TUẦN 1- TIẾT 1                                                                       Ngày soạn: …………………….

                                                                                        Ngày dạy: 8A:…………...........

                                                                                                            8B:………………….

CHỦ ĐỀ 1: TẾT TRUNG THU

( 4 TIẾT)

 Mục tiêu chung

- Kiến thức:  Biết cách kí họa dáng người, tạo hình được dáng người phù hợp với bối cảnh Tết Trung thu bằng các hình thức khác nhau.

- Kĩ năng: Tạo được sản phẩm theo chủ đề Tết Trung thu. Hiểu thêm  về ý nghĩa và các hoạt động của Tết Trung thu. Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.

- Thái độ: Cảm nhận được nét đẹp truyền thống trong ngày tết trung thu, thêm yêu thích sáng tạo, tìm tòi để trau dồi kiến thức trong học tập.

 

TIẾT 1: KÝ HỌA

  1. Mục tiêu

- Kiến thức: Biết cách để kí họa được dáng người ở các hoạt động khác nhau.

- Kĩ năng: Kí họa được một số dáng người cơ bản như đi, đứng, chạy, nhảy với tỉ lệ hợp lí.

- Thái độ: Thêm hứng thú học tập theo quy trình trải nghiệm sáng tạo. Có ý thức học tập nghiêm túc, tiến bộ.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức

1. Phương pháp

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp trực quan gợi mở

- Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo

2. Hình thức tổ chức

+ Hoạt động cá nhân

+ Hoạt động nhóm

III. Đồ dùng và phương tiện

1. GV chuẩn bị:

- Hình  ảnh phù hợp với chủ đề:

+ Tranh, ảnh về Tết Trung thu.

- Sách hoc mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

2. HS chuẩn bị:

- Sách hoc mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm về Tết Trung thu

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, kéo, hồ dán, giấy báo, bìa cứng, …

IV. Các hoạt động dạy – học

          1- ổn định tổ chức:

1

 


TUẦN 1- TIẾT 1                                                                       Ngày soạn: …………………….

                                                                                        Ngày dạy: 8A:…………...........

                                                                                                            8B:………………….

CHỦ ĐỀ 1: TẾT TRUNG THU

( 4 TIẾT)

 Mục tiêu chung

- Kiến thức:  Biết cách kí họa dáng người, tạo hình được dáng người phù hợp với bối cảnh Tết Trung thu bằng các hình thức khác nhau.

- Kĩ năng: Tạo được sản phẩm theo chủ đề Tết Trung thu. Hiểu thêm  về ý nghĩa và các hoạt động của Tết Trung thu. Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.

- Thái độ: Cảm nhận được nét đẹp truyền thống trong ngày tết trung thu, thêm yêu thích sáng tạo, tìm tòi để trau dồi kiến thức trong học tập.

 

TIẾT 1: KÝ HỌA

  1. Mục tiêu

- Kiến thức: Biết cách để kí họa được dáng người ở các hoạt động khác nhau.

- Kĩ năng: Kí họa được một số dáng người cơ bản như đi, đứng, chạy, nhảy với tỉ lệ hợp lí.

- Thái độ: Thêm hứng thú học tập theo quy trình trải nghiệm sáng tạo. Có ý thức học tập nghiêm túc, tiến bộ.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức

1. Phương pháp

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp trực quan gợi mở

- Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo

2. Hình thức tổ chức

+ Hoạt động cá nhân

+ Hoạt động nhóm

III. Đồ dùng và phương tiện

1. GV chuẩn bị:

- Hình  ảnh phù hợp với chủ đề:

+ Tranh, ảnh về Tết Trung thu.

- Sách hoc mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

2. HS chuẩn bị:

- Sách hoc mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm về Tết Trung thu

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, kéo, hồ dán, giấy báo, bìa cứng, …

IV. Các hoạt động dạy – học

          1- ổn định tổ chức:

1

 


          2-Kiểm tra bài cũ    

          3- Bài mới

    Giới thiệu bài

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/

phương tiện/sản phẩm của HS

1.1 Tìm hiểu

- Có nhiều tư thế, động tác khác nhau: đi đứng, cúi, chạy, nhảy…

-Các dáng người thay đổi theo tư thế

- GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh về hình dáng người trong các hoạt động, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu:

+ Hoạt động của các nhân vật?

+ Sự thay đổi về tư thế, động tác của dáng người trong mỗi hoạt động?

- Quan sát tranh, ảnh và thảo luận nhóm tìm hiểu.

 

 

 

- Tranh, ảnh về các dáng người khác nhau.

1.2. Cách Thực hiện

 

 

 

 

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1.2 trang 6 – sách học mĩ thuật để so sánh và thảo luận:

- Quan sát hình, so sánh và thảo luận.

 

 

 

 

- Tranh minh họa

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+Quan sát đặc điểm, hình dáng của đối tượng.

+ Động tác tư thế của đầu, thân, tay, chân?

+ Hướng nhìn của mặt?

+ So sánh để nhận biết tỉ lệ giữa các bộ phận trên cơ thể?

- Nêu cách kí họa dáng người?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS trả lời

 

1

 


+ Nắm bắt tư thế, ước lượng tỉ lệ các các bộ phn cơ thể.

+ Vẽ phác nét chính trước rồi vẽ các chi tiết sau.

 

 

 

1.3 Thực hành

- GV yêu cầu mỗi nhóm cử 2 bạn lên tạo dáng, các bạn khác quan sát dáng hình và kí họa lại dáng người trên khổ giấy A4.

- GV lưu ý: Nên tạo dáng về chủ đề Tết Trung thu: đang rước đèn, múa lân, …

- Thực hành kí họa dáng người.

- Giấy, bút chì

1.4 Nhận xét

- GV hướng dẫn học sinh trình bày bài vẽ trên bảng. Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ của mình và của bạn:

+ Bài vẽ đã thể hiện được dáng hoạt động chưa?

+ Tỉ lệ dáng người và các bộ phận trên cơ thể được thể hiện đã hợp lí chưa?

- GV nhận xét

- Dán bài lên bảng

- Quan sát nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.

Bài vẽ kí họa của học sinh

4. Củng cố:

- GV hệ thống nội dung bài học

5.Dặn dò :

- Chuẩn bị tiết 2 Tạo hình

- Mang đầy đủ đồ dùng học tập

Bổ sung

……………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….............

……………………………………………………………………………………….............

TUẦN 2- TIẾT 2                                                                   Ngày soạn: …………………….

                                                                                     Ngày dạy: 8A:…………...........

                                                                                                          8B:………………….

TIẾT 2: TẠO HÌNH

I.Mục tiêu

- Kiến thức: Biết cách tạo hình nhân vật trong các hoạt động khác nhau.

- Kĩ năng: Tạo hình được một số hoạt động của con người.

- Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, học sinh thêm hứng thú và yêu thích học tập trải nghiệm sáng tạo.

1

 


II. Phương pháp và hình thức tổ chức

1. Phương pháp

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp trực quan gợi mở

- Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo

2. Hình thức tổ chức

+ Hoạt động cá nhân

+ Hoạt động nhóm

III. Đồ dùng và phương tiện

1. GV chuẩn bị:

- Hình  ảnh phù hợp với chủ đề:

+ Tranh, ảnh về Tết Trung thu.

- Sách hoc mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

2. HS chuẩn bị:

- Sách hoc mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm về Tết Trung thu

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, kéo, hồ dán, giấy báo, bìa cứng, …

IV. Các hoạt động dạy – học

          1- ổn định tổ chức:

          2-Kiểm tra bài cũ    

          3-Bài mới

  Giới thiệu bài

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/

phương tiện/sản phẩm của HS

2.1 Tìm hiểu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV cho học sinh quan sát một số dáng hình được làm bằng các chất liêu khác nhau

- Quan sát các hình dáng người.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tranh, ảnh về tạo hình dáng người.

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tạo dáng người bằng cách vẽ lên giấy cắt xé dán hoặc tạo khối ba chiều

- Có thể tạo hình dáng người bằng những cách nào?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trả lời

 

2.2 Thực hành

- GV hướng dẫn học sinh lựa chọn hình kí họa trong kho hình ảnh, dựa vào đó tạo hình dáng người hoạt động bằng các hình thức vẽ tranh, xé dán tranh hay làm mô hình.

 

 

 

 

- GV lưu ý: Thể hiện các dáng người có tỉ lệ kích thước tương đồng với nhau trong mỗi nhóm để dễ kết hợp trong những hoạt động sau.

- Lựa chọn hình kí họa trong kho hình của nhóm.Thảo luận, lựa chọn hình thức thực hành.

- Lắng nghe

 

- Giấy bìa, keo dán, bìa cứng …

2.3 Nhận xét

- GV hướng dẫn học sinh trình bày các hình dáng người đã làm được.

- Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét , góp ý cho hình dáng của nhóm mình và nhóm bạn.

+ Các dáng người đã thể hiện những tư thế, động tác gì?

- Trình bày sản phẩm của nhóm.

- Quan sát, nhận xét, góp ý cho phần tạo hình của nhóm mình và nhóm bạ

- Sản phẩm sáng tạo của học sinh

1

 


 

+ Tỉ lệ giữa các bộ phận cơ thể đã cân đối chưa?

n.

 

4. Củng cố:

- GV hệ thống nội dung bài học

5.Dặn dò :

- Chuẩn bị tiết 3 Tạo hoạt cảnh

- Mang đầy đủ đồ dùng học tập

Bổ sung

……………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................

TUẦN 3- TIẾT 3                                                                  Ngày soạn: …………………….

                                                                                    Ngày dạy:8A:………….............

                                                                                                       8B:…………………….

TIẾT 3: TẠO HOẠT CẢNH

  1. Mục tiêu

- Kiến thức: Biết cách tạo hoạt cảnh phù hợp cho nội dung tranh.

- Kĩ năng: Có khả năng tạo hoạt cảnh cho tranh theo chủ để tết trung thu.

- Thái độ: Cảm nhận được nét đẹp truyền thống trong ngày tết trung thu, thêm yêu thích sáng tạo, tìm tòi để trau dồi kiến thức trong học tập.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức

1. Phương pháp

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp trực quan gợi mở

- Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo

2. Hình thức tổ chức

+ Hoạt động cá nhân

+ Hoạt động nhóm

III. Đồ dùng và phương tiện

1. GV chuẩn bị:

- Hình  ảnh phù hợp với chủ đề:

+ Tranh, ảnh về Tết Trung thu.

- Sách hoc mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

2. HS chuẩn bị:

- Sách hoc mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm về Tết Trung thu

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, kéo, hồ dán, giấy báo, bìa cứng, …

IV. Các hoạt động dạy – học

          1- n định tổ chức:

          2-Kiểm tra bài cũ    

1

 


          3- Bài mới

    Giới thiệu bài

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/

phương tiện/sản phẩm của HS

3.1 Tìm hiểu

- Có rất nhiều hoạt động diễn ra trong dịp Tết Trung thu như: rước đèn, bày cô trông trăng, múa sư tử, thiếu nhi múa hát….

- GV cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh về Tết Trung thu.

+ Các nhân vật trong mỗi hình đang thực hiện hoạt động gì?

+ Ngoài những hoạt động trong hình, em còn biết những hoạt động nào? Em đã từng tham gia hoạt động nào vào dịp Tết Trung thu?

- GV nhấn mạnh: Dựa vào các hoạt động đó, có thể tạo hình các sản phẩm mĩ thuật về Tết Trung thu bằng hình thức như: vẽ tranh, xé dán, tạo hình ba chiều.

 

 

 

 

- Quan sát tranh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh trả lời

 

 

 

- Lắng nghe

 

Tranh, ảnh về các hoạt động trong Tết Trung thu.

3.2 Cách thực hiện

- Nêu các bước tạo hoạt cảnh?

HS trả lời

- Một số sản phẩm tạo hình của học sinh lớp trước.

1

 


 

+ Lựa chọn các dáng người trong kho hình.

+ Sắp xếp các dáng người thành bố cục theo nội dung câu chuyện

+ Thêm các chi tiết để làm rõ hơn hành động của nhân vật và nội dung chủ đề.

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số sản phẩm tạo hình của học sinh về Tết Trung thu để học sinh có thêm ý tưởng thực hiện.

 

 

 

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.3 Thực hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thảo luận, thống nhất nội dung để tạo hình hoạt cảnh về tết Trung thu bằng một trong các hình thức: vẽ tranh, cắt dán tranh, tạo mô hình.

- GV bao quát lớp hướng dẫn học sinh thực hành

- Hoạt động nhóm. Thảo luận thống nhất nội dung.

- Thực hành theo nhóm

- Hình dáng người ở bài kí họa tiết học trước.

3.4 Nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm, yêu cầu các bạn khác quan sát, nhận xét, gó ý cho sản phẩm hoàn thiện hơn.

+ Sản phẩm đã thể hiện rõ được hình ảnh chính, phụ chưa?

+ Màu sắc được thể hiện như thế nào?

+ Các hoạt động của nhân vật đã thể hiện rõ được nội dung chủ đề chưa?

- Trưng bày sản phẩm

- Quan sát, nhận xét, góp ý cho sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn hoàn thiện hơn.

- Sản phẩm tạo hình của học sinh.

4. Củng cố:

- GV hệ thống nội dung bài học

5.Dặn dò :

- Chuẩn bị tiết 4 Trưng bày và giới thiệu sản phẩm

1

 


- Mang đầy đủ đồ dùng học tập

Bổ sung

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………..............

………………………………………………………………………………………..............

TUẦN 4- TIẾT 4                                                                   Ngày soạn: …………………….

                                                                                     Ngày dạy: 8A:…………...........

                                                                                                          8B:………………….

 

TIẾT 4: TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

 

  1. Mục tiêu

- Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm.

- Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá  và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm.

- Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức

1. Phương pháp

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp trực quan gợi mở

- Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo

2. Hình thức tổ chức

+ Hoạt động cá nhân

+ Hoạt động nhóm

III. Đồ dùng và phương tiện

1. GV chuẩn bị:

- Sách hoc mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

2. HS chuẩn bị:

- Sách hoc mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Bài thực hành của tiết trước

IV. Các hoạt động dạy – học

          1- n định tổ chức:

          2- Kiểm tra bài cũ    

          3- Bài mới

              Giới thiệu bài

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/

phương tiện/sản phẩm của HS

 

1

 

nguon VI OLET