THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

HỌC KÌ II

Tuần 20         Ngày soạn : 05 tháng 01 năm 2018

                      Ngày dạy : 13 tháng 01 năm 2018

 

CHƯƠNG V. TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

Tiết 28 – Bài 29

TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức.

   - Häc sinh hiÓu ®­îc t¹i sao cÇn ph¶i truyÒn chuyÓn ®éng.

- BiÕt ®­îc cÊu t¹o, nguyªn lÝ lµm viÖc vµ øng dông cña mét sè c¬ cÊu truyÒn chuyÓn ®éng trong thùc tÕ.

- KÕt hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng th«ng qua øng dông thùc tÕ.

2. Kĩ năng:H×nh thµnh kÜ n¨ng quan s¸t thÝ nghiÖm vµ thùc tÕ.

3 Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng máy và thiết bị theo kế hoạch.

4.Năng lực, phẩm chất:

-Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực phân tích, tổng hợp thông tin, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Trung thực; Tự tin ; Chấp hành kỉ luật

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : - Bảng phụ, bút dạ, giấy Ao, máy chiếu.

      - Tranh vÏ bé truyÒn chuyÓn ®éng

          - M« h×nh bé truyÒn ®éng đai, truyền động bánh răng, truyenf động xích, 1 chiếc xe đạp.

2.  Học sinh: §äc tr­íc bµi ë nhµ, quan s¸t mét sè d¹ng truyÒn chuyÓn ®éng.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp,  Dạy học trực quan ; Dạy học nhóm ;

2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi;  Kĩ thuật thảo luận nhóm ; kĩ thuật trình bày 1 phút ; Kĩ thuật lược đồ tư duy.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

1.Hoạt động  khởi động 

  - æn ®Þnh tổ chức 8A..............8B...............

-  KiÓm tra bµi cò:  Kết hợp trong giờ.

 - Khởi động:

   + Cơ cấu chuyển động là gì?

            + Trên chiếc xe đạp có mấy cơ cấu chuyển động?

           + Trong 2 vật nối với nhau bằng khớp động người ta gọi vật truyền chuyển động là vật gì? Vật nhận chuyển động là vật gì?

+  Nếu chuyển động của vật dẫn và vật bị dẫn có cùng một dạng ta gọi đó là gì?

-> Bài 29 “ Truyền chuyển động” sẽ giải đáp những thắc mắc trên. 

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tại sao cần truyền chuyển

I. Tại sao cần truyền chuyển

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

động?

- PP : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp,  Dạy học trực quan ; Dạy học nhóm ;

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi;  Kĩ thuật thảo luận nhóm ;

- NL : NL tự học; NL hợp tác; NL sử dụng ngôn ngữ; NL phân tích, NL tổng hợp thông  tin

- Gv cho học sinh quan sát H 29.1 SGK và mô hình bộ truyền chuyển động.Kết hợp với quan sát mô hình truyền chuyển động của chiếc xe đạp -> Yêu cầu học sinh  thảo luận nhóm 5phút cho biết tại sao cần truyền chuyển động từ trục giữa sang trục sau? So sánh số răng ở đĩa và số răng ở líp? Tại sao lại như vậy ?

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ xung.

- GV nhận xét, chốt.

- Gv nhấn mạnh nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu truyền động là truyền và biến đổi chuyển động cho phù hợp với vận tốc của các bộ phận trong máy.

động?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

=> Các bộ phận của máy đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu, các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau=> cần truyền chuyển động.

 

Hoạt động 2: Bộ truyền chuyển động.

- PP : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp,  Dạy học trực quan ; Dạy học nhóm ;

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi;  Kĩ thuật thảo luận nhóm ; Kĩ thuật khăn trải bàn ;

- NL : NL tự học; NL hợp tác; NL khái quát hóa; NL phân tích, NL tổng hợp thông  tin

- Gv yêu cầu học sinh quan sát H29.2

- Gv lắp mô hình bộ truyền chuyển động cho học sinh quan sát.

- Bộ truyền chuyển động có mấy chi tiết?

- Hs: Quan sát – trả lời.

 

-Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo?

- Gv cho bộ truyền chuyển động làm việc.

- Bánh nào có tốc độ quay lớn hơn và chiều quay như thế nào?

- Hs: Trả lời

- Gv nhấn mạnh và tóm tắt nguyên lí làm việc,

II. Bộ truyền chuyển động.

 

 

 

 

 

1. Bộ truyền động ma sát - truyền động đai:

a. Cấu tạo bộ truyền động đai:

- Bánh dẫn.            - Dây đai

- Bánh bị dẫn.        - Tay quay

 

b. Nguyên lí làm việc:

 

 

 

 

 

- Khi bánh dẫn quay nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai ->

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

yêu cầu học sinh ghi vở.

 

 

 

 

- Tỉ số truyền được xác định  như thế nào?

 

- Hãy giải thích các kí hiệu n1, n2, D2, D2?

 

 

 

 

 

- Nhận xét mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay của chúng?( Đường kính bánh đai tỉ lệ nghịch với số vòng quay).

- Làm thế nào để đảo chiều chuyển động của bánh đai?

 

 

- Gv gọi vài học sinh đọc thông tin SGK.

- Em gặp truyền động đai ở đâu?

 

 

 

- Gv cho học sinh quan sát H 29.3, tranh phóng to và mô hình.

- Gv lắp mô hình và cho mô hình chuyển động.

- Thế nào là chuyển động ăn khớp?

- GV phát phiếu học tập yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 2 phút hoàn thành bài tập điền từ trong phiếu.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ xung.

- GV chốt kiến thức.

- Để các bánh răng ăn khớp với nhau hoặc đĩa ăn khớp với xích cần phải đảm bảo những yếu tố gì?

 

 

 

 

- Gv gọi học sinh nhắc lại hệ thức

bánh bị dẫn quay theo.

- Bánh dẫn quay với tốc độ nd nhờ có lực ma sát giữa dây đai và bánh đai làm cho bánh bị dẫn quay với tốc độ nbd.

- Tỉ số truyền:

     

Hay:

       

- Đường kính bánh đai tỉ lệ nghịch với số vòng quay.

 

- Hai nhánh đai mắc song song-> Hai bánh quay cùng chiều. Hai nhánh đai mắc chéo nhau 2 bánh quay ngược chiều.

c. Ứng dụng: < SGK >

 

2. Truyền động ăn khớp:

a. Cấu tạo bộ truyền động ăn khớp.

 

 

 

 

- Truyền động ăn khớp là truyền động mà các chi tiết ghép với nhau bằng bánh răng hay bằng xích.

 

 

 

- Để các bánh răng ăn khớp với nhau thì các chi tiết ghép phải có cùng bước răng ( Cỡ răng của 2 bánh răng hoặc cỡ mắt xích với đĩa răng phải ăn khớp với nhau)

b. Tính chất:

- Hệ thức:

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

- Hs: Nhắc lại hệ thức...

 

 

- Từ hệ thức (i) em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa số răng và số vòng quay?

( Giáo viên gợi ý học sinh quan sát mô hình).

 

- Em gặp truyền động bánh răng, truyền động xích ở đâu?

- HS kể-> GV chốt.

- Bánh răng nào có số răng ít hơn thì quay nhanh hơn( Số răng tỉ lệ nghịch với số vòng quay).

c. Ứng dụng:

- SGK/101

3. Hoạt động luyện tập:

Điều quan trọng nhất các em học hôm nay là gì? Theo em vấn đề gì là quan trọng mà em chưa được giải đáp?

 HS suy nghĩ và viết ra giấy, mỗi học sinh trình bày trước lớp 1 phút về những điều các em đã được học và những câu hỏi mà em muốn giải đáp.

 - Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt bài học  bằng sơ đồ tư duy

 - Hãy so sánh ưu điểm nổi bật của truyền động ăn khớp so với truyền động ma sát ?

 ->Tỉ số truyền xác định, kết  cấu gọn nhẹ.

-  Ñóa xích cuûa xe ñaïp coù 50 raêng, ñóa líp coù 20 raêng.Tính tæ soá truyeàn i vaø cho bieát chi tieát naøo quay nhanh hôn?

4. Hoạt động vận dụng:

- Tại sao xe đạp đua có tốc độ lớn hơn xe đạp thường ?

->Vì cấu tạo của bộ truyền động trên xe đạp đua khác với xe đạp thường.

- Vì sao sử dụng xe đạp là góp phần bảo vệ môi trường sinh thái ?

 - Vì:

     -> Xe đạp không thải ra khí gây ô nhiễm môi trường.

     ->Không tiêu tốn nhiên liệu góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.                

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

 Yêu cầu HS tìm hiểu những bộ truyềnđộng khác mà các em biết như trong các bộ đồ chơi, quạt bàn có tuốc năng, thiết bị quay băng...

* Học-> trả lời câu hỏi SGK. Liên hệ  bài học với thực tế.

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

- Häc vµ tr¶ lêi c©u hái SGK/101.

- Liên hệ bài học với thực tế, sưu tầm các bộ truyền động

- §äc tr­íc bµi 30, t×m hiÓu mét sè c¬ cÊu biÕn ®æi chuyÓn ®éng.

 

Hùng Cường, ngày 08 tháng 01 năm 2018

Đã kiểm tra

.........................................................................

.........................................................................

.........................................................................

.........................................................................

Tuần 21               Ngày soạn : 10 tháng 01 năm 2018

                       Ngày dạy : 18 tháng 01 năm 2018

Tiết 29 – Bài 30

BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức.

   - HiÓu ®­îc cÊu t¹o, nguyªn lÝ lµm viÖc vµ øng dông cña mét sè c¬ cÊu biÕn ®æi chuyÓn ®éng th­êng gÆp.

- T×m hiÓu ®­îc mét sè øng dông trong thùc tÕ cña mét sè c¬ cÊu biÕn ®æi chuyÓn ®éng

2. Kĩ năng:

Quan s¸t m« h×nh, có hứng thú ham thích tìm tòi kĩ thuật.

3 Thái độ:

Có ý thức bảo dưỡng các cơ cấu biến đổi chuyển động.

4.Năng lực, phẩm chất:

-Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực phân tích, tổng hợp thông tin, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Trung thực; Tự tin ; Chấp hành kỉ luật

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : - Bảng phụ, bút dạ, giấy Ao, máy chiếu.

      - Mét sè tranh vÒ sù biÕn ®æi chuyÓn ®éng.

     - Các cơ cấu tay quay- con trượt, bánh răng – thanh răng, vít – đai ốc, tay quay – thanh lắc, bảng phụ.

2.  Học sinh: §äc tr­íc bµi ë nhµ, liên hệ với thực tế sưu tầm cơ cấu vít – đai ốc.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp,  Dạy học trực quan ; Dạy học nhóm ;

2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi;  Kĩ thuật thảo luận nhóm ; kĩ thuật trình bày 1 phút ; Kĩ thuật khăn trải bàn ; Kĩ thuật lược đồ tư duy.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

1.Hoạt động  khởi động 

  - æn ®Þnh tổ chức 8A..............8B...............

-  KiÓm tra bµi cò:  

- Nªu tØ sè truyÒn cña c¬

- Hs1: Lªn b¶ng tr×nh bµy

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

cÊu truyÒn ®éng ¨n khíp ? Tr¶ lêi bµi tËp 4 SGK

 

 

 

 

 

- T¹i sao m¸y vµ thiÕt bÞ cÇn truyÒn chuyÓn ®éng?

¸p dông c«ng thøc lµm bµi tËp.

i = n2/n1 = z1/z2 = 50/20 = 2,5

- Như vậy trục của líp se quay nhanh hơn trục của đĩa 2,5 lần.

- Hs2: - Vì  động cơ và các bộ phận công tác thường đặt xa nhau, tốc độ của các bộ phận thường khác nhau=> cần truyền chuyển động từ 1 động cơ đến nhiều bộ phận khác nhau của máy.

 - Khởi động: Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động, là khâu nối giữa động cơ và các bộ phận công tác của máy. Vậy cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của biến đổi chuyển động là gì ? Cơ cấu tay quay- con trượt ; cơ cấu tay quay- thanh lắc có cấu tạo ra sao ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài «  Biến đổi chuyển động »             

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tại sao cần biến đổi chuyển động?

- PP : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp,  Dạy học trực quan ; Dạy học nhóm ;

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi;  Kĩ thuật thảo luận nhóm ; Kĩ thuật khăn trải bàn ;

- NL : NL tự học; NL hợp tác; NL khái quát hóa; NL phân tích, NL sử dụng ngôn ngữ.

- GV chiếu hình ảnh máy khâu đạp chân và cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. Yêu cầu HS quan sát hoạt động nhóm 5 phút sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn hoàn thành phiếu học tập.Cho biết tại sao cần truyền chuyển động.

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ xung.

- GV nhận xét, chốt.

I. Tại sao cần biến đổi chuyển động:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các cụm từ cần điền: chuyển động bập bênh; chuyển động lắc; chuyển động tròn; chuyển động tịn tiến.

* Kết luận: Từ một dạng chuyển động ban đầu muốn biến thành chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động.

Hoạt động 2: Một số cơ cấu biến đổi chuyển động.

- PP : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp,  Dạy học trực quan ; Dạy học nhóm ;

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi;  Kĩ thuật thảo luận nhóm ;

II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động

 

 

 

 

1. Biến chuyển động quay thành

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

- NL : NL tự học; NL  sử dụng ngôn ngữ ;  NL khái quát hóa; NL phân tích, NL tổng hợp thông  tin

- Gv yêu cầu học sinh quan sát H30.2 và mô hình bộ biến đổi chuyển động thảo luận cặp đôi nêu cấu tạo của biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.

- Đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ xung.

- GV nhận xét, chốt.

- Gv quay tay quay cho học sinh quan sát

-  Khi tay quay (1) quay đều  con trượt 3 chuyển động như thế nào ?(Chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ (4).

- Khi nào con trượt đổi hướng ?{giáo viên chỉ ra hai điểm chết trên và điểm chết dưới trên cơ cấu}.

- Trả lời phần chữ in nghiêng SGK?

 

 

- Gv cho học sinh quan sát H30.3

- Em hãy lấy ví dụ về cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến?

- GV nhấn mạnh: Cơ cấu bánh răng – thanh răng ( nâng hạ mũi nhọn, làm chuyển động má động của mỏ lết)

- Cơ cấu vít – đai ốc: trên ê tô và bàn ép

- Cơ cấu cam, cần tịnh tiến trên xe máy, ô tô.

 

 

- Gv cho học sinh quan sát H30.4 hoạt động nhóm 4 phút nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc, ứng dụng của biến  chuyển động quay thành chuyển động lắc.

-  Khi quay tay quay AB quanh điểm A thì con lắc CD sẽ chuyển động như thế nào?( - Thanh CD xẽ lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó.)

- Có thể biến chuyển động lắc thành chuyển động quay được không? (Được)

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt.

chuyển động tịnh tiến:

a. Cấu tạo:

 

 

- Tay quay, con trượt, thanh truyền nối với nhau bằng khớp động.

 

 

 

 

b. Nguyên lí làm việc:

 

- Con trượt chuyển động tịnh tiến

 

-  Con trượt đổi hướng khi tay quay và thanh truyền tạo thành 1 đường thẳng.

 

-  Có thể biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến được.

c. Ứng dụng:

- Một số vật dụng chuyển động tịnh tiến như ê tô ; mỏ lết, xi lanh ...

 

 

 

 

 

 

2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc ( Cơ cấu tay quay – thanh lắc).

a. Cấu tạo:

- Tay quay                    - Thanh lắc

- Thanh truyền             - Giá đỡ.

- Các chi tiết được nối với nhau bằng các khớp quay.

 

b. nguyên lí làm việc:

- NLLV: Khi tay quay quay đều quanh trục, thông qua thanh truyền làm thanh lắc lắc qua lắc lại trên trục.

 

 

 

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

- Nêu ứng dụng của cơ cấu tay quay thanh lắc?

c. Ứng dụng:

- SGK/105.

3. Hoạt động luyện tập:

Điều quan trọng nhất các em học hôm nay là gì? Theo em vấn đề gì là quan trọng mà em chưa được giải đáp?

 HS suy nghĩ và viết ra giấy, mỗi học sinh trình bày trước lớp 1 phút về những điều các em đã được học và những câu hỏi mà em muốn giải đáp.

- Tại sao cần phải truyền chuyển động.

 - Kể tên một số cơ cấu tay quay thanh lắc mà em biết.

- Gv gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/105

4. Hoạt động vận dụng:

- Hãy tìm và nêu tên các đồ dùng trong gia đình có  ứng dụng cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc và cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển tịnh tiến             

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

 - Tìm một vài ví dụ về ứng dụng của các cơ cấu trên đồ dùng gia đình.

 - Tóm tắt bài học bằng bản đồ tư duy.

 

 

*DÆn dß häc sinh ®äc l¹i bµi

  - Nh¾c nhë häc sinh chuÈn bÞ dông cô, vËt liÖu cho giê sau thùc hµnh.

- Nhãm häc sinh:  Bé truyÒn ®éng, th­íc l¸, th­íc cÆp; b¸o c¸o thùc hµnh.

 

 

Tuần 24                Ngày soạn : 02 tháng 02 năm 2018

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

                       Ngày dạy : 10 tháng 02 năm 2018

Tiết 34 – Bài 35

THỰC HÀNH: CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức. - Biết tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện an toàn.

             - Sơ cứu được  nạn nhân.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng ATĐ, kĩ năng sơ cứu nạn nhân.

          - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

3 Thái độ: - Giáo dục ý thức an toàn khi sử dụng điện, tiết kiệm điện. 

         - Có ý thức nghiêm túc trong giờ thực hành

        - Nhắc nhở ý thức vệ sinh môi trường trong giờ thực hành.

4.Năng lực, phẩm chất:

-Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực phân tích, tổng hợp thông tin, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Trung thực; Tự tin ; Chấp hành kỉ luật

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: + Tranh vẽ một số cách giải thoát nạn nhân.

                       + Một số mẫu vật liệu cách điện như vải khô, vải mưa …  

2.  Học sinh: - Nhóm học sinh được chuẩn bị trước gồm:

 + Báo cáo thực hành theo mẫu ở mục III SGK/127.

+ Sào tre, vải hoặc áo mưa( hoặc chiếu), vải khô, bút thử điện, dây thừng...

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp,  Dạy học trực quan ; Dạy học nhóm ;

2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi;  Kĩ thuật thảo luận nhóm ; Kĩ thuật giao nhiệm vụ, KT làm mẫu.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

1.Hoạt động  khởi động 

  - æn ®Þnh tổ chức 8A..............8B...............

-  KiÓm tra bµi cò- Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào?

 - Khởi động: Khi gặp tình huống có người bị tai nạn điện thì chúng ta phải làm gì ? làm như thế nào ?

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Phổ biến nội dung  và trình tự  làm bài thực hành:

- PP : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp,  Dạy học trực quan ; Dạy học nhóm ;

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi;  Kĩ thuật thảo luận nhóm ; Kĩ thuật giao nhiệm vụ, KT làm mẫu.

- NL : NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL phân tích, NL tổng hợp thông tin, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn

I. Phổ biến nội dung bài thực hành:

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện:

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

ngữ.

- Gv căn cứ vào nội dung bài thực hành, phổ biến các nội dung và yêu cầu của buổi thực hành:

- Hs: Nghe và ghi nhận thông tin.

- Gv chia lớp thành hai bộ phận( nam, nữ

riêng biệt) chia nhỏ thành từng nhóm, mỗi nhóm 4 đến 5 học sinh.

* Tình huống  giả định1 :

- Gv treo tranh phóng to tình huống có người bị điện giật, phổ biến nội dung chung: Mỗi nhóm cử một một người làm giả định( bị điện giật). Các thành viên khác lần lượt vào cứu người bị điện giật.

- HS đưa ra cách xử lí

- Với tình huống trên có thể dùng phương pháp nào khác để cứu người không?

* Tình huống  giả định2 :

- Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh lập tình huống giả( Tình huống 2).

-Trong các phương pháp trên, phương pháp nào tối ưu nhất?

- Gv yêu cầu các nhóm thực hiện các thao tác cứu người.

- Hs: Lần lượt thao tác cứu người bị tai nạn điện.

- Gv quan sát các nhóm thực hiện, uốn nắn, sửa sai ( nếu có).

- Chú ý : Khi cứu nạn nhân bị tai nạn điện tuyệt đối không nắm vào người nạn nhân bằng tay không. Không tiếp xúc với cơ thể để trần của nạn nhân.

 

* Các cách sơ cứu nạn nhân:

Trường hợp nạn nhân còn tỉnh:

- Trong trường hợp nạn nhân  vẫn còn tỉnh ta nên làm gì?

Trường hợp nạn nhân bất tỉnh:

- Gv treo tranh phóng to phương pháp 1 và phương pháp 2.

- Gv cùng nhân viên y tế của trường làm mẫu từng phương pháp cho học sinh quan sát.

- Thao tác sơ cưới nạn nhân:

 

1.Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện:

 

 

 

 

 

 

 

* Cách cứu nạn nhân tình huống 1 :

 

- Dùng vải khô, dây, sào tre... thao tác cứu người bị tai nạn điện.

- Rút phích điện, ngắt Aptomat hoặc cầu chì.

 

 

 

 

* Cách cứu nạn nhân tình huống 2 :

 

 

- Đứng trên miếng gỗ, các vật liệu cách điện hất dây điện ra khỏi cơ thể nạn nhân.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Sơ cứu nạn nhân:

* Trường hợp nạn nhân vẫn còn tỉnh:

- Để nạn nhân nằm nghỉ ở chỗ thoáng.

- Báo cho nhân viên y tế... Tuyệt đối không cho ăn uống gì.

* Trường hợp nạn nhân bị bất  tỉnh( không thở hoặc thở không đều, co giật và run)

 

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

- Hs: Quan sát, thực hành giả định nạn nhân bị ngất sửu ...

- Gv tổ chức cho học sinh làm mẫu, uốn nắn, sửa sai cho học sinh.

- Gv cho các nhóm thực hiện hai phương pháp.

- Gv Quan sát các nhóm thực hiện, sửa sai cho học sinh.

 

- Thực hiện sơ cứu bằng hai phương pháp:

 

    + Phương pháp nằm sấp.

    + Phương pháp hà hơi thổi ngạt

 

3. Hoạt động vận dụng:

- Khi gặp nạn nhân bị tai nạn điện cần xử lí như thế nào?

 - Làm báo cáo thực hành theo mẫu ngay tại lớp.

 - Gv yêu cầu học sinh thu dọn khu vực thực hành.

 - GV: Thu báo cáo thực hành. 

- Nhận xét tinh thần , thái độ làm việc của học sinh.

         - GV đưa ra tình huống yêu cầu HS  về nhà  suy nghĩ đưa ra các cách xử lí tình huống sau: Nhóm bạn đi đến nhà bạn Lan chơi. Khi các bạn vừa mở cửa vào nhà thì thấy nước  lếnh láng nền nhà do bị vỡ ống dẫn nước và khi các bạn bước 1 chân vào nhà thì thấy tê tê và các bạn của Lan nhấc luôn chân ra .Em xử lý tình huống này như thế nào?

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- Yêu cầu HS đọc tìm hiểu  quá đài, báo, ti vi, mạng in ternet các thông tin về các cách để cứu người bị tai nạn điện . Tìm hiểu một số các vụ tai nạn điện đã xẩy ra  và các cách khắc phục hạu quả đó như thế nào để học hỏi rút kinh nghiệm cho bản thân.

        *- Dặn dò học sinh về nhà ôn lại kiến thức của buổi học

- Tập làm  thành thạo  2 phương pháp sơ cứu nạn nhân.

-  Đọc và tìm hiểu trước bài 36 SGK/128: Vật liệu kĩ thuật điện.

- Nhóm học sinh chuẩn bị:

      + 1 bộ mẫu vật liệu dẫn điện, cách điện, dẫn từ. Mô hình máy biến áp.

        + Kẻ sẵn bảng mẫu 36.1 ( SGK )

 

 

Hùng Cường, ngày 05 tháng 02 năm 2018

Đã kiểm tra

.........................................................................

.........................................................................

........................................................................

.........................................................................

..........................................................................

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET