Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chương I: TỨ GIÁC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
CHO TRƯỚC (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nhớ được tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, tính chất của các đường thẳng song song cách đều.
- Nhớ được một số ứng dụng trong thực tế của các đường thẳng song song cách đều.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán; năng lực hoạt động nhóm; Năng lực vận dụng vào giải quyết vấn đề…..
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép tính, Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, Năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ, tính
3. Phẩm chất
- Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Thế nào là tam giác ABC ?
- Các yếu tố của tam giác ABC là gì ?
Các em đã biết định nghĩa tam giác và đã biết hình tứ giác. Vậy tứ giác được định nghĩa như thế nào ?
* GV: Để biết câu trả lời của các em có chính xác không ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về định nghĩa
a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là tứ giác
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Quan sát hình 1 và 2 SGK, kiểm tra xem có hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng không ?
- Mỗi hình a ; b ; c của hình 1 là một tứ giác, còn hình 2 không phải là tứ giác. Vậy thế nào là một tứ giác ?
- Tương tự như tam giác, em hãy gọi tên các đỉnh, các cạnh của các tứ giác.
- Yêu cầu cá nhân HS làm ?1:
- Hình 1a là hình tứ giác lồi, Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?
GV: Vẽ hình 3, yêu cầu HS suy đoán và trả lời ?2
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
1. Định nghĩa :
a) Tứ giác : SGK/64






* Tứ giác ABCD (BDCA, CDAB ...) có
( Các điểm : A ; B ; C ; D là các đỉnh.
( Các đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA là các cạnh
b) Tứ giác lồi : SGK/65
Tứ giác ABCD có :
-Các đỉnh kề nhau là :A và B, B và C, Cvà D ,A và D
Các cạnh kề nhau là:AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB
Các cạnh đối nhau là :AB và CD, AD và BC
Các góc kề nhau là: Â và ,  và 
Các góc đối nhau là: Â và , và 
Các đường chéo là :AC và BD

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tổng các góc của tứ giác lồi
a) Mục tiêu: Hs biết được tổng các góc của tứ giác lồi
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
a) Nhắc lại định lý về
nguon VI OLET