Tuần: 04 Ngày soạn: 26/09/2020
Tiết: 04 Ngày dạy: 28/09/2020

NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1

I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được các kí hiệu ghi trường độ của ân thanh, cách viết hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc .
- HS đọc đúng tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1 .
2. Kỹ năng:
- Luyện tập kỹ năng viết các nốt nhạc trên khuông
- Tập đọc cao độ các nốt nhạc
3. Thái độ:
- Giúp HS hiểu và yêu thích bộ môn này
II/ PHƯƠNG PHÁP:
- Diễn giải - thực hành - trực quan
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đàn Organ, băng đĩa nhạc, tranh ảnh, thanh phách ( song loan )…
Học sinh:
- Sách giáo khoa, thanh phách.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’): GV chỉ định2 HS lên bảng:
- HS 1: Kẻ khuông nhạc - ghi khóa son
- HS 2: Kể tên và ghi 7 nốt nhạc lên khuông
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung bài học.
b.Tiến trình dạy:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung

HĐ 1: HDHS tìm hiểu về các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh (35’)

- GV ghi bảng - HS ghi bài
- GV giới thiệu - HS lắng nghe
GV diễn giải:
“ Để phân biệt thời gian dài ngắn khác nhau người ta quy định 7 dang hình nốt: Tròn - trắng - đen - móc đơn - móc kép - móc ba - móc tư”
GV yêu cầu HS ghi vào vở

-GV giới thiệu - HS lắng nghe
- Gv treo bảng phụ

- GV lấy ví dụ: Trong khi một người đang hát một nốt tròn, một người khác có thể hát được 16 nốt móc kép.

+ Đuôi nốt nhạc có thể quay lên hoặc xuống
+ Từ nốt Đô đến nốt Si: đuôi quay lên về bên phải
+ Từ nốt Si trở lên đuôi quay xuống về bên trái
+ Nốt Si có thể quay lên hoặc quay xuống tùy theo.



















GV thuyết trình:
Tương ứng với 7 hình nốt là 7 lặng cùng tên
GV hướng dẫn - HS đọc tên nốt
GV hướng dẫn - HS viết dấu lặng



HĐ 2: HDHS tập đọc nốt nhạc

( Chuyển nội dung này xuống tiết 5)

I/ Nhạc lí:
1. Các dạng hình nốt:
Tròn - trắng - đen - móc đơn - móc kép



- Hình nốt là ký hiệu ghi độ ngân dài, ngắn của âm thanh.


- Hình nốt tròn ( 0 ) có độ ngân dài nhất.
- Hình nốt trắng ( ) có độ ngân bằng ½ hình nốt tròn.
- Hình nốt đen () có độ ngân bằng ½ hình nốt trắng.
- Hình nốt móc đơn ()có độ ngân bằng ½ hình nốt đen.
- Hình nốt móc kép () có độ ngân bằng ½ hình nốt móc đơn .

Quy định về trường độ trong âm nhạc:
1 nốt tròn = 2 nốt trắng.
1 nốt trắng = 2 nốt đen.
1 nốt đem = 2 nót móc đơn.
1 nốt móc đơn = 2 nốt móc kép.






* Cách viết nốt nhạc trên khuông: Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về phía bên phải.

+ Đuôi quay lên: Nằm bên phải nốt nhạc (Khe thứ 2 trở xuống)

+ Đuôi quay xuống: Nằm bên trái nốt nhạc (Khe thứ 3 trở lên).

+ Trên dòng kẻ thứ 3, đuôi có thể quay lên hoặc quay xuống.

+ Các nốt có dấu móc hướng đuôi luôn luôn nằm bên phải đuôi nốt.

+ Các nốt có dấu móc đứng cạnh nhau, có thể nối với nhau bằng 1 hoặc 2 vạch ngang.
(Tuỳ vào lời ca hoặc bản nhạc).
 ; 
* Dấu lặng: Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh.. Mỗi hình nốt có 1 dấu lặng tương ứng.
 

II/ Tập đọc nhạc: TĐN số 1




4. Củng cố, luyện tập: (3’)
- Cho HS nhắc lại vị trí các
nguon VI OLET