ.

- Máy chiếu.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:  (1’)Lớp: 8A (28) Vắng:

                                         Lớp : 8B (27) Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ:

    Lồng ghép trong phần ôn tập

3.Bài mới:

Hoạt động của GV

Ghi bảng

Hoạt động1( Nhóm – Cá nhân)

- Hát bài “Tuổi hồng” cùng phần nhạc đệm ghi sẵn

- Cả lớp hát bài “Tuổi hồng” theo chỉ huy của GV

GV nhận xét – cả lớp hát lại với sắc thái tình cảm vui tươi, sôi nổi

- Chỉ định 2 nhóm (3 người/ nhóm) và 1 đơn ca

=>GV nhận xét đánh giá

Thực hiện ôn tập bài hát ‘Hò ba lítương tự như bài “Tuổi hồng” yêu cầu bài hát vui vẽ, sôi nổi.

Hoạt động 2( Cả lớp - Nhóm)

- GV đàn giai điệu một đoạn nhạc và hỏi dây là đoạn nhạc của bài tập đọc nhạc nào?

HS: nhận xét và đọc câu nhạc đó.

GV: nhận xét.

- Cả lớp đọc bài TĐN số 2, TĐN số 4 hoàn chỉnh.

- Các nhóm lên thể hiện bài của mình.

*) GV chỉ định 1 số HS trình bày cá nhân

- GV nhận xét, đánh giá và sửa sai

Cả lớp đọc bài 1 lần nữa

Hoạt động3( Cả lớp)

Ở phần này GV chia lớp thành hai nhóm

Trả lời theo câu hỏi trắc nghiệm để nắm lại những kiến thức nhạc lí và âm nhạc thường thức.

Câu 1: Ca khúc nao sau đây không phải của nhac sĩ Trần Hoàn?

a.Hà Nội một trái tim hồng

b. Một mùa xuân nho nhỏ.

c.Lời Bác dặn trước lúc đi xa.

d.Sơn nữ ca.

Câu 2.Chọn câu trả lời đúng:

a.Thứ tự 4 dấu thăng là Pha –Son – Rê - Đô.

b.Thứ tự 4 dấu thăng là Pha - Rê – Đô - Son.

c.Thứ tự 4 dấu thăng là Pha – Đô – Son – Rê.

d.Thứ tự 4 dấu thăng là Pha – Đô – Rê – Son.

Câu 3.Chọn câu trả lời đúng:

a.Thứ tự 4 dấu giáng là Si -  La – Mi - Rê.

b.Thứ tự 4 dấu giáng là Si - Mi – La - Rê.

c. Thứ tự 4 dấu giáng là Si - Rê – La - Mi.

d. Thứ tự 4 dấu giánng là Si - Mi – Rê - La.

Câu 4.Điền từ thích hợp vào ô trống.

Giọng cùng tên là một ..................và một ..............................có chung cùng âm chủ nhưng.....................

Câu 5. Ca khúc nào sau đây do nhạc sĩ
Phan Huỳnh Điểu sáng tác:

a.Hà Nội một trái tim hồng

b. Một mùa xuân nho nhỏ.

c.Mùa thu ngày khai trường.

d.Bóng cây kơ - nia.

Câu 6    Câu hát nào sau đây có trong bài hát nào của nhạc sĩ Trần Hoàn.

a.Dốc núi cao cao nhưng lòng quyết tâm còn cao hơn núi.

b.Ơi con chim chiền chiện hót chi mà vang trời.

c.Rễ mày uống nước đâu uống nước từ miền Bắc.

d.Khoảng trời mộng ước đẹp dáng tương lai.

I. Ôn tập bài hát  (12’)

1. Bài “Tuổi hồng

Nhạc và lời : Trương Quang Lục

2.Bài “ Hò ba lí”.

Dân ca Quảng Nam

 

 

 

 

 

 

 

 

II.Ôn tập đọc nhạc (12’)

-TĐN Số 2: Trở về su - ri - en- tô.

- TĐN số 4: Chim hót đầu xuân.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III.Ôn tập nhạc lí, ôn tập âm nhạc thường thức. (13’)

 

 

 

 

Câu 1: (Đáp án a )

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2: (Đáp án c )

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 3: (Đáp án b )

 

 

 

 

 

 

 

Câu 4: (Đáp án  Giọng trưởng, giọng thứ, khác hóa biểu).

 

 

 

 

 

Câu 5: (Đáp án d )

 

 

 

 

 

 

 

Câu 6: (Đáp án b )

 

 

4.Củng cố (5’)

- GV cho HS hệ thống lại kiến thức đã ôn tập.

- Hát lại 2 bài hát và 2 bài TĐN theo đàn

- Đọc 2 bài TĐN số 2, TĐN số 4.

5 Dặn dò (2’)

- Để chuẩn bị tốt cho tiết sau về cần ôn lại 2 bài hát Mùa thu ngày khai trường. Bài “Lí dĩa bánh 2 bài TĐN số 1 và TĐN số 3.

- Xem lại phần nhạc lí gam thứ ,giọng thứ.Giọng song song, giọng la thứ hòa thanh. Âm nhạc thường thức nhạc sĩ  Hoàng Vân và các loại nhạc cụ dân tộc.

 

                                                                        Ngày 23/11/2015

                                                                            Tổ phó:

 

 

 

 

 

 

                                                                           Nguyễn Thị Thái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn :28/11/2015                             Ngày dạy  :Lớp 8B:30/11 (Tiết 5)

                                                                                    Lớp 8A: 02/12 (Tiết 4)                                                                             

                        Tiết 16   

 

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

- Ôn tập 4 bài hát  đã học trong kì 1 .

 - Ôn tập các bài TĐN số  1, 2, 3, 4.

- Ghi nhớ vài nét chính về tác giả, tác phẩm đã giới thiệu trong phần âm nhạc thường thức

 2.Kĩ năng:

- Ghi nhớ vài nét chính về tác giả, tác phẩm đã giới thiệu trong phần âm nhạc thường thức.

 3.Thái độ:

  - Rèn kỹ năng trình diễn và thực hành và HS biết dạng đề kiểm tra và cách thức tiến hành kiểm tra.

II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

-Nắm vững kiến thức các phần ôn tập.

-Đàn,hát thành thạo các bài hát,TĐN số 1,2,3,4.

2.Học sinh.

- SGK,vở ghi, vở tập chép nhạc.

3. Thiết bị, đồ dung dạy học.

-Đàn Organ – Máy casset.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức: (1’) Lớp: 8A (28) Vắng:

                                      Lớp : 8B (27) Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ:

   Kết hợp vào phần ôn tập

3.Ôn tập:

Hoạt động của GV vàHS

                        Ghi bảng

Hoạt động1( Cả lớp - Nhóm

GV: đánh đàn, hướng dẫn.

 

GV: cho HS nghe mẫu bài bài hát mỗi bài một lần.

GV: hướng dẫn và đệm đàn.

GV: kết hợp kiểm tra bài củ HS theo nhóm, tổ và nhận xét, ghi điểm.

 

 

 

 

Hoạt động2( Cả lớp - Nhóm)

GV: đánh đàn.

GV: đánh mẫu bài TĐN mỗi bài một lần.

GV: đệm đàn, điều khiển. 

GV: gõ từng âm hình tiết tấu cho hs tập ghi ra giấy.

 

 

 

GV: đánh đàn 2-3 ô nhịp bất kì trong hai bài TĐN đã học cho HS nhận biết và đọc. Những HS nhận biết nhanh và đọc đúng GV tuyên dương.

- Kiểm tra một vài Hs, nhận xét, ghi điểm.

Hoạt động2( Cả lớp - Nhóm)

GV: Cho HS 5 phút tự ôn tập

GV: Hướng dẫn trả lời các câu hỏi ở SGK

I. Ôn tập bài hát. (14’)

HS: nghe và luyện thanh theo mẫu âm la.

HS: nghe và hát nhẫm theo đàn.

- Mùa thu ngày khai trường.

        Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường.

- Lí dĩa bánh bò

Dân ca Nam Bộ

-Bài “Tuổi hồng

Nhạc và lời : Trương Quang Lục

- Bài “Hò Ba Lí

Dân ca Quảng Nam

HS: trình bày hoàn chỉnh bài hát mỗi bài một lần. Thể hiện tình cảm của bài hát: hát với tình cảm vui tươi, nhí nhảnh, say sưa.

II. Ôn tập tập đọc nhạc. (14’)

 HS: luyện thanh theo đàn giọng Đô trưởng.

HS: lắng nghe và đọc nhẫm theo.

-  TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao

- TĐN số 2: Trở về Su-ri-en-tô

- TĐN số 3:

        Hãy hót chú chim nhỏ hay hót

- TĐN số 4: Chim hót đầu xuân.

HS: đọc nhạc theo đàn, kết hợp vỗ phách mỗi bài một lần. Sau đó TĐN và hát lời hoàn chỉnh từng bài.

 

 

III. Ôn tập phần nhạc lí và âm nhạc thường thức (8’)

HS: Trả lời các câu hỏi về phần nhạc lý và ANTT mà GV ra

4. Củng cố (5’)

- Hướng dẫn  các câu hỏi ôn tập nhạc lí

5. Dặn dò (3’)

- Hướng dẫn nội dung, hình thức kiểm tra:

+ Kiểm tra thực hành: Hát (5 điểm )

+ Kiểm tra thực hành: TĐN ( 5 điểm)

+ Kiểm tra vở ghi.

- Tiết sau kiểm tra học kì I

                                                                         

                                                                        Ngày 30/11/2015

                                                                            Tổ phó:

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                           Nguyễn Thị Thái

 

Ngày soạn :12/12/2015                             Ngày dạy  :Lớp 8B:14/12 (Tiết 3)

                                                                                    Lớp 8A: 16/12 (Tiết 4)                                                                              

Tiết 18     

KIỂM TRA HỌC KÌ I      

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Khắc sâu thêm kiến thức cho HS

2.Kĩ năng:-Luyện tập kĩ năng ,hát tập thể và hát hòa giọng

3.Thái độ-Có thái độ ngiêm túc trong học tập thi cử

II.CHUẨN BỊ

1. Giao viên

-Nhạc cụ thường dùng

- Đề thi

-Nắm vững kiến thức các phần nhạc lí

2.Học sinh

Chuẩn bị kĩ các nội dung đã ôn tập,tập phụ họa một số động tác.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức: Lớp: 8A (28) Vắng:

                                Lớp : 8B (27) Vắng:

2. Kiểm tra học kì I:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I.

 

                   Học sinh bốc thăm chọn 1 trong các đề sau:

    Đề 1:

Câu 1: Trình bày bài hát “ Tuổi hồng”                (5đ)

Câu 2: Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 2                                             (5đ)

 

    Đề 2:

Câu 1: Trình bày bài hát: “Mùa thu ngày khai trường”                           (5đ)

Câu 2: Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 1:

                                                     “ Chiếc đèn ông sao”                           (5đ)

     Đề 3:

Câu 1: Trình bày bài hát : “Hò ba lý”                                                      ( 6đ)

Câu 2: Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 4:                                             (4đ)     

 

   Đề 4:

Câu 1 : Trình bày bài hát : “Lý dĩa bánh bò “                                           (6đ)

Câu 2 : Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 3                                              (4đ)

                                                                                                      

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

1.Phần bài hát(5đ)

- Hát thuộc lời                                                1đ

-Đúng giai điệu cơ bản                                   0,25 

-Lấy hơi đúng chỗ,hát tròn vành rõ chữ         0,5

-Hát to rõ ràng tự tin                                       0,25

-Chính xác giai điệu                                        0,5

-Xử lí đúng kí hiệu                                         0,5

-Có chất giọng tốt                                            0,5

-Thể hiện được sắc thái bài hát                      1

- Phụ họa được một số động tác                   0,5

2.Phần tập đọc nhạc(5đ)

-Đọc đúng nốt nhạc                                       0,5

-Đọc đúng cao độ                                          1

-Xử lí đúng kí hiệu                                          0,25

-Xử lí đúng tiết tấu                                          1

-Ghép được lời ca                                           0,5

-Đọc to ,rõ ràng tự tin                                     0,25

-Chính xác giai điệu                                         0,5

-Có chất giọng tốt                                            0,5

-Thể hiện được sắc thái bài TĐN                     0,5

4.Củng cố.

Nhận xét tiết kiểm tra

- Ưu điểm:Kịp thời động viên khích  những em trình bày tốt ,vững kiến thức để các em phát huy khả năng.

- Nhược điểm:Nhắc nhở những em còn yếu,cần cố gắng luyện tập nhiều hơn

5.Dặn dò.

Nghiên cứu trước nội dung bài mới: Tiết 17:Học hát bài Khát vọng mùa xuân của nhạc sĩ Mô- Da

                                                                   

                                                                        Ngày 14/12/2015

                                                                            Tổ phó:

 

 

 

                                                                           Nguyễn Thị Thái.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 18          

KIỂM TRA HỌC KÌ I

 

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS ôn lại nhữmg kiến thức đã học như các bài hát, TĐN, nhạc lí và âm nhạc thường thức để kiểm tra cuối học kì I.

- Qua việc ôn tập, GV hướng dẫn HS cách kiểm tra học kì để các em có hướng ôn tập phù hợp.

2. Kĩ năng: Biết thể hiện tình cảm của bài hát

3. Thái độ: nghiêm túc trong quá trình kiểm tra

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:

- Đàn or-gan, băng đĩa nhạc, máy cát sét.

- Cách kiểm tra và đề kiểm tra học kì I.

2. Học sinh:

- Hát thuộc trước lời bài hát.

- Đọc thuộc giai điệu bài TĐN nhạc số 1, 2, 3, 4, 5.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức:

   Lớp: 8A. ……..

   Lớp :8B: ……….

2. Kiểm tra học kì I::

 

Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

Hoạt động1

GV: Ghi đề lên bảng

 

 

 

 

Hoạt động( Nhóm 2em HS)

GV: Cho HS tự ôn tập trong 10 phút

HS: Tự ôn tập

GV: Gọi thứ tự từng HS thực hiện kiểm tra theo đề thi

HS: Cá nhân thực hiện yêu cầu KT

GV: Nhận xét và cho điểm

Hoạt động3

GV: Gọi HS tự nhận xét giờ học

HS: Nhận xét

GV: Nhận xét chung về giờ kiểm tra

HS: lắng nghe nhận xét

I. Đề thi

Câu 1: Trình bày bài hát mà các em đã bốc thăm (4đ)

Câu 2: Trình bày bài tập đọc nhạc mà các em đã bốc thăm (4đ)

Câu 3. Chấm vở sạch đẹp(2đ)

II. Kiểm tra HKI

  1. Ôn tập

 

 

 

  1. Kiểm tra

 

III. Nhận xét giờ kiểm tra

 

4. Củng cố:

- GV nhận xét giờ kiểm tra, lưu ý những từ, những nốt nhạc HS thường hay đọc sai, làm mẫu và tập lại cho HS.

- GV công bố điểm tổng kết của HS. Khen ngợi những HS học tập tốt và động viên những em học chưa đạt yêu cầu, nhắc các em cố gắng hơn trong học kì II.

5. Dặn dò:

- Yêu  cầu HS về nhà hát ôn lại các bài hát.

- Đọc nhạc và kết hợp vỗ phách các bài TĐN, hát thuộc lời ca.

- Nghiên cứu trước bài mới

 

Rút ki

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn :10/01/2016                            Ngày dạy  :Lớp 8B:11/01 (Tiết 3)

                                                                                    Lớp 8A:13/01 (Tiết 4)                                                                                                                               

Tiết 19

- HỌC HÁT BÀI: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN

                                                              Nhạc Mô Da

                                                                                    Lời việt:Tô Hải

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Giúp các em biết sơ lược về nhạc sĩ Mô-da 1 nhạc sĩ thiên tài người Áo, danh nhân âm nhạc thế giới.

- Các em hát đúng lời ca và giai điệu bài hát " Khát vọng mùa xuân" của nhạc sĩ Mô-da.

2. Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết, biết cách sử dụng một số ký hiệu nhạc lí trong bài hát, kết hợp ôn kiến thức về nhạc lí.

- Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát.

- Củng cố kỹ năng khởi động giọng.

3. Thái độ:

- Qua bài hát, các em  cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp được thể hiện qua giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đối với giáo viên:

- Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát " Khát vọng mùa xuân".

2. Đối với học sinh:

- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.

3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

- Băng mẫu bài hát " Khát vọng mùa xuân"

- Đàn Organ - Máy casset

- Máy chiếu.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp: 8A (28) Vắng:

                                        Lớp : 8B (27) Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ:  (5’)

    - Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở, phách của học sinh

3.Bài mới:

         Giới thiệu bài: (1’)

       Nhạc sĩ Môda- một nhạc sĩ thiên tài người nước Áo đã đi vào lòng triệu triệu người hâm mộ trên thế giới với nhiều tác phẩm âm nhạc nổi tiếng. Hôm nay cô trò chúng ta sẽ gặp lại nhạc sĩ tài ba này qua bài hát “Khát vọng mùa xuân“...

 

Hoạt động của GV và HS

Ghi bảng

- GV giới thiệu:…

- GV giới thiệu về nhạc sĩ Mô-da, hs nghe và trả lời câu hỏi, GV bổ sung thêm - GV&HS ghi bài.

Em nhắc lại sơ lược về nhạc sĩ Mô-da?

- GV chiếu phần nhạc bài hát trên đèn chiếu, hs quan sát và trả lời câu hỏi.

Em hãy liệt kê một số kí hiệu nhạc lí đã học có trong bài hát ? Nêu cách sử dụng ?

- GV giảng về chỉ số nhịp

- 1 HS đọc lời bài hát và chia câu, giải thích một số từ khó (khao khát,hoa tuyết…)

- GV  mở băng mẫu, hs nghe 1 lần, gv trình bày 1 lần.

-  HS khởi động giọng theo đàn.

* GV dạy từng câu theo lối móc xích đến hết bài.

- GV gọi 1 vài cá nhân lên hát câu bất kỳ theo đàn, lớp nghe và nhận xét, g/v sửa sai nếu có.

- GV đàn, cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ theo nhịp.

- GV hướng dẫn hs  vận động theo nhạc 2 lần.

- HS cảm nhận và trả lời câu hỏi

Bài hát có giai điệu. Nội dung như thế nào?

Nêu cảm nhận của em về lời bài hát sau khi học xong?

* GV giảng mở rộng liên hệ thực tế

 

Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: (5’)

a. Sơ lược về nhạc sĩ Mô-da

- Sinh 1756

- Mất 1791

- Thiên tài âm nhạc người áo

- Danh nhân âm nhạc thế giới

b. Một số  kí hiệu nhạc lí trong bài:

- Nhịp      ; nhịp lấy đà.

- Dấu luyến

- Dấu nối

- Giọng Đô trưởng.

 

 

3. Học hát: (25’)

 

 

 

 

 

Giai điệu:

Nhịp nhàng, tình cảm, trong sáng.

Nội dung: Bài hát gợi lên những hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên. Âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.

         4.Cng cố:  (5’)

- HS nhắc lại nội dung của bài học. Cho cả lớp hát bài  " Khát vọng mùa xuân" 1lần.

          5.Dặn dò:  (3’)

- Học thuộc lời, giai điệu bài hát " Khát vọng mùa xuân", kết hợp vận động theo nhạc. Nắm nội dung bài hát. Làm bài tập 1/ SGK-39

- Đọc trước phần nhạc lí, tìm sự khác biệt với các loại nhịp đã học.

- Đọc trước các nốt nhạc và tìm các kí hiệu nhạc lí có trong bài TĐN số 5.

Rút kinh nghiệm

Lớp8B………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Lớp8A………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                                                   

                                                                        Ngày 12/01/2015

                                                                            Tổ phó:

 

 

 

 

 Nguyễn Thị Thái.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn :11/01/2015

Ngày dạy  :Lớp 8B: 16/01(Tiết 2 )

                  Lớp 8A:     /01(Tiết   )

 

Tiết 20

      - ÔN TẬP BÀI HÁT : KHÁT VỌNG MÙA XUÂN

                   - NHẠC LÍ                : NHỊP 6/8

                   - TẬP ĐỌC NHẠC  :TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Giúp HS học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát "Khát vọng mùa xuân "

- Dạy các em kỹ thuật hát lĩnh xướng và kỹ thuật hát tốp ca.

- Các em có khái niệm sơ lược về nhịp      , biết phân biệt phách mạnh, nhẹ của nhịp.

- Giúp các em đọc tốt bài TĐN số 5 áp dụng phần nhạc lí.

2. Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng khởi  động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...

- Củng cố kỹ năng liên hệ thực tế và ví dụ đưa ra khái niệm.

- Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách...

3. Thái độ:

- Thông qua bài hát các em có thái độ yêu quí thời gian và biết sống có ích hơn với thời gian của mình.

- Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập đọc nhạc.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Đệm đàn, hát và chỉ huy tốt bài hát " Khát vọng mùa xuân"; đoạn trích bài " Một mùa xuân nho nhỏ " và bài TĐN số 5.

- Một số bài hát bản nhạc cho phần nhạc lí.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị nội dung bài học  như dặn dò ở tiết 19 để phát biểu, xây dựng bài học.

3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

- Đàn Organ; Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số 5.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

   Lớp: 8A(32) vắng:

   Lớp :8B(31) vắng:

2. Kiểm tra bài cũ:

    - Kiểm tra trong khi ôn tập bài hát.

3 .Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS- Ghi bảng

- Hoạt động 1

- GV giới thiệu bài học

- HS khởi động giọng theo đàn, cả lớp đứng hát bài hát 1 lần, vận động theo nhạc.

- GV hướng dẫn HS hát tốp ca lĩnh xướng..

- Gọi một số HS lên bảng hát tốp ca lĩnh xướng GV nghi điểm miệng.

I. ÔN TẬP BÀI HÁT:

Khát vọng mùa xuân

Nhạc: Mô - da

Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải

 

 

- Hoạt động 2

- GV giới thiệu phần II.

- GV nhắc lại một số đặc điểm của nhịp 2/4, 4/4.

 Em hãy cho biết trong 2 loại nhịp trên, số nào chỉ số phách  trong mỗi ô nhịp? Số nào chỉ thời gian ngân của phách  ? (HS trả lời).

- GV ghi lại thời gian ngân của các hình nốt: Đơn, đen, đen chấm dôi, trắng.

- GV gọi một HS lên bảng ly ví dụ về nhịp 6/8.

- GV đọc ví dụ HS theo dõi phách mạnh.phách nhẹ.

- GV cho HS đọc ví dụ và nêu lại khái niệm

 

II. NHẠC LÍ: Nhịp 

1.Ví dụ:

 

 

 

 

2. Khái niệm: Nhịp   :

- Mỗi nhịp có 6 phách

- Mỗi phách có 1 nốt đơn

- Phách 1 và phác 4 mạnh, phách 2,3,5,6 nhẹ.

 

- Hoạt động 3

- GV treo bảng phụ bài TĐN số 5

- GV cho HS nhận xét về coa độ trường độ,các kí hiệu âm nhạc của bài TĐN.

- HS đọc tiết tấu từng câu..

- HS đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu.

- HS dọc gam theo đàn..

- GV tập từng câu  theo lối móc xích.

- HS theo dõi và đọc bài.

- Lowpsm ghép lời ca theo đàn..

- 1/2 lớp đọc nhạc nũa còn lại ghép lời.

- HS xung phong đọc bài TĐN

- Lớp đọc bài TĐN hoàn chỉnh.

III. TẬP ĐỌC NHẠC:  TĐN số 5

Làng tôi

Nhạc và lời: Văn Cao

 

- Trường độ: Hình nốt đơn, đen và đen chấm dôi.

- Cao độ: Đồ-rê-mi- son- la- si- đô

 

 

4.Cũng cố

HS nhắc lại nội dung chính của bài học . Cho cả lớp đọc nhạc và hát lại bài TĐN số 5

5.Dặn dò:

- Về nhà  học theo các mục I-II-III. Làm bài tập 1/42

- Chép bài TĐN số 5 vào vở chép nhạc. Tập đọc, ghép lời, gõ nhịp, gõ phách.

- Xem trước các phần của tiết 21. Tìm các tài liệu nói về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, tìm, nghe 1 số bài hát  của ông.

 

--------//-------

Rút kinh nghiệm

Lớp8B………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Lớp8A………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                                                   

                                                                        Ngày 12/01/2015

                                                                            Tổ phó:

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                           Nguyễn Thị Thu Hà

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:         /2012        

Ngày dạy:        /2012

 

 

 

Ngày soạn :18/01/2015

Ngày dạy  :Lớp 8B: 23/01(Tiết 2 )

                  Lớp 8A: 29/01(Tiết 2 )

 

Tiết 21

                      - ÔN TẬP BÀI HÁTKHÁT VỌNG MÙA XUÂN

                      - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5

                      - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT “BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU”

  I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức :

    - Giúp học sinh học thuộc và tập diễn cảm bài hát " Khát vọng mùa xuân "

    - Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 5.

    - Các em biết sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, một tác giả có nhiều đóng góp cho   nền âm nhạc cách mạng hiện đại, bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu là một tác phẩm xuất sắc của ông.

 2. Kỹ năng:

     - Tiếp tục củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...

     - Có kỹ năng gõ nhịp, phách khi tập đọc nhạc. 

     - Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận các kiến thức cần nhớ.

  3. Thái độ:

     - Giáo dục các em  thêm yêu quê hương, đất nước, biết quí trọng thời gian.

     - Các em biết trân trọng nhạc sĩ của Việt Nam, có nhu cầu tìm hiểu các ca khúc Việt Nam.

  II. CHUẨN BỊ:

   1. Đối với giáo viên:

       - Một số kiến thức nói về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.

       - CD 1 số bài hát, bản nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.

       - Soạn bài PowerPoint( nếu có)

   2. Đối với học sinh:

       - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.

    3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

       - Đàn Organ

       - Máy casset

       - Phòng nghe nhìn 

   III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    1. Ổn định tổ chức: Lớp: 8A(32) vắng:

                                     Lớp :8B(31) vắng:  

    2. Kiểm tra bài cũ:

          1 em lên bảng nêu khái niệm  nhịp  6/8, ghi ví dụ trong 3 ô nhịp.

    3 .Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS- Ghi bảng

- GV giới thiệu bài mới, mở nhạc cho hs nghe bài Quê em , ghi đầu bài vào vở.

- HS khởi động giọng, đứng tại chỗ ôn lại bài hát Khát vọng mùa xuân 1 lần kết hợp hát lĩnh xướng, hát tốp ca.

I. ÔN TẬP BÀI HÁT:

Khát vọng mùa xuân

                                      Nhạc Mô da

Lời việt: Tô Hải

- GV gọi hs nhắc lại một số kiến thức nhạc lí trong bài TĐN số 5.

* HS đọc gam rải và trục giọng của Đô trưởng.

- HS nghe đàn 1 lần bài TĐN số 5.

- GV đàn, hs ôn lại bài TĐN số 5, gõ phách và nhịp, kết hợp hát lời.

- Từng nhóm xung phong đọc bài TĐN và hát lời

- Cá nhân HS xung phong TĐN, ghi điểm miệng.

- GV đàn vài nốt bất kỳ, gọi 1-2 hs đọc.

II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC:  TĐN số 5

Làng tôi

Nhạc và lời: Văn Cao

 

- GV g.thiệu: N.sĩ Nguyễn Đức Toàn: nhạc sĩ, chiến sĩ, một họa sĩ. Ông tham gia cách mạng và viết lên những ca khúc về cách mạng, về quê hương đất nước. Ông viết nhiều bài hát ca ngợi các liệt sĩ anh hùng của quê hương đất nước.

- HS đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ  trong SGK/43.

Em hãy nêu sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn?

vở.

- GV mở CD, đàn một số bài hát, hs nghe và nêu tên bản nhạc, bài hát.

*GV giới thiệu: “Chị Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị Sáu (1934-1952), quê ở Làng Đất đỏ, Bà Rịa, Vũng Tàu. 12 tuổi theo anh trai tham gia h.động CM. 14tuổi dùng lựu đạn giết 1 tên quan 3lính Pháp, làm bị thương 20 tên khác. 15tuổi mang lựu đạn phục kích giết tên cai tổng Việt gian bán nước ác ôn và chị bị bắt, bị tra tấn 3 năm và đầy ra Côn đảo. Trong khu biệt giam chị vẫn hồn nhiên, yêu đời...Ngày 23.1.1952 tên tuổi của chị đã được ghi vào lịch sử CM nước ta. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn đã khắc họa lại hình tượng của chị qua ca khúc “Biết ơn Võ Thị Sáu"

- GV cho lớp nghe bài hát một lần.

* GV liên hệ thực tế.

III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:

Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.

1. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn:

- Sinh: 10.3.1929

- Quê: Hà Nội

- Ông là nhạc sĩ, họa sĩ, chiến sĩ.

- Âm nhạc của ông phóng khoáng, tươi trẻ và đậm chất trữ tình mềm mại, sâu sắc.

- Ông đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật.

* Một số ca khúc (nghe):

+ Khâu áo gửi người chiến sĩ

+ Hà Nội-một trái tim hồngC-3

+ Quê em miền Trung du

+ Chiều trên bến cảng

2. Bài hát:Biết ơn Võ Thị Sáu

 - Sáng tác: 1958

- Giai diệu mềm mại, nhẹ nhàng, thiết tha, sâu lắng..

-.Nội dung: bài hát ca ngợi tấm gương hi sinh anh dũng của anh hùng trung quân, liệt sĩ Võ Thị Sáu

4.Cũng cố:

- HS nhắc lại các nội dung của bài học.

- GV đàn cho lớp hát lại 1 lần bài hát “Khát vọng mùa xuân"

5.Dặn dò:

- Ôn tập từ tiết 19, tiết sau kiểm tra 15 phút.

- Đọc trước lời bài hát " Nổi trống lên các bạn ơi" tìm các kí hiệu đã học có trong bài hát.

 

--------//-------

Rút kinh nghiệm

Lớp8B………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Lớp8A………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                                                   

                                                                        Ngày 19/01/2015

                                                                            Tổ phó:

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                           Nguyễn Thị Thu Hà

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn :01/02/2015

Ngày dạy  :Lớp 8A: 05/02(Tiết 2 )

                  Lớp 8A: 06/02(Tiết 2 )

 

                                                                Tiết 22

HỌC HÁT BÀI: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!”

                                                          Nhạc và lời: Phạm Tuyên

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Các em biết vài nét sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên và một vài ca khúc của ông.

- Dạy các em hát đúng giai điệu và lời bài hát"Nổi trống lên các bạn ơi"

2. Kỹ năng:

- Học bài hát mới: Đọc, phân tích các từ khó, tìm và biết cách sử dụng các ký hiệu âm nhạc có trong bài hát. Chia câu, chia đoạn, cảm nhận lời và giai điệu bài hát.

- Củng cố  kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...

3. Thái độ:

- Có thái độ trân trọng nhạc sĩ của Việt nam, học nghiêm túc bài hát.

- Giáo dục các em  tình đoàn kết anh em trong đại gia đình các dân tộc Việt nam.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đối với giáo viên:

- Nắm sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên, CD một số bài hát của ông.

- Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát " Nổi trống lên các bạn ơi".

- Hát được một số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên

- Slide giấy trong bản nhạc có lời bài hát Nổi trống lên các bạn ơi.

2. Đối với học sinh

- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.

3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

-  Đàn Organ

- Máy casset

- Đèn chiếu.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

     1. Ổn định tổ chức: Lớp: 8A(32) vắng:

                                     Lớp :8B(31) vắng:  

    2. Kiểm tra bài cũ:

        - Kiểm tra 15 phút (đề kèm theo.

     3 .Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS- Ghi bảng

- GV giới thiệu: Khi nói về cội nguồn các dân tộc Việt Nam, nhân dân ta thường nhắc tới truyền thuyết Âu Cơ và Lạc Long Quân. Từ nội dung đó nhạc sĩ Phạm Tuyên đã viết bài hát Nổi trống lên các bạn ơi để ngợi ca tình đoàn kết của 54 dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

- GV giới thiệu  về nhạc sĩ Phạm Tuyên.

- HS nhắc lại vài nét về Phạm Tuyên. GV bổ sung thêm - GV&HS ghi bài )

* Ông là một n.sĩ tài năng trong giới nhạc sĩ nước ta.

GV: treo bảng phụ

Em hãy liệt kê một số kí hiệu nhạc lí đã học trong bài. Nêu cách sử dụng ? (HS trả lời)

GV nhắc lại các ký hiệu âm nhạc cần chú ý trong bản nhạc:

- 1 HS đọc lời bài hát và chia câu ( như câu văn)

( HS và GV giải thích các từ khó)

- GV đàn và hát mẫu ( mở băng mẫu ), hs nghe 1 lần.

- HS khởi động giọng theo đàn.

* GV tiến hành dạy theo lối móc xích từng câu:

- GV gọi 1 vài cá nhân lên hát câu bất kỳ theo đàn, lớp nghe và nhận xét, g/v sửa sai nếu có.

- Cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ theo nhịp, phách.

- GVhướng dẫn HS hát vận động theo nhạc.

- GV hướng dẫn hát lĩnh xướng + ca nông (2 lần).

- GV cho hs thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.

Theo em bài hát được chia làm mấy đoạn, tại sao

Bài hát có giai điệu như thế nào?( chia đọan dựa vào tính chất âm nhạc và lời bài hát )

Nội dung bài hát nói lên điều gì?( HS trả lời)

* GV liên hệ thực tế về tình đoàn kết của các dân tộc anh em trong kháng chiến, khi gặp hoạn nạn, khi gặp bão bùng, thiên tai

 

 Học hát bài: Nổi trống lên các bạn ơi

Nhạc và lời: Phạm Tuyên

1. Sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên:

- Sinh 12.1.1930

- Quê: Xã Lương Ngọc - Huyện Bình Giang - Tỉnh Hải Dương

- Cư trú tại Hà nội.

* Một số ca khúc:

Như có Bác trong ngày vui đại thắng; Cánh én tuổi thơ; Tiến lên đoàn viên; Chiếc đèn ông sao...

2. Một số kí hiệu nhạc lí trong bài hát:

- Nhịp hai-bốn, nhịp lấy đà.

- Dấu nhắc lại, dấu quay lại, dấu luyến

- Giọng La thứ tự nhiên.

 

 

 

 

3. Học hát:

 

 

 

 

 

 

4. Giai điệu:

+ Đọan A "Xưa mẹlà con một nhà"  Vui nhộn, nhẹ nhàng.

+ Đọan B: Còn lại: Âm nhạc trong sáng, vui tươi, ào ạt.

5. Nội dung:

Bài hát ca ngợi tình đoàn kết của 54 dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

 

  4.Cũng cố:

      - HS nhắc lại nội dung của bài học.

      - Cho cả lớp hát lại bài  “Nổi trống lên các bạn ơi " 1 lần

  5.Dặn dò: Về nhà

      - Học thuộc lời, giai điệu bài hát Nổi trống lên các bạn ơi" kết hợp vận động theo nhạc.Nắm nội dung và giai điệu bài hát.

      - Đọc trước các nốt nhạc và tìm các kí hiệu âm nhạc có trong bài TĐN số 6.

Rút kinh nghiệm

Lớp8B………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Lớp8A………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                                                   

                                                                        Ngày 02/02/2015

                                                                            Tổ phó:

 

 

         Ngày soạn :25/01/2015

Ngày dạy  :Lớp 8A: 29/01(Tiết 2 )

                  Lớp 8A: 29/01(Tiết 2 )

                                                             Tiết 23

    - ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!

           - TẬP ĐỌC NHẠC    : TĐN SỐ 6

  I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức :

      - HS học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát "Nổi trống lên các bạn ơi "

       - Dạy các em kỹ thuật hát ca nông và kỹ thuật hát tốp ca.

       - Giúp các em đọc tốt bài TĐN số 6, qua bài TĐN giúp các em hiểu kỹ hơn về nhịp

  2. Kỹ năng:

     - Củng cố kỹ năng khởi  động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...

      - Củng cố kỹ năng hát tốp ca và hát ca nông.

       - Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách...

   3. Thái độ:

      - Giáo dục các em  tình đoàn kết anh em trong gia đình, cộng đồng và xã hội.

   II. CHUẨN BỊ:

    1. Đối với giáo viên:

     - Làm tốt một số động tác mô phỏng cho bài hát Nổi trống lên các bạn ơi

     - Đệm đàn, hát và chỉ huy tốt bài hát " Nổi trống lên các bạn ơi" và bài TĐN số 6.

    2. Đối với học sinh:

      - Chuẩn bị trước bài học  như dặn dò ở tiết 22 để phát biểu, xây dựng bài học.

    3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

        - Đàn Organ.

        - Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số 6.

     III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

     1. Ổn định tổ chức: Lớp: 8A(32) vắng:

                                     Lớp :8B(31) vắng:  

2. Kiểm tra bài cũ:

     - Kiểm tra trong khi ôn bài

     3 .Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của GV- Ghi bảng

- GV giới thiệu bài học.

- HS khởi động giọng theo đàn, lớp hát 1 lần gõ nhịp (theo nhạc đệm).

- GV nhắc lại cách hát tốp ca có lĩnh xướng và hát ca nông. Lớp đứng tại chỗ hát bài hát 2 lần, vận động theo nhạc.

- GV gọi một tốp HS xung phong lên bảng trình bày và ghi điểm miệng.

I. ÔN TẬP BÀI HÁT:

Nổi trống lên các bạn ơi

Nhạc và lời : Phạm Tuyên

- GV treo bảng phụ bài TĐN số 6, hs quan sát bài TĐN và trả lời câu hỏi:

 Bài TĐN được viết ở nhịp mấy. Phách mạnh là các phách nào, các nốt nào?

Bài TĐN được viết ở giọng gì. Tại sao ?

- GV dùng que chỉ cho hs đọc các nốt nhạc trong bài TĐN, sau đó đọc bất kỳ nốt nào theo gv chỉ.

- GV gọi 1 vài em đọc nốt nhạc yếu đọc nốt.

- GV cho cả lớp đọc tên hình các nốt từ hình nốt ngắn nhất đến dài nhất và trả lời các câu hỏi.

 Bài TĐN có các nốt nào về cao độ?

Bài TĐN có các hình nốt nào về trường  độ ?

 - HS đọc nốt nhạc kết hợp gõ tiết tấu.

- HS nghe đàn, đọc gam rải và trục giọng Đô trưởng.

 - GV đàn giai điệu bài TĐN.

HS đọc từng câu một theo lối mốc xích

- GV gọi một vài HS đọc câu 1,2..

- Cả lớp nhắc lại kết hợp gõ nhịp.

- Cả lớp TĐN két hợp ghép lời ca.

- 1/2 lớp TĐN, 1/2 hát lời kết hợp gõ nhịp

- HS xung phong đọc bài TĐN gv ghi điểm.

Liên hệ: Qua bài TĐN gợi cho em nhớ đến điều gì?Em có cảm nhận gì về điều đó?

II. TẬP ĐỌC NHẠC: Tập đọc nhạc số 6

Chỉ có một trên đời

  Nhạc: Trương Quang Lục

    Lời: Dựa theo ý thơ Liên

- Sử dụng nhịp 6/8,Nhịp lấy đà

- Chia câu: 4 câu

- Âm hình tiết tấu:

 

 

- Cao độ:

 

 

 

- Giọng của bài TĐN:Đô trưởng

- Gam rải Đô trưởng:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài TĐN nói về hình tượng người mẹ...


 

4.Cũng cố:

 - HS nhắc lại nội dung chính của bài học .

- Cho cả lớp đọc nhạc và hát lại bài TĐN số 6

5.Dặn dò

Về nhà  học theo các mục I-II. Làm bài tập 1/48

- Chép bài TĐN số 6 vào vở chép nhạc. Tập đọc, ghép lời, gõ nhịp, gõ phách.

- Xem trước các phần của tiết 24. Tìm  bài hát có đoạn hát bè, mang theo đĩa nhạc.

 

Rút kinh nghiệm

Lớp8B………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Lớp8A………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                                                   

                                                                        Ngày 19/01/2015

                                                                            Tổ phó:

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                           Nguyễn Thị Thu Ngày soạn :22/02/2015

Ngày dạy  :Lớp 8A: 26/02(Tiết 3 )

                  Lớp 8B: 27/02(Tiết 2 )

 

 

Tiết 24

                   - ÔN TẬP BÀI HÁT:NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI            

       - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6

      - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Giúp học sinh học thuộc và hoàn thiện bài hát " Nổi trống lên các bạn ơi "

- Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 6.

- Các em  hiểu biết sơ bộ về hát bè và tác dụng của hát bè trong nghệ thuật âm nhạc.

2. Kỹ năng:

- Tiếp tục củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...

- Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc. 

- Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, hiểu ghi nhận các kiến thức cần nhớ.

3. Thái độ:

- Giáo dục các em  tình đoàn kết anh em trong gia đình, cộng đồng và xã hội.

- Các em biết được hát bè là hình thức hát giúp người hát nâng cao trình độ âm nhạc.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Hát tốt 2 bè của bài hát: Con chim non Hành khúc tới trường.

- CD nhạc một số bài hát có sử dụng hát bè hòa âm và ca nông.

- Bảng phụ chép 2 đoạn trích của bài hát: Con chim non Hành khúc tới trường.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.

3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

- Đàn Organ.

- Máy casset.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Lớp: 8A(32) vắng:

                                 Lớp :8B(31) vắng:  

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra hát trong khi ôn tập bài cũ.

3.Bài mới

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS- Ghi bảng

- Gv giới thiệu bài học

-Gv cho hs khởi động giọng theo đàn, cả lớp đứng hát kết hợp hình thức hát lĩnh xướng, hát ca nông và vận động theo nhạc. (2 lần)

- Gv gọi 4 em lên bảng hát như trên, ghi điểm miệng

I. ÔN TẬP BÀI HÁT:

Nổi trống lên các bạn ơi

Nhạc và lời Phạm Tuyên

- Gv cho hs nhắc lại 1số kiến thức nhạc lí trong bài TĐN.

- GV cho HS luyện gam C dur.

- GV đàn giai điệu học sinh đọc nhẩm theo.

- Cả lớp TĐN kết hợp gõ phách.

- 2 em xung phong đọc bài TĐN đọc tốt GV cho điểm.

- ½ lớp TĐN, nữa còn lại hát lời..

II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 6

Trích bài: Chỉ có một trên đời

   Nhạc: Trương Quang Lục

    Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô

 

GV giới thiệu: Hát bè là một cách hát khó trong nghệ thuật âm nhạc. Hát bè làm cho bài hát khỏe mạnh, dày, đầy đặn, nhiều màu vẻ hơn. Có thể nói: Không thể chỉ có hát và đàn một bè. Thế giới vô vàn âm thanh, sự chọn lọc, kết hợp chuyển tiếp chúng theo những quy luật phù hợp với mĩ cảm của thời đại, làm tăng sức biểu hiện của một tác phẩm âm nhạc.

- HS đọc phần giới thiệu về hát bè trong SGK/49

Em hiểu thế nào là hát bè ?(Hs trả lời).

- GV tóm lại các ý chính ghi lên bảng, Hs ghi vào vở.

Những hình thức biểu diễn nào hay sử dụng hát bè? Cách hát bè nào đơn giản nhất ?( HS trả lời GV bổ sung và ghi lên bảng)

- Gv hướng dẫn học sinh hát bè 2 bài hát: Con chim non Hành khúc tới trường.

Bài hát nào hát bè ca nông. Bài hát nào hát bè hòa âm? ( Hs trả lời )

- Gv cho học sinh nghe một số bài hát có sử dụng hình thức hát bè để các em nhận ra đoạn nào hát bè và hát hình thức nào.

Em biết các bài hát nào có sử dụng lối hát bè?

III. Âm nhạc thường thức: Hát bè

1. Khái niệm:

- Là cách hát thể hiện những âm thanh cùng phát ra từ các quãng(hòa âm) hoặc giai điệu khác nhau.

2. Một số kỹ thuật hát bè

+ Ca nông ( Hát đuổi )

+ Hòa âm ( 2;3;4 bè )

3.  Một số hình thức hát bè:

+ Song ca

+ Tam ca

+ Tốp ca

+ Đồng ca

+ Hợp xướng

3. Ví dụ (nghe):

- Mùa thu ngày khai trường.

- Nổi trống lên các bạn ơi.

- Con chim non.

- Cò lả.

- Trống cơm

- Việt Nam quê hương tôi…

Các bài hát được phối bè cho hợp xướng

SGK

 

4.Cũng cố:

- HS nhắc lại các nội dung của bài học. GV đàn cho cả lớp hát lại 1 lần bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi và TĐN số 6.

5.Dặn dò

- Học thuộc các nội dung đã học.

- Ôn tập từ tiết 19, tiết 25 kiểm tra 1 tiết

 

Ngày soạn :28/2/2016                                          Ngày dạy  :Lớp 8B: 29/2(Tiết 3 )

                                                                                               Lớp 8B: 05/03(Tiết 4 )

                                 Tiết 25:                                                                            

ÔN TẬP

 

I. MỤC TIÊU.

1.Kiến thức

-Giúp hs ôn lại hệ thống kiến thức học từ đầu năm.

2.Kĩ năng

-Rèn luyện kĩ năng đọc nhạc,cách,củng cố kiến thức âm nhạc thường thức

3.Thái độ:

-Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Nắm nội dung kiến thức bài học. 

-Đàn,hát thành thạo các bài TĐN s ố 5,6  bài hát Khát vọng mùa xuân, Nổi trống lên các bạn ơi.

-Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho hs.

- Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp

2. Học sinh:

- SGK, vở ghi.

3. Thiết bị, đồ dung dạy học.

- Đàn Organ – Máy casset

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức:  (1’) Lớp: 8A(      ) vắng:

                                        Lớp :8B(     ) vắng:  

2. Kiểm tra bài cũ:

   Lồng ghép vào phần ôn tập

  1. Ôn tập

Giới thiệu bài: (1’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS- Ghi bảng

GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập

Hoạt động  1(Cá Nhân- Nhóm )

-HS luyện thanh theo đàn

-Cả lớp ôn lại 2 bài hát

+Ôn tập theo nhóm,gv tiến hành sửa sai

 

+Lấy tinh thần xung phong mộtt số em và ghi điểm,có thể kiểm tra những em hs yếu.

 

Hoạt động  2(Cá Nhân- cả lớp)

-Quãng là gì?cho ví dụ về  quãng

*Làm bài tập quãng 6,7,8,9

GV vẽ khuông nhạc

?Quãng giai điệu khác quãng hoà âm ở chổ nào

?Âm cơ bản là gì

Hoạt động  3(Cá Nhân- Nhóm)

-HS luyện thanh, đọc gam đô trưởng

-Tập đọc nhạc theo nhóm,tổ

-Kiểm tra 3-4 em

 

 

I. ÔN TẬP BÀI HÁT. (15’)

- Khát vọng mùa xuân.

            Nhạc: Mô Da.

Lời việt: Tô Hải.

-Nổi trống lên các bạn ơi

          Nhạc và lời :Phạm Tuyên

 

 

 

 

II. ÔN TẬP NHẠC LÍ (10’)

-Sơ lược về quãng

 

 

 

 

 

 

III.ÔN TẬP ĐỌC NHẠC  (10’)

-TĐN số 5:Làng tôi

         Nhạc và lời:Văn Cao

-TĐN số 6: Chỉ có mộttrên đời.

           Nhạc và lời: Trương Quang Lục

4.Củng cố (5’)

-GV nhận xét tiết ôn tập

-Điều khiển hs ôn lại những bài chưa đạt yêu cầu

 5.Dặn dò (3’)

-Học thuộc lòng các nội dung ôn tập hôm nay

-Làm bài tập ôn tập

-Tiết 26 kiểm tra 1 tiết.

Rút kinh nghiệm

Lớp8B………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Lớp8A………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                                                   

                                                                        Ngày 29/02/2016

                                                                            Tổ phó:

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                           Nguyễn Thị Thái

 

Ngày soạn :05/3/2016                                          Ngày dạy  :Lớp 8B: 07/3(Tiết 3 )

                                                                                               Lớp 8A: 12/03(Tiết 4 )

                 Tiết 26:                  KIỂM TRA 1 TIẾT

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Giúp học sinh ôn lại các bài hát và TĐN đã học từ đầu học kỳ II.

2. Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng kiểm tra 1 tiết.

3. Thái độ:

- Học sinh có ý thức học tập tốt hơn trong các bài học tới.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đối với giáo viên:

- Ra đề kiểm tra + Phiếu kiểm tra các bài Hát và TĐN.

2. Đối với học sinh:

- Ôn trước nội dung các bài học  như cô đã dặn.

- Tuyệt đối không được ghi chữ nốt vào các bài TĐN.- Phải có phách gõ.

3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

- Đàn Organ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức:  (1’)Lớp: 8A(28) vắng:

                                       Lớp :8B(27) vắng:  

2. Cụ  thể:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS- Ghi bảng

 

GV nhắc lại nội dung yêu cầu cần thết khi kiểm tra

*Gọi từng nhóm 2em lên bốc thăm một trong các bài hát và bài TĐN đã học sau đó cả nhóm trình bày

*GV chuẩn bị một số câu hỏi phụ để hỏi thêm về nhịp,tác giả,nội dung giai điệu bài hát,có thể yêu cầu các em phụ họa them một vài động tác.

-Cho hs đọc lại gam đô trưởng.

 

 

KIỂM TRA MỘT TIẾT

 

           Hình thức kiểm tra

            Thực hành vấn đáp

Đề kiểm tra 1 tiết:

Đề 1:  - Trình bày bài hát: Khát vọng mùa xuân (5điểm)

           - Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6 (5điểm)

Đề 2:  - Trình bày bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi (5điểm)

           - Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6 (5điểm)

 

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

1.Phần bài hát.

- Hát thuộc lời                                                1đ

-Đúng giai điệu cơ bản                                   0,25 

-Lấy hơi đúng chỗ,hát tròn vành rõ chữ         0,5

-Hát to rõ ràng tự tin                                       0,25

-Chính xác giai điệu                                        0,5

-Xử lí đúng kí hiệu                                          0,5

-Có chất giọng tốt                                            0,5

-Thể hiện được sắc thais bài hát                      1

- Trả lời được một số câu hỏi phụ                    0,5

2.Phần tập đọc nhạc

-Đọc đúng nốt nhạc                           0,5

-Đọc đúng cao độ                               1                                                      

-Xử lí đúng kí hiệu                             0,25  

-Xử lí đúng tiết tấu                             1

-Ghép được lời ca                               0,5                                

-Đọc to ,rõ ràng tự tin                        0,25

-Chính xác giai điệu                          0,5

-Có chất giọng tốt                              0,5

-Thể hiện được sắc thái bài TĐN       0,5

 

4. Củng cố. (5’)

Nhận xét tiết kiểm tra

-         Ưu điểm:Kịp thời động viên khích  những em trinh bày tốt ,vững kiến thức để các em phát huy khả năng.

-         Nhược điểm:Nhắc nhở những em còn yếu,cần cố gắng luyện tập nhiều hơn

5. Dặn dò.(3’)

Về nhà đọc trước bài hát Ngôi nhà của chúng ta. Tìm các kí hiệu nhạc lí có trong bản nhạc

Rút kinh nghiệm

Lớp8B……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Lớp8A………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                                                   

                                                                        Ngày 07/03/2016

                                                                            Tổ phó:

 

 

 

 

                                                                                                   Nguyễn Thị Thá

 

Ngày soạn :12/3/2016                                          Ngày dạy  :Lớp 8B: 14/3(Tiết 3 )

                                                                                               Lớp 8B: 19/03(Tiết 4 )

      Tiết 27

- HỌC HÁT BÀI  : NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA.

    Nhạc và lời:Hình Phước Liên.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Giúp các em biết đôi điều về nhạc sĩ Hình Phước Liên và một số ca khúc của ông.

- Dạy các em hát đúng lời và giai điệu bài hát "Ngôi nhà của chúng ta" của nhạc sĩ Hình Phước Liên.

2. Kỹ năng:

- Các em được tiếp tục củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết các ký hiệu nhạc lí trong bài, biết sử dụng các ký hiệu đó, kết hợp ôn tập các kiến thức về nhạc lí.

- Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát.

- Củng cố kỹ năng khởi động giọng.

3. Thái độ:

- Qua bài hát, các em  cảm nhận về tình yêu nhân loại trên trái đất, yêu thiên nhiên, yêu đất nước. Cùng đoàn kết để bảo vệ trái đất.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đối với giáo viên:

- CD bài hát Cây đàn ghi ta của Lốt ca và hát bài Năm 2000 của chúng em.

- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh. Dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp.

2. Đối với học sinh:

- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.

3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

- Băng mẫu bài hát Ngôi nhà của chúng ta

- Đàn organ; Máy casset; Đèn chiếu

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức: (1’)Lớp: 8A(28) vắng:

                                       Lớp :8B(27) vắng:  

 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên nhận xét và rút kinh nghiệm cho các em bài kiểm tra 1 tiết.

3.Bài mới.

Giới thiệu bài (1’)

Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

- GV mở CD b.hát Cây đàn ghi ta của Lốt -ca, hs nghe.

- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội chọn 2 em lên bảng, 1 em tìm, 1 em ghép miếng ghép từng mảng của quả địa cầu. Lớp hát bài “Trái đất này là của chúng mình” để cổ động cho 2 đội chơi (hết lời 1 trò chơi kết thúc).

- GV dẫn dắt vào bài hát.

- GV cho hs q.sát bản nhạc Ngôi nhà của chúng ta.

Em hãy liệt kê 1số kí hiệu nhạc lí đã học có trong bài hát? Nêu cách sd ? (HS q.sát nhóm đôi, trả lời cá nhân)

- GV nhắc lại ghi bảng, hs ghi vào vở.

- 1 HS đọc lời bài hát và chia câu, nghe và trả lời câu hỏi.

 - Nghe hát mẫu

-  HS khởi động giọng theo đàn.

- GV t.hành dạy từng câu theo lối móc xích, ghép 2 câu đến hết bài. Các câu khó được hát nhiều lần hơn.

- GV đàn, cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ theo nhịp, Sau đó từng tổ hát.

- GVhướng dẫn HS  vận động theo nhạc, làm động tác.

Bài hát có giai điệu. Nội dung như thế nào?

Nêu cảm nhận của em về lời bài hát sau khi học xong?

* GV giảng mở rộng liên hệ thực tế: Chúng ta đã cảm nhận, hình dung những hình ảnh tuyệt đẹp qua lời bài hát của n.sĩ Nhưng thực tế, cùng với sự phát triển về mọi mặt của con người thì Ngôi nhà chung của chúng ta đang bị phá hủy rất nhiều (Gv cho hs kể: Màu xanh bao la của những cánh rừng Lá phổi ở đâu cũng bị bọn lâm tặc tàn phá nhanh chóng, hiện tượng hiệu ứng nhà kính với mỗi năm nhiệt độ tăng lên từ 2-30C; rồi chiến tranh, rồi sự cố (như nổ kho đạn của quân đội Albania ngày 15.3.2008); biển thì bị đánh bắt, k.thác không có định hướng nên hàng năm những cơn bão hình thành nhiều hơn, hung dữ hơn,)

Vậy chúng ta sẽ phải làm để bảo vệ cho ngôi nhà chung của chúng ta luôn trong lành, tươi đẹp ? (HS trả lời, gv liên hệ việc giữ gìn vệ sinh nhà cửa, đường xá, khu công cộng, trường lớp).

1.  Giới thiệu (5’)

a.Tác giả:

- Sinh: 19.1.1954 tại Ninh Hòa- Khánh Hòa.

- Hiện nay: Giám đốc nhà văn hóa tỉnh Khánh Hòa.

* Một số ca khúc quen thuộc:

+ Năm 2000 của chúng em

+ Cây đàn gutare của Lorca...

+ Em bé Hirôsima

 

 

 

 

 

b. Một số  kí hiệu nhạc lí cần chú ý

- Nhịp 4/4 ; nhịp lấy đà.

 

- Dấu nhắc lại; Dấu nối; Dấu lặng đơn (ngắt câu); Khung thay đổi.

- Giọng La thứ tự nhiên.

 

 

 

2.Học hát: (25’)

Bài hát được chia làm 3 đoạn: A-B-A'

 

 

 

a. Giai điệu:

Mềm mại, trong sáng, thiết tha.

b.Nội dung:

Bài hát là một hình ảnh tươi đẹp tràn đày súc sống của trái đất.tác giả nhác nhở chúng ta phải biết giữ gìn và ảo vệ trái đất.

 

4.Cũng cố (5’)

 - Học sinh trình bày hoàn chỉnh bài hát theo nhóm.

5.Dặn dò  (3’)

Về nhà

- Học thuộc lời, giai điệu bài hát " Ngôi nhà của chúng ta", kết hợp vận động theo nhạc. Nắm nội dung bài hát. Làm bài tập 2/ SGK-54

- Đọc trước các nốt nhạc và tìm các kí hiệu nhạc lí có trong bài TĐN số 7

 

Ngày soạn :19/3/2016                                          Ngày dạy  :Lớp 8B: 21/3(Tiết 3 )

                                                                                               Lớp 8B: 26/03(Tiết 4

                           Tiết 28

                            - ÔN BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA.

- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 7.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Giúp HS học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát "Ngôi nhà của chúng ta "

- Dạy các em kỹ thuật hát lĩnh xướng và kỹ thuật hát tốp ca.

- Giúp các em đọc tốt bài TĐN số 7

2. Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng khởi  động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...

- Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách...

3. Thái độ:

- Thông qua bài hát các em có thái độ yêu quí nhân loại và biết có ý thức, trách nhiệm với trái đất, biết bảo vệ trái đất thân yêu.

- Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập đọc nhạc.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đối với giáo viên:

- Dự kiến cách tổ chức, điều khiển họat động, chuẩn bị các câu hỏi cho bài dạy.

- Đệm đàn, hát và chỉ huy tốt bài hát " Ngôi nhà của chúng ta"; đọc tốt bài TĐN số 7.

2. Đối với học sinh:

- Chuẩn bị trước nội dung bài học  như dặn dò ở tiết 26 để phát biểu, xây dựng bài học.

3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

- Đàn Organ.

- Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số 7.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức: (1’)Lớp: 8A(28) vắng:

                                       Lớp :8B(27) vắng:  

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra trong khi ôn tập bài hát..

3.Bài mới.

Giới thiệu bà: (1’)

Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: ( Nhóm – Cá nhân)

- GV giới thiệu bài học.

- HS khởi động giọng theo đàn, lớp hát 1 lần gõ nhịp (theo nhạc đệm).

- GV nhắc lại cách hát tốp ca có lĩnh xướng. Lớp đứng tại chỗ hát bài hát 2 lần, vận động theo nhạc.

- Lĩnh xướng1: Ngôi nhàla

- Lĩnh xướng 2: Ngôi nhà..hiền hòa.

- Cả tốp: Mặt trời lên…………

- GV gọi một nhóm HS xung phong lên bảng trình bày và ghi điểm miệng

I. ÔN TẬP BÀI HÁT: (15’)

Ngôi nhà của chúng ta

 

Hoạt động 2:  ( Cả lớp)

- GV treo bảng phụ bài TĐN số 7, hs quan sát trả lời:

 Bài TĐN được viết ở nhịp mấy. Phách mạnh là các phách nào, các nốt nào?

Bài TĐN được viết ở giọng gì. Tại sao ?

- GV dùng que chỉ cho hs đọc các nốt nhạc trong bài TĐN, sau đó đọc bất kỳ nốt nào theo gv chỉ.

- GV gọi 1 vài em hs yếu đọc nốt.

Bài TĐN có các nốt nào về cao độ?

Bài TĐN có các hình nốt nào về trường  độ ?

Bài nhạc viết ở giọng gì ?

- HS đọc nốt nhạc kết hợp gõ tiết tấu.

- HS nghe đàn, đọc gam rải và trục giọng Đô trưởng.

 

 

 

- HS đọc kết hợp cao độ và trường độ.

- GV đàn bài TĐN 2 lần. Hs đọc từng câu đến hết bài.

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời kết hợp gõ nhịp (chia 1.2)

- Từng tổ đọc nối tiếp (4 tổ 4 câu) kết hợp gõ phách.

- 1/2 lớp đọc nhạc, 1/2 lớp hát lời kết hợp gõ nhịp.

- HS xung phong đọc 2 - 4 câu, gv ghi điểm.

Vậy dòng suối chảy về đâu ? HS trả lời:(Phải bảo vệ MT ngay từ đầu nguồn những con suối để có những dòng sông êm đềm và mặt biển trong xanh cho chúng ta đắm mình vào đó những ngày hè oi ả

II. TẬP ĐỌC NHẠC: Tập đọc nhạc số 7  (20’)

Dòng suối chảy về đâu ?

   Nhạc: Nga

  Đặt lời: Hoàng Lân

 

 

 

 

- Giọng của bài TĐN: Đô trưởng

- Gam rải Đô trưởng (cũng là cao độ của bài)

 

 

 

 

 

 

4.Cũng cố.  (5’)

- HS nhắc lại nội dung chính của bài học.

- Cho cả lớp đọc nhạc và hát lại bài TĐN số 7

5. Dặn dò: (3’)

- Về nhà  học phần I-Chép phần II vào vở chép nhạc. Tập đọc và hát lời ca. Gõ nhịp, phách. Tìm tài liệu, và tranh ảnh về nhạc sĩ Sô-panh.

Rút kinh nghiệm

Lớp8B……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Lớp8A………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                                                   

                                                                        Ngày 21/03/2016

                                                                            Tổ phó:

 

 

 

 

                                                                                                   Nguyễn Thị Thái.

 

 

--------//--------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn :26/3/2016                                          Ngày dạy  :Lớp 8B: 28/3(Tiết 3 )

                                                                                               Lớp 8A: 02/4(Tiết 4)      Tiết 29

- ÔN TẬP BÀI HÁT     NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA

                                - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC   : TĐN SỐ 7

           - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN

              NHẠC BUỒN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Giúp học sinh:

- Học thuộc và hát diễn cảm bài hát "Ngôi nhà của chúng ta".

- Đọc đúng giai điệu và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 7.

- Biết sơ lược về nhạc sĩ Sô-panh, nhạc sĩ thiên tài người Ba Lan,tài năng âm nhạc thế giới.

- Các em nghe bản Nhạc buồn (Khúc luyện tập số 3) và cảm nhận vẻ đẹp trong một sáng tác của Sô-panh, tác phẩm rất quen thuộc với những người yêu nhạc ở Việt Nam.

2. Kỹ năng: Giúp các em:

- Củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, ngắt câu, hát tròn vành, rõ chữ, kỹ năng vận động theo nhạc khi hát...

- Gõ nhịp, phách khi tập đọc nhạc. 

-  Củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận các kiến thức cần nhớ.

3. Thái độ:

- Giáo dục các em  có tinh thần đoàn kết, thân ái với bạn bè trong nước và ngoài nước để cùng giữ gìn trái đất tươi đẹp.

- Các em biết trân trọng các nhạc sĩ thế giới, có nhu cầu tìm hiểu về nhạc sĩ nước ngoài thông qua cuộc đời, sự nghiệp và nghe bản nhạc của nhạc sĩ. Cũng là sự tôn vinh của nhân loại với thiên tài âm nhạc thế giới.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đối với giáo viên:

- Một số kiến thức nói về nhạc sĩ Sô-panh.

- Đĩa nhạc bản Nhạc buồn ( Bài ghi nhớ số 61 trong đàn PSR 280)

2. Đối với học sinh: Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.

3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

 - Đàn Organ;  Máy casset, phòng nghe nhìn.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức: (1’)Lớp: 8A(28) vắng:

                                      Lớp :8B(27) vắng:  

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra trong quá trình ôn tập bài hát và ôn tập TĐN.

3.Bài mới. Giới thiệu bài: (1’)

Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

 Hoạt động 1:( Nhóm – Cá nhân)

- Đàn cho HS khởi động giọng.

- Nhắc các em đứng tại chỗ hát và vận động theo nhạc, ôn tập hình thức hát nối tiếp.

- Hình thức hát tốp ca có lĩnh xướng.

- Gọi 4 em lên bảng hát, ghi điểm miệng.

- GV kết thúc phần I, dặn dò.

I. ÔN TẬP BÀI HÁT: (10’)
 

Ngôi nhà của chúng ta

Nhạc và lời: Hình Phước Liên

Hoạt động 2:( Nhóm – Cá nhân)

- Lật trang bài TĐN.

- GV hỏi: Nhắc lại 1 số ký hiệu nhạc lý trong bài TĐN ?

* GV nhắc lại: Nhịp    , nhịp lấy đà, dấu lặng đơn    (Dấu ngắt), giọng Đô trưởng.

- Đàn gam rải, trục giọng của Đô trưởng.

- Đàn 1 lần bài TĐN.

- Nhắc HS đọc nhạc gõ theo nhịp.

- Nhắc HS hát lời gõ theo phách.

(GV sửa sai nếu có).

- Cho 1/2 lớp đọc nhạc (gõ theo nhịp), 1/2 lớp hát lời (gõ theo phách). (Đổi qua).

- Gọi 2 em xung phong (hoặc gọi theo sổ)  đọc nhạc và hát lời (Ghi điểm miệng)

II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: (10’)

TĐN SỐ 7

 Dòng suối chảy về đâu?

  Nhạc   : Nga

Đặt lời  : Hoàng Lân

Hoạt động 3: ( Cả lớp)

- Gọi 1 hs đọc bài đọc thêm trong SGK/59.

- GV hỏi: Em hiểu gì về tình cảm của nhân dân Ba-Lan với Sô-panh qua bài đọc thêm ?

(GV: Sự trân trọng, tôn vinh của nhân dân Ba-Lan nói riêng và nhân loại nói chung đối với một tài năng lớn về âm nhạc).

- Dẫn vào bài: Giảng sơ lược về thời niên thiếu của Sô-panh.

Em hãy nhắc lại ngày tháng năm sinh, quê hương... của nhạc sĩ Sô-panh ?

Nêu những nét nổi bật ở thời niên thiếu của Sô-panh ?

- Giảng sơ lược về tài biểu diễn pi a nô của Sô-panh.

Sô-panh là nghệ sĩ biểu diễn pianô ở mức độ nào ?

- GV cho hs nghe bản Polone (Nghệ sĩ Đặng Thái Sơn, niềm tự hào của người dân Việt Nam b.diễn. Giải Sô-Panh 1996,

- GV cho HS nghe khúc luyện tập số 3

- HS nghe và cho biết cảm nhận của mình?

III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC (15’)

Nhạc sĩ Sô-panh và bản  Nhạc buồn.

1. Nhạc sĩ Sô-panh (Phơ-rê-đê-rích Sô-panh)

- Sinh: 22.2.1810 gần Vác-sa-va (BaLan)

- Một thần đồng âm nhạc.

- Nghệ sĩ biểu diễn đàn pi-a-nô xuất sắc.

- Nhà sáng tác âm nhạc thiên tài .

Những bản nhạc của Sô-panh có giá trị lớn về nội dung tư tưởng và nghệ thuật.

- Mất: 17-10-1849 tại Pa-ri (Pháp)

 

 

 

 

 

2. Khúc luyện tập số 3(Nhạc buồn)

- Giai điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác.

- Thể hiện cảm xúc của nhạc sĩ Sô-panh nhớ về Tổ quốc, về quê hương yêu dấu khi ông sống ở nước ngoài.

 

4Cũng cố: (5’)

-  HS nhắc lại các nội dung của bài học.

- Cho lớp nghe bản nhạc Violon (Sô-Panh)

5.Dặn dò:  (3’)

- Học thuộc các nội dung đã học. Làm bài tập 1-2/59. 

- Tìm tài liệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, ghi lại các ký hiệu nhạc lý có trong bài hát “Tuổi đời mênh mông”.

Rút kinh nghiệm

Lớp8B……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Lớp8A………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                                                   

                                                                        Ngày 28/03/2016

                                                                            Tổ phó:

 

 

 

 

                                                                                                   Nguyễn Thị Thái.

 

 

--------//--------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn :03/4/2016                                          Ngày dạy  :Lớp 8B: 04/4(Tiết 3 )

                                                                                               Lớp 8A: 09/4(Tiết 4)     

                Tiết 30

- HỌC HÁT BÀI: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG.

                                                       Nhạc và lời: Trịnh công Sơn

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Các em  biết vài nét sơ lược về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và một vài ca khúc của ông.

- Dạy các em hát đúng giai điệu và lời bài hát "Tuổi đời mênh mông"

2. Kỹ năng:

- Tiếp tục củng cố kỹ năng học bài hát mới: Đọc, phân tích các từ khó, biết cách sử dụng các ký hiệu nhạc lí có trong bài hát. Biết chia câu, chia đoạn, cảm nhận lời, giai điệu, nội dung bài hát.

- Tiếp tục củng cố  kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...

3. Thái độ:

- Có thái độ trân trọng nhạc sĩ của Việt nam, học nghiêm túc bài hát.

- Các em cảm nhận về vẻ đẹp của tuổi thơ với những khát vọng, mơ ước chân thành về cuộc sống, tình yêu quê hương và tình yêu thiên nhiên tươi đẹp.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đối với giáo viên:

- Nắm sơ lược về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

- Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát " Tuổi đời mênh mông".

- CD nhạc 1 số bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Hát được một số bài hát ông.

- Bảng phụ bài hát Tuổi đời mênh mông

2. Đối với học sinh:

- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.

3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

- Ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

- Đàn Organ.

- Máy casset.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức: (1’)

   Lớp: 8A: (28). Vắng:

   Lớp :8B: (27). Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 1 Hs lên bảng nêu sơ lược về nhạc sĩ Sô-panh, nêu giai điệu và nội dung bản Nhạc buồn.

- 2 Hs lên bảng đọc bài TĐN số 7.

3.Bài mới.

    Giới thiệu bài (1’)

Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

Em hãy nêu sơ lược về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ?

( HS trả lời, GV bổ sung - GV&HS ghi bài )

Ông là nhạc sĩ tài ba: Nhạc sĩ, họa sĩ.

- hát cho hs nghe một số đoạn trích hát.

- GV mở CD cho hs nghe 1 số ca khúc. (HS nêu tên b.hát)

 Em kể tên một số ca khúc của Trịnh Công Sơn ?

Em hãy hát trích 1 đoạn 1 ca khúc nào mà em thích ? (HS thực hiện, gv khen ngợi và ghi điểm nếu có thể).

- GV treo bảng phụ bài hát. HS theo dõi phần nhạc của bài hát.

Hãy liệt kê một số kí hiệu nhạc lí mà em biết ? Nêu cách sử dụng ? (HS trả lời): Hóa biểu Pha# và Đô#; Dấu nhắc lại; Khung thay đổi; Dấu luyến; Dấu nối; Dấu bình Giọng Ddur và Dm.

- 2 HS đọc lời bài hát và chia câu. G.thích 1 số từ khó.

- GV đàn và hát mẫu kết hợp biểu diễn (hoặc mở CD nhạc mẫu)

- HS khởi động giọng theo đàn.

- GV tiến hành dạy theo lối móc xích từng câu đến hết bài.

- Gọi 1 vài em lên hát câu bất kỳ theo đàn, lớp nghe và nhận xét, gv sửa sai nếu có.

- Cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ theo nhịp, phách.

-GV hướng dẫn hs hát vận động theo nhạc, làm động tác.

Bài hát có giai điệu như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì.( HS trả lời)* GV liên hệ thực tế

1.  Tác giả: (5’)

- Sinh: 28.02.1939 tại Huế

- Mất:  01.04.2001 tại TP.HCM

- Ông đã sáng tác trên 500 ca khúc

- Âm nhạc của ông dung dị, nhẹ nhàng, mượt mà, phóng khoáng, lời ca trau chuốt chứa đựng những tư tưởng triết lí sâu sắc.

* Một số ca khúc quen thuộc:

+ Em là bông hồng nhỏ

+ Em đến cùng mùa xuân

+ Tiếng ve gọi hè

+ Một cõi đi về

+ Cát bụi

+ Nối vòng tay lớn

+ Nhớ mùa thu Hà Nội...

2. Một số kí hiệu nhạc lí:

- Hóa biểu: Pha# và Đô#

- Dấu nhắc lại.

- Dấu nối, dấu luyến, khung thay đổi

- Giọng Ddur (Đoạn A)

- Giọng Dm (Đoạn B)

3. Học hát: (25’)

4. Giai điệu bài hát:

+ Tươi tắn, trong sáng, hồn nhiên

+ Mềm mại, dịu dàng, bâng khuâng, gợi nhớ.

5.Nội dung:

 Bài hát là những tình cảm chân thành và tình yêu cuộc sống,tình yêu quê hương ,đất nước và tình yêu thiên nhiên.

    4. Cũng cố: (5’)

         HS nhắc lại nội dung của bài học. Cho cả lớp hát lại bài  “ Tuổi đời mênh mông" 1 lần

5        . Dặn dò:  (3’)

-         Học thuộc lời, giai điệu bài hát “ Tuổi đời mênh mông" kết hợp vận động theo nhạc. Nắm nội dung và giai điệu bài hát.

-         Nghiên cứu trước bai TĐN số 8

Ngày soạn :03/4/2016                                          Ngày dạy  :Lớp 8B: 05/4(Tiết 3 )

                                                                                               Lớp 8A:      /4(Tiết 4)     

          Tiết 31

    - ÔN BÀI HÁT: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG.

    - TẬP ĐỌC NHẠC :TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 8

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Giúp HS học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát "Tuổi đời mênh mông - Dạy các em kỹ thuật hát ca nông và kỹ thuật hát tốp ca.

- Giúp các em đọc tốt bài TĐN số 8, qua bài TĐN giúp các em đọc tốt hơn về tiết tấu lệch phải, nốt móc kép, nốt đơn chấm dôi và nốt móc kép.

2. Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng khởi  động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...

- Củng cố kỹ năng hát tốp ca,  hát lĩnh xướng và hát ca nông.

- Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách...

3. Thái độ:

- Giáo dục các em  có thêm tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.

- Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đối với giáo viên:

- Làm tốt một số động tác mô phỏng cho bài hát “Tuổi đời mênh mông"

- Đệm đàn, hát và chỉ huy tốt bài hát " Tuổi đời mênh mông" và bài TĐN số 8.

2. Đối với học sinh:

- Chuẩn bị trước nội dung bài học  như dặn dò ở tiết 31 để phát biểu, xây dựng bài học.

3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

- Máy chiếu.

- Đàn Organ.

- Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số 8.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức: (1’) Lớp: 8A: (28). Vắng:

                                      Lớp :8B: (27). Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra khi ôn tập bài hát.

3.Bài mới  Giới thiệu bài (1’)

Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1.( Nhóm - cá nhân)

- HS khởi động giọng theo đàn, lớp hát 1 lần gõ nhịp (theo nhạc đệm).

- GV nhắc lại cách hát tốp ca có lĩnh xướng. Lớp đứng tại chỗ hát bài hát 2 lần, vận động theo nhạc.

- Dãy 1: Mây và……. hàng me

- Dãy 2: Em và lá…….nhà

- Dãy 3: Ôm cuộc sống..kia

- Dãy 4: Em là đóa hoa lan…….tình yêu.

- Dãy 1 + 2: Thời thơ ấu. (đoạn B)

- Dãy 3 + 4: Hát đuổi theo (đoạn B)

- Lời 3 + 4 lặp lại cách hát lĩnh xướng trên.

- Câu: Như sóng đùa biển khơi (cả lớp hát)

- GV gọi 1 tốp xung phong hát tốp ca có lĩnh xướng, gv ghi điểm miệng.

I. ÔN TẬP BÀI HÁT: (15’)

Tuổi đời mênh mông

Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn

* Tập hát tốp ca kết hợp hát lĩnh xướng và hát ca nông.

Hoạt động 2: ( Cả lớp – Nhóm)

- GV treo bảng phụ bài TĐN số 8, hs quan sát trả lời:

Hãy liệt kê một số kí hiệu nhạc lí trong bài TĐN ?

- GV dùng que chỉ cho hs đọc các nốt nhạc trong bài TĐN, sau đó đọc bất kỳ nốt nào theo gv chỉ.

- GV gọi 1 vài em hs yếu đọc nốt.

- HS tìm ÂHTT chung của bài, đọc ÂHTT (gõ TT)

- HS theo dõi tiếp bài TĐN, nêu cao độ của bài: La-Đô-Rê-Mi-Son-La-Đô.

- GV cho HS đọc cao độ: Là-Si-Đô (Đọc nốt Là theo tầm giọng). HS đọc tiếp gam rải C: Đô…..Đô, đọc các âm ổn định của C: Đô-Mi-Son-Đô-Son-Mi-Đô.

- HS nghe đàn từng câu (1 lần), lần 2 đọc theo đàn.

- Tiếp tục như vậy đến hết bài sau đó ghép lời ca.

- HS đọc cả bài kết hợp gõ đệm thanh phách theo phách.

- 1/2 lớp đọc nhạc, 1/2 lớp hát lời kết hợp gõ nhịp.

- HS xung phong đọc 2 - 4 câu, gv ghi điểm.

- GV hát cả bài hát Thầy cô cho em mùa xuân.

- GV MR: Bài hát là sự ghi nhận những tình cảm của hs với thầy cô, những người đã trang bị hành trang cho các em vào đời, các em hãy

II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 8 (20’)

Thầy cô cho em mùa xuân

(Trích)

 Nhạc và lời: Vũ Hoàng

 

- sử dụng nhịp 2/4

- Cao độ: La-Đô-Rê-Mi-Son-La-Đô.

- Giọng của bài TĐN: Đô trưởng

- Chia câu: 4 câu

 

 

4.Cũng cố:  (5’)

HS nhắc lại nội dung chính của bài học . Lớp đọc nhạc và hát lại bài TĐN số 8

5. Dặn dò: (3’)

    - Về nhà chép bài TĐN số 8, tập đọc.

    - Xem bài mới, mang theo CD nhạc đàn (nếu có)

Ngày soạn :10/4/2016                                          Ngày dạy  :Lớp 8B: 11/4(Tiết 3 )

                                                                                               Lớp 8A:  16/4(Tiết 4)     

        Tiết 32                       - ÔN BÀI HÁT:  TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG.

                                       - ÔN TẬP        : TĐN SỐ 8

                    -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI THỂ LOẠI NHẠC ĐÀN

                                                                           

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Giúp học sinh học thuộc và hoàn thiện bài hát " Tuổi đời mênh mông"

- Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 8.

- Các em  hiểu biết sơ bộ về một vài thể loại nhạc đàn.

2. Kỹ năng:

- Tiếp tục củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...

- Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc. 

- Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, hiểu ghi nhận các kiến thức cần nhớ.

3. Thái độ:

- Các em biết được thế nào lầ thể loại nhạc đàn. Phân biệt với nhạc hát.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đối với giáo viên:

- CD một số bản nhạc đàn.

- Độc tấu 1-2 bản trên đàn Organ: Bức thư tình gửi Êlidơ (Bêtôven); Em là bông hồng nhỏ.

2. Đối với học sinh:

- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.

3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

- Đàn Organ. - Máy casset

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức: (1’) Lớp: 8A: (28). Vắng:

                                      Lớp :8B: (27). Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ:  (5’)

- 2 HS đọc bài TĐN số 8

3.Bài mới: Giới thiệu bài: (1’)

Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

- Hoạt động 1( Nhóm- Cá nhân)

GV giới thiệu bài mới, mở cho hs nghe 1 bản nhạc đàn dân tộc khi hs ghi đầu bài vào vở.

- HS khởi động giọng, đứng tại chỗ ôn lại bài hát Tuổi đời mênh mông 1 lần kết hợp vận động theo nhạc .

I. ÔN TẬP BÀI HÁT: (8’)

Tuổi đời mênh mông

Nhạc và lời : Trịnh Công Sơn

- Hoạt động 2( Nhóm- Cá nhân)

- 1 hs nhắc lại 1số kiến thức nhạc lí trong bài TĐN số 8.

- HS nghe đàn 1 lần bài TĐN số 8.

- GV đàn, hs ôn lại bài TĐN số 8, gõ đệm thanh phách theo phách và nhịp, kết hợp hát lời.

- Từng nhóm xung phong đọc bài TĐN và hát lời

- Cá nhân HS xung phong TĐN, ghi điểm miệng.

- Trò chơi: Đoán tên nốt nhạc: GV đàn vài nốt bất kỳ, hs xung phong đọc, ghi điểm miệng.

II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 8 (8’)

Thầy cô cho em mùa xuân (Trích)

 Nhạcvà lời: Vũ Hoàng

 

 

Hoạt động 3:( Cả lớp)

GV: Trong chương trình âm nhạc lớp 6, các em đã được biết sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.

 Em nhắc lại sơ lược về nhạc đàn ?(HS trả lời).

- Chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về thể loại nhạc đàn.

- HS đọc phần giới thiệu về nhạc đàn trong SGK/63

Em hiểu thế nào là nhạc đàn? (HS trả lời cá nhân)

Nhạc đàn có các hình thức biểu diễn nào ?

- GV tóm tắt các ý chính ghi lên bảng, hs ghi vào vở.

- HS hoạt động nhóm đôi: Nghe nhạc, đoán tên bản nhạc và hình thức biểu diễn.

- GV đàn kiểu Pianô bài Bức thư tình gửi Êlidơ.

- GV mở CD cho Hs nghe một vài bản nhạc đàn ghi ta, bầu, sáo, tranh, giao hưởng

 

III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: (14’)

Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn

1. Khái niệm:

- Nhạc đàn (nhạc không lời) là một lĩnh vực quan trọng trong nghệ thuật âm nhạc. Được diễn tấu bằng một nhạc cụ, một số nhạc cụ hoặc cả một dàn nhạc.

2.Một số hình thức biểu diễn nhạc cụ

+ Đọc tấu

+ Song tấu

+ Tam tấu

+ Hòa tấu

+ Dàn nhạc giao hưởng...

3.Các nhạc cụ thường xuyên biểu diễn

+ Pi – a - nô

+ Ghi - ta

+ Vi-ô-lông

+ Đàn tranh

+ Đàn bầu...

 

4.Cũng cố:

 - HS nhắc lại các nội dung bài học.

- Lớp hát lại 1 lần bài hát “Tuổi đời mênh mông"

5.Dặn dò:

Về nhà: Thường xuyên hát các bài hát đã được học, nghe nhạc để thư giãn.

 

Ngày soạn :16/4/2016                                          Ngày dạy  :Lớp 8B: 18/4(Tiết 3 )

                                                                                               Lớp 8A:      /4(Tiết 4)     

 

                       Tiết 33:                               ÔN TẬP

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức nhạc lí và các bài hát đã học từ tiết 19 đến tiết 32, chuẩn bị kiểm tra HKII.

2. Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng ôn tập nhạc lí, âm nhạc thường thức và các bài hát, các bài TĐN.

- Học sinh có kỹ năng vận dụng các kiến thức nhạc lí vào các bài hát, bản nhạc trong khi học các nhạc cụ.

3. Thái độ:

- Các em có nhận thức đúng đắn và nghiêm túc hơn trong việc chuẩn bị cho kiểm tra học kỳII.

- Các em  có thái độ ôn tập nghiêm túc để đạt kết quả cao trong kỳ thi HKII.

II. CHUẨN BỊ:

1.Đối với giáo viên:

- Hệ thống kiến thức ôn tập. 

2.Đối với học sinh:    

- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.

3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

- Đàn organ; Máy casset.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức: (1’) Lớp: 8A: (28). Vắng:

                                      Lớp :8B: (27). Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra trong khi ôn tập.

3.Bài mới

Giới thiệu bài: (1’)

Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: ( Cả lớp)

 

?Thế nào là nhịp nhịp 6/8 ,cho ví dụ

 

? Em hãy lên bảng viết thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu.

? Thế nào là giọng song song song..

? giọng la thứ tự nhiên khác giọng la thứ hòa thanh ở điểm nào

   Hoạt động 2: ( Nhóm – Cá Nhân)

Gv cho lớp khởi động giọng

-Lần lượt trình bày lại các bài hát.

*GV sửa sai

-Trình bày lại các bài hát theo tổ

-Kiểm tra một vài hs yếu

 

 

 

Hoạt động 3: ( Nhóm – Cá Nhân)

GVcho hs khởi động giọng, đọc gam rải C

- GV đàn cho hs đọc các bài TĐN  5,6,7, 8.. kết hợp gõ đệm thanh phách theo nhịp.

- Đọc nhạc theo nhóm-phân từng bài cho mỗi nhóm.

Hoạt động 4: ( Cả lớp)

?Nêu sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của các nhạc sĩ

?Hoàn cảnh ra đời của các bài hát,bản nhạc

 

I. NHẠC LÍ: (8’)

1. Nhịp

- Mỗi ô nhịp có 6 phách

- Mỗi phách có độ ngân =1 nốt móc đơn

2.Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu.

3.Gam thứ, giọng thứ

4.Giọng song song, giọng la thứ hòa thanh.

II. ÔN TẬP BÀI HÁT (12’)

1.Khát vọng mùa xuân.

Nhạc moza

2.Nổi trống lên các bạn ơi.

Nhạc và lời: Phạm Tuyên

3.Ngôi nhà cử chúng ta.

Nhạc và lời Hình Phước Liên

4.tuổi đời mênh mông .

Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn

. III  ÔN TẬP ĐỌC NHẠC:   (10’)

-TĐN số 5:Làng tôi

-TĐN số 6 : Chỉ có một trên đời

-TĐN số 7: Dòng suối chảy về đâu

-TĐN só 8: Thầy cô cho em mùa xuân

II.. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: (5’)

1.Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát biết ơn Võ Thị Sáu

2.Nhạc sĩ  Sô-panh

3.Nhạc sĩ  Hoàng Vân

4.Nhạc sĩ Trần Hoàn

4. Cũng cố:  (5’)GV nhắc lại các nội dung ôn tập của tiết học.

5. Dặn dò: (3’)

- Ôn tập toàn bộ các bài đã học từ tiết 19-32 (theo hệ thống tiết ôn tập), đọc thêm trong SGK, các thông tin khác.

- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì II

Rút kinh nghiệm

Lớp8B……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Lớp8A…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                                                           Ngày 18/4/2016

                                                                                       Tổ phó:

 

 

 

 

                                                                            Nguyễn Thị Thái.

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 24/4/2016                                              Ngày dạy: Lớp8B: 25/4(Tiết 1).

                                                                                                   Lớp 8A:      /4(Tiết 2

 

Tiết  34              KIỂM TRA HỌC   KÌ II

 

 

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức :

- Kiểm tra 4 bài hát và 5 bài TĐN dã học trong học kì II.

- KIểm tra các kiến thức về nhạc lí: Âm nhạc thường thức.

2. KĨ năng : rèn luyện kĩ năng trình bày bài hát. Cũng cố nắm vững nốt nhạc trên khung. Vận dụng lí thuyết vào các bài hát và tập đọc nhạc.

3.Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong học tập, kiểm tra thi cử. 

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Nhạc cụ thường dùng

- Đề thi

-Nắm vững kiến thức các phần nhạc lí

2.Học sinh

Chuẩn bị kĩ các nội dung dã ôn tập,tập phụ họa một số động tác.

3. Phương pháp.

- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

.- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1’)Lớp 8B (27) Vắng:

                                       Lớp 8A (28 ) Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ:

 Không kiểm tra

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Phần ghi bảng

 

GV nhắc lại nội dung yêu cầu cần thết khi kiểm tra

*Gọi từng nhóm 2em lên bốc thăm một trong các bài hát và bài TĐN đã học sau đó cả nhóm trình bày

*GV chuẩn bị một số câu hỏi phụ để hỏi thêm về nhịp,tác giả,nội dung giai điệu bài hát,có thể yêu cầu các em phụ họa them một vài động tác.

-Cho hs đọc lại gam đô trưởng.

 

 

KIỂM TRA  HỌC KÌ II.

 

           Hình thức kiểm tra

            Thực hành vấn đáp

         (có đề và đáp án kèm theo)

 

4.Củng cố.

Nhận xét tiết kiểm tra

-         Ưu điểm:Kịp thời động viên khích  những em trin bày tốt ,vững kiến thức để các em phát huy khả năng.

-         Nhược điểm:Nhắc nhở những em còn yếu,cần cố gắng luyện tập nhiều hơn

                                           ®Ò kiÓm tra häc k× II n¨m häc

2015 - 2016

M«n: Âm nhạc

    Đề 1:

Câu 1: Trình bày bài hát “ Ngôi nhà của chúng ta”                (5đ)

Câu 2: Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 5:                                            (5đ)

                                       Làng tôi

    Đề 2:

Câu 1: Trình bày bài hát: “Khát vọng mùa xuân”                                   (5đ)

Câu 2: Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 6:

                                         “ Chỉ có một trên đời”                                    (5đ)

     Đề 3:

Câu 1: Trình bày bài hát : “Nổi trống lên các bạn ơi”                            ( 5đ)

Câu 2: Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 8:

                                          “Thầy cô cho em mùa xuân”                        (5đ)     

 

   Đề 4:

Câu 1 : Trình bày bài hát : “Tuổi đời mênh mông” “                            (5đ)

Câu 2 : Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 7  :

                                           “Dòng suối chảy về đâu”                            (5đ)

 

 

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

1

5 điểm

- Hát thuộc lời                                               

1

-Đúng giai điệu cơ bản                                  

0,25

-Lấy hơi đúng chỗ,hát tròn vành rõ chữ        

0,5

-Hát to rõ ràng tự tin                                      

0,25

-Chính xác giai điệu                                       

0,5

-Xử lí đúng kí hiệu                                         

0,5

-Có chất giọng tốt                                           

0,5

-Thể hiện được sắc thái bài hát                     

1

- Phụ họa được một số động tác                  

0,5

2

5 điểm

-Đọc đúng nốt nhạc                                      

0,5

-Đọc đúng cao độ                                         

1

-Xử lí đúng kí hiệu                                         

0,25

-Xử lí đúng tiết tấu                                         

1

-Ghép được lời ca                                          

0,5

-Đọc to ,rõ ràng tự tin                                    

0,25

-Chính xác giai điệu                                        

0,5

-Có chất giọng tốt                                           

0,5

-Thể hiện được sắc thái bài TĐN                    

0,5

 

4. Cũng cố:  (5’)GV nhắc lại các ưu , nhược điểm.

5. Dặn dò: (3’)

- Ôn tập toàn bộ các bài đã học từ tiết 19-32 (theo hệ thống tiết ôn tập), đọc thêm trong SGK, các thông tin khác.

Rút kinh nghiệm

Lớp8B……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Lớp8A…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                                                           Ngày 25/4/2016

                                                                                       Tổ phó:

 

 

 

 

                                                                            Nguyễn Thị Thái.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soan:

Ngày dạy:

                                         Tiết  34              ÔN  TẬP

 

I. MỤC TIÊU BÀI  HỌC:

1. Kiến thức :

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức Âm nhạc thường thức, các bài TĐN đã học từ tiết 19 đến tiết 32, chuẩn bị kiểm tra HKII.

2. Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng ôn tập  âm nhạc thường thức và  các bài TĐN.

- Học sinh có kỹ năng vận dụng các kiến thức nhạc lí vào các bài hát, bản nhạc trong khi học các nhạc cụ. Biết tìm, nghe và cảm nhận về giai điệu, nội dung, ý nghĩa của các bài hát, bản nhạc của các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Huy Du,Bettoven

3. Thái độ:

- Các em có nhận thức đúng đắn và nghiêm túc hơn trong việc chuẩn bị cho kiểm tra học kỳII.

- Các em  có thái độ ôn tập nghiêm túc để đạt kết quả cao trong kỳ thi HKII.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đối với giáo viên: Hệ thống kiến thức ôn tập.  Các CD ÂNTT đã học.

2. Đối với học sinh: Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.

3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:- Đàn organ; Máy casset.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: Kiểm tra sĩ số học sinh. Quan sát lớp: Vệ sinh, bàn ghế, chỗ ngồi...

2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra trong khi ôn tập.

3. BÀI MỚI:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS

PHẦN GHI VỞ CỦA HS

 

Nội dung 1

GV  cho hs khởi động giọng, đọc gam rải C

- Gv đàn cho hs đọc các bài TĐN  5,6,7, 8.. kết hợp gõ đệm thanh phách theo nhịp.

- Đọc nhạc theo nhóm-phân từng bài cho mỗi nhóm.

 

Nội dung 2

?Nêu sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của các nhạc sĩ

?Hoàn cảnh ra đời của các bài hát,bản nhạc

 

I. CÁC BÀI TĐN: 6,7,8,9.

-TĐN số 5:Làng tôi

-TĐN số 6 : Chỉ có một trên đời

-TĐN số 7: Dòng suối chảy về đâu

-TĐN só 8: Thầy cô cho em mùa xuân

 

 

II.. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:

1.Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát biết ơn Võ Thị Sáu

2.Nhạc sĩ  Sô-panh

3.Nhac Si Hoang Van

4.Nhac si Tran Hoan

 

 

 

 

 

4. CỦNG CỐ: GV nhắc lại các nội dung ôn tập của tiết học.

5. DẶN DÒ: Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì II

 

RÚT KINH NGHIỆM

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

                                              1          Giáo viên: Trần Thị Hiền                                                

nguon VI OLET