Moân tin lôùp 11  

Tuần 1 (Ngày 05-8/9) Ngày soạn: 04/9/2018

Tieát 1

CHÖÔNG I     

MOÄT SOÁ KHAÙI NIEÄM VEÀ LAÄP TRÌNH VAØ NGOÂN NGÖÕ LAÄP TRÌNH

BAØI 1 :   KHAÙI NIEÄM LAÄP TRÌNH VAØ NGOÂN NGÖÕ LAÄP TRÌNH

 

I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU :

1. Kieán thöùc:

Hieåu khaû naêng cuûa ngoân ngöõ laäp trình baäc cao.

Bieát yù nghóa vaø nhieäm vuï cuûa chöông trình dòch.

2. Kyõ naêng: Phaân bieät ñöôïc ngoân ngöõ maùy vaø hôïp ngöõ. Phaân bieät ñöôïc bieân dòch  vaø thoâng dòch.

3. Thaùi ñoä: Hoïc taäp nghieâm tuùc.

4. Năng lực hướng tới:

Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác.

Năng lực chuyên biệt : Tư duy tổng hợp những hiểu biết về lập trình và các ngôn ngữ lập trình.

II. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC : Ñaøm thoaïi, phaùt hieän

III. CHUAÅN BÒ :

Hoïc sinh:   Chuaån bò baøi môùi,saùch vôû.

Giaùo vieân: Giaùo aùn, taøi lieäu coù lieân quan.

IV. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Tiến trình bài học

3.1. Hoạt động khởi động.

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản của Tin học 10 đồng thời tạo động cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu chi tiết hơn về lập trình và ngôn ngữ lập trình.

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi của GV.

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động cuả học sinh

Nội dung

(?) Yêu cầu học sinh cho biết nội dung cơ bản đã học ở Tin học 10.

- Nhận xét và minh họa bằng sơ đồ tư duy.

 

- Nhắc lại nội dung cơ bản của bài 5 (Tin học 10) bằng sơ đồ logic và dẫn dắt vào chủ đề 1.

- Học sinh nhắc lại các nội dung cơ bản đã học ở lớp 10.

- Lắng nghe và quan sát.

 

-Lắng nghe, quan sát và ghi nhớ.

- Một số khái niệm cơ bản của Tin học.

- Hệ điều hành.

- Soạn thảo văn bản.

- Mạng máy tính và Internet.

3.2. Hình thành kiến thức

3.2.1. Ngôn ngữ lập trình

GV: Voõ Thò Thieân Thi   Trang 1


  Moân tin lôùp 11  

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được về khái niệm ngôn ngữ lập trình, các loại ngôn ngữ lập trình.

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh biết được về khái niệm ngôn ngữ lập trình, các loại ngôn ngữ lập trình.

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động cuả học sinh

Nội dung

(?) Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm ngôn ngữ lập trình đã học ở bài 5 (Tin học 10)?

- Gọi Hs khác nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, chốt nội dung.

(?) Chương trình mà chúng ta nói đến trong khái niệm trên là gì?

- Nhận xét, chốt nội dung.

- Chiếu lại sơ đồ logic ở trên và (?) Có mấy loại ngôn ngữ lập trình?

- Nhận xét, chốt nội dung.

(?) Các nhóm tham khảo SGK và kiến thức đã học cho biết khái niệm, các ưu nhược điểm của ba loại ngôn ngữ lập trình?

- Gọi hai nhóm treo kết quả lên bảng và các nhóm khác nhận xét.

- Nhận xét, chốt nội dung.

- Chiếu một số hình ảnh minh họa cho ngôn ngữ máy, hợp ngữ và đặc biệt là ngôn ngữ bậc cao.

- Tóm tắt nội dung phần 1 và dẫn dắt vào phần 2.

- Gợi nhớ và trả lời.

 

 

- Nhận xét và bổ sung.

- Lắng nghe, ghi bài.

- Gợi nhớ và trả lời.

 

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Quan sát sơ đồ và trả lời.

- Lắng nghe, ghi bài.

- Các nhóm thảo luận và ghi đáp án vào bảng phụ.

 

- Nhận xét.

 

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Quan sát.

 

 

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

1. Ngôn ngữ lập trình

- Ngôn ngữ dùng để viết chương trình gọi là ngôn ngữ lập trình.

 

 

 

 

 

 

 

- Có ba loại ngôn ngữ lập trình:

+ Ngôn ngữ máy;

+ Hợp ngữ;

+ Ngôn ngữ bậc cao.

 

3.2.2. Khái niệm về lập trình

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được về khái niệm lập trình.

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh biết được về khái niệm lập trình.

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động cuả học sinh

Nội dung

(?) Yêu cầu HS cho biết lập trình là gì?

- Nhận xét, chốt nội dung.

- Chiếu lại thuật toán của một bài toán đơn giản ở bài 4 (Tin học 10) và sử dụng Pascal để lập trình minh họa.

- Tóm tắt nội dung phần 2 và dẫn dắt vào phần 3.

- Tham khảo SGK và trả lời.

- Lắng nghe, ghi khái niệm về lập trình.

- Quan sát.

 

 

 

- Lắng nghe, ghi nhớ.

2. Khái niệm về lập trình

Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của  ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.

GV: Voõ Thò Thieân Thi   Trang 1


  Moân tin lôùp 11  

3.2.3. Chương trình dịch

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được chức năng của chương trình dịch và hai loại chương trình dịch.

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh biết được chức năng của chương trình dịch và hai loại chương trình dịch.

Nội dung hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung trình bày

(?) Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao muốn máy tính hiểu và thực hiện được phải làm sao?

- Nhận xét, chốt nội dung.

 

(?) Chức năng của chương trình dịch?

 

 

 

- Nhận xét, chốt nội dung.

 

- Qua sơ đồ sách giáo khoa các em hiểu chương trình nguồn, chương trình đích là gì?

- Nhận xét.

 

- Cho các em xem hai đoạn video về việc bạn An giới thiệu lịch sử ông Võ Duy Dương cho một số người nước ngoài: Đoạn thứ nhất là bạn An nói từng câu và người phiên dịch dịch sang tiếng Anh từng câu, đoạn thứ hai là bạn An soạn nội dung giới thiệu của mình ra giấy và người phiên dịch dịch toàn bộ nội dung đó sang tiếng Anh và trao đổi lại với mấy người nước ngoài

(?) Cho biết sự khác nhau trong hai đoạn phim vừa xem?

- Nhận xét và (?) Đoạn phim thứ 1 gọi là gì? Đoạn phim thứ 2 gọi là gì?

- Dẫn dắt vào hai loại chương trình dịch.

(?) Thông dịch được thực hiện như thế nào?

- Nhận xét, chốt nội dung.

 

(?) Biên dịch được thực hiện như thế nào?

- Tham khảo SGK và trả lời: Dùng chương trình dịch

 

- Lắng nghe, ghi bài.

- Suy nghĩ và trả lời: Chuyển đổi chương trình bậc cao sang ngôn ngữ máy.

- Lắng nghe, ghi bài.

- Quan sát sơ đồ và trả lời.

 

 

- Lắng nghe và ghi nhớ.

- Quan sát hai đoạn phim.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát và trả lời.

 

 

- Lắng nghe và trả lời: Thông dịch và biên dịch

- Lắng nghe.

 

- Tham khảo SGK và trả lời.

- Lắng nghe, ghi bài.

- Tham khảo SGK và trả lời.

3. Chương trình dịch

Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình viết  bằng ngôn ngữ bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính gọi là chương trình dịch.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương trình dịch gồm có:

a) Thông dịch (interpreter) được thực hiện bằng cách  lặp lại dãy các bước:

  + Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn;

  + Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy;

  + Thực hiện các câu lệnh vừa được chuyển đổi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Voõ Thò Thieân Thi   Trang 1


  Moân tin lôùp 11  

- Nhận xét, chốt nội dung.

 

 

 

 

 

 

 

Tóm tắt nội dung phần 3 và sự khác nhau giữa hai loại chương trình dịch.

- Lắng nghe, ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe và ghi nhớ.

 

b) Biên dịch (compliler) được thực hiện qua hai bước:

   + Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn;

   + Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể sử dụng lại khi cần thiết.

3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được ngôn ngữ lập trình, lập trình, chương trình dịch, phân biệt được thông dịch và biên dịch.

(2) Phương pháp/kĩ thuật: Vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.

Nội dung hoạt động

3.3.1.  Hoạt động luyện tập

- Biết khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình.

- Biết phân biệt được ngôn ngữ bậc cao với ngôn ngữ máy và hợp ngữ.

- Biết vai trò của chương trình dịch.

- Biết ý nghĩa và phân biệt được biên dịch và thông dịch.

3.3.2.  Hoạt động vận dụng

Câu 1: Lập trình là 

 A. sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.

 B. sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu.

 C. sử dụng các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.

 D. sử dụng cấu trúc dữ liệu để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.

Câu 2: Ngôn ngữ lập trình là

 A. ngôn ngữ dùng để diễn tả thuật toán.

 B. ngôn ngữ dùng để diễn tả thuật toán sao cho máy tính hiểu và thực hiện được.

 C. ngôn ngữ dùng để xây dựng thuật toán.

 D. ngôn ngữ dùng để diễn tả các câu lệnh.

Câu 3: Chức năng của chương trình dịch là

A. Nối kết chương trình nguồn với chương trình đích cho máy thực hiện;

B. Chuyển đổi chương trình đích sang chương trình nguồn;A

C. Chuyển đổi chương trình viết bằng ngôn ngữ khác sang ngôn ngữ máy;

D. Dịch chương trình đích sang ngôn ngữ máy cho máy hiểu và thực hiện;

Câu 4: Thông dịch được thực hiện bằng cách:

A. Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn. (1)

B. Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy. (2)

C. Thực hiện các lệnh vừa chuyển đổi được. (3)

D. Lặp lại các bước (1) (2) (3)

Câu 5: Biên dịch được thực hiện bằng cách:

  A. Duyệt, phát hiện lỗi. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình khác.

GV: Voõ Thò Thieân Thi   Trang 1


  Moân tin lôùp 11  

 B. Kiểm tra tính đúng đắn của lệnh trong chương trình nguồn. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và lưu trữ để sử dụng về sau.

 C. Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn. Thực hiện các lệnh vừa chuyển đổi được.

 D. Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của lệnh trong chương trình nguồn. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và lưu trữ để sử dụng về sau.

Câu 6: Các loại chương trình dịch là

 A. Hợp dịch và biên dịch B. Thông dịch và biên dịch

 C. Biên dịch và diễn dịch D. Thông dịch và hợp dịch

3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.

(4) Phương tiện: SGK,  máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thông qua một dự án thực tế.

Nội dung hoạt động

HS về nhà học bài, đọc bài đọc thêm 1 để biết thêm về các ngôn ngữ lập trình và xây dựng sơ đồ tư duy cho nội dung SGK trang 9, 10, 11, 12, 13.

 

V. RÚT KINH NGHIỆM:

..................................................................................

..................................................................................

GV: Voõ Thò Thieân Thi   Trang 1


  Moân tin lôùp 11  

Tuần 2 (Ngày 10-15/9) Ngày soạn: 9/9/2018

Tieát 2             BAØI 2 :   CAÙC THAØNH PHAÀN CUÛA NGOÂN NGÖÕ LAÄP TRÌNH

 

  1. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU :

1. Kieán thöùc:

    Bieát  ngoân ngöõ laäp trình coù ba thaønh phaàn cô baûn ( baûng chöõ caùi, cuù phaùp , ngöõ nghóa).

    Bieát khaùi nieäm teân, teân chuaån, teân daønh rieâng haèng vaø bieán.

2. Kyõ naêng:

    Hieåu vaø phaân bieät ñöôïc ba thaønh phaàn cuûa ngoân ngöõ laäp trình.

    Phaân bieät ñöôïc teân chuaån vaø teân daønh rieâng, haèng vaø bieán.

    Ñaët ñöôïc teân ñuùng trong ngoân ngöõ laäp trình Pascal.

3. Thaùi ñoä: Hoïc taäp nghieâm tuùc, giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt : Tư duy tổng hợp những hiểu biết về lập trình và các ngôn ngữ lập trình.

PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC :  Thuyeát trình, vaán ñaùp.

III. CHUAÅN BÒ :

Hoïc sinh:   Chuaån bò baøi môùi,saùch vôû.

Giaùo vieân: Giaùo aùn, taøi lieäu coù lieân quan.

IV. CAÙC BÖÔÙC LEÂN LÔÙP.

1, OÅn ñònh lôùp (1’):  oån ñònh choã ngoài, kieåm tra só soá .

2, Kieåm tra baøi cuõ (3’):        Haõy phaân bieät thoâng dòch vaø bieân dòch?

3, Tiến trình bài học

3.1. Hoạt động khởi động.

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức của phần 1, 2, 3 và có nhu cầu tìm hiểu các nội dung trong sơ đồ tư duy mà các nhóm đã chuẩn bị trước ở nhà.

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi của GV và mong muốn tìm hiểu các nội dung trong sơ đồ tư duy mà các nhóm đã chuẩn bị trước ở nhà.

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động cuả học sinh

Nội dung

(?) Ngôn ngữ lập trình là gì? có mấy loại? kê tên? Khái niệm lập trình?

- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.

(?) Chương trình dịch là gì? Phân biệt thông dịch và biên dịch? Cho biết tên chủ đề?

- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.

(?) Các nhóm treo sơ đồ tư duy đã chuẩn bị?

- Nhận xét, cộng điểm cho các nhóm làm tốt và dẫn dắt vào bài.

- Gợi nhớ và trả lời.

 

 

- Nhận xét, bổ sung.

 

-Lắng nghe, quan sát và ghi nhớ.

 

- Gợi nhớ và trả lời.

 

- Nhận xét, bổ sung.

 

-Lắng nghe, quan sát

- Treo kết quả.

- Ngôn ngữ lập trình.

- Lập trình.

- Chương trình dịch.

- Thông dịch.

- Biên dịch.

GV: Voõ Thò Thieân Thi   Trang 1


  Moân tin lôùp 11  

 

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

3.2. Hình thành kiến thức

3.2.1. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh biết được các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động cuả học sinh

Nội dung

- Lấy một sơ đồ đúng treo lên và (?) NNLT có mấy thành phần cơ bản? kể tên?

- Gọi Hs khác nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, chốt nội dung.

(?) Bảng chữ cái là gì?

 

- Nhận xét, chốt nội dung.

(?) Bảng chữ cái trong Pascal bao gồm các kí tự nào?

- Nhận xét, chốt nội dung.

 

- Lưu ý: Các NNLT khác nhau cũng có sự khác nhau về bảng chữ cái và khi lập trình không sử dụng các kí tự nào ngoài các kí tự đã quy định và minh họa cụ thể.

- Dựa vào sơ đồ giới thiệu chi tiết về cú pháp trong NNLT.

(?) Tham khảo SGK và cho biết ngữ nghĩa là gì?

- Nhận xét, chốt nội dung.

 

- Chiếu 1 ví dụ minh họa.

(?) Cho ví dụ tương tự?

 

- Gọi HS trả lời.

- Nhận xét, tóm tắt nội dung phần 4 và dẫn dắt vào phần 5.

- Quan sát và trả lời.

 

 

- Nhận xét và bổ sung.

 

- Lắng nghe, ghi bài.

- Tham khảo SGK và trả lời.

- Lắng nghe, ghi bài.

- Tham khảo SGK và trả lời.

- Lắng nghe, ghi bài.

 

 

- Lắng nghe, quan sát và ghi nhớ.

 

- Quan sát, lắng nghe và ghi bài.

 

- Tham khảo SGK và trả lời.

- Lắng nghe, ghi bài.

- Quan sát, ghi chú.

- Suy nghĩ và cho ví dụ tương tự.

- Trả lời.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

1. Các thành phần cơ bản

của ngôn ngữ lập trình

Có 3 thành phần:

+ Bảng chữ cái.

+ Cú pháp.

+ Ngữ nghĩa.

a) Bảng chữ cái

- Là tập các kí tự được dùng để viết chương trình.

-Chữ cái in hoa (A-Z) và chữ cái in thường (a-z)

- Chữ số thập phân: 0 – 9

- Các ký hiệu đặc biệt: +,-,*,/,...

 

 

 

b) Cú pháp

Là bộ quy tắc để viết chương trình.

c) Ngữ nghĩa

    Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó.

 

 

 

 

 

 

3.2.2. Một số khái niệm. a) Tên

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được khái niệm về tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khóa), tên do người lập trình đặt.

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh biết được khái niệm về tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khóa), tên do người lập trình đặt.

GV: Voõ Thò Thieân Thi   Trang 1


  Moân tin lôùp 11  

 

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động cuả học sinh

Nội dung

 

- Treo sơ đồ và giới thiệu tên.

(?) Tên trong Turbo Pascal?

- Nhận xét, chốt nội dung.

 

 

 

 

 

 

 

- Cho ví dụ minh họa.

(?) Cho ví dụ tương tự?

 

- Lên bảng cho ví dụ.

- Nhận xét và (?) Pascal có mấy loại tên?

- Nhận xét và giới thiệu tên dành riêng.

 

 

 

 

(?) Tên chuẩn?

 

- Nhận xét, chốt nội dung.

 

 

 

- Giới thiệu tên do người lập trình đặt.

 

-Tóm tắt nội dung phần 5. a) và dẫn dắt vào phần 5. b).

 

- Quan sát, lắng nghe, ghi bài.

- Tham khảo SGK và trả lời.

- Lắng nghe, ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát và ghi  bài.

- Suy nghĩ và cho ví dụ tương tự.

- Lên bảng làm bài.

- Lắng nghe và dựa vào sơ đồ trả lời.

- Lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

 

- Tham khảo SGK và trả lời.

- Lắng nghe, ghi bài.

 

 

 

- Lắng nghe, ghi bài.

 

- Lắng nghe, ghi nhớ

2. Một số khái niệm

a) Tên: Dùng để xác định các đối tượng có trong chương trình.

* Quy tắc trong Pascal

- Tên là dãy liên tiếp các kí tự gồm: chữ cái, chữ số, dấu gạch dưới;

- Độ dài <=127 kí tự;

- Bắt đầu tên là chữ cái hoặc dấu gạch chân (‘_’).

- Không phân biệt chữ hoa và thường.

Ví dụ: Baitap, A, R21, _91.

 

 

Tên dành riêng (từ khóa)

    Là những tên được NNLT quy định dùng với ý nghĩa xác định mà người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác.

Ví dụ : Program, uses, const, type, var, begin, end.

  Tên chuẩn

Là tên do NNLT dùng với ý nghĩa nào đó, người lập trình có thể dùng với ý nghĩa khác.

Ví dụ: Byte, Real, Abs.

Tên do người lập trình đặt

Dùng theo ý nghĩa riêng,  xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng.

Ví dụ: Baitap, delta, x1, x2.

 

3.2.3. Một số khái niệm. b) Hằng và biến

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được khái niệm về hằng, các loại hằng và biến.

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh biết được khái niệm về hằng, các loại hằng và biến.

Nội dung hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung trình bày

(?) Hằng là gì? Có mấy loại hằng? Kể tên?

- Nhận xét, chốt nội dung.

 

 

- Tham khảo SGK và trả lời.

- Lắng nghe, ghi bài.

 

 

b) Hằng và biến

Hằng: Là đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

  + Hằng số học: Là các số nguyên hoặc số thực có hoặc không có dấu.

GV: Voõ Thò Thieân Thi   Trang 1


  Moân tin lôùp 11  

 

 

 

 

- Cho ví dụ minh họa và yêu cầu HS lên bảng cho ví dụ tương tự.

- Gọi HS khác nhận xét.

- Nhận xét, đánh giá.

 

- Cho các em xem đoạn phim “Tây Du Ký” về sự biến hóa của Tôn Ngộ Không và (?) Biến là gì?

- Nhận xét, chốt nội dung.

 

(?) Cho ví dụ về biến?

- Nhận xét.

 

- Tóm tắt nội dung phần 5. b) và dẫn dắt vào phần 5. c).

 

 

 

 

 

- Cho ví dụ

 

- Nhận xét.

- Lắng nghe, ghi chú.

- Xem phim và suy nghĩ trả lời.

 

 

- Lắng nghe, ghi bài.

- Cho ví dụ.

- Lắng nghe, ghi chú.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

  + Hằng lôgic: Là các giá trị True hoặc False.

   + Hằng xâu: Là chuỗi kí tự bất kì, được viết trong cặp dấu nháy.

Ví dụ:

+ Hằng số  học: 2    -5.7

+ Hằng lôgic:  True hoặc False

+ Hằng xâu: ‘Tin hoc 11’.

Biến:

        Là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình.

Ví dụ: cv, x1, x2, dt là các biến.

3.2.4. Một số khái niệm. b) Chú thích

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách chú thích khi lập trình.

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh biết cách chú thích khi lập trình.

Nội dung hoạt động

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung trình bày

- Cho HS xem một sơ đồ tỷ lệ sinh nam nữ của Việt Nam trong năm 2016 và (?) Nhìn vào sơ đồ làm thế nào chúng ta biết được tỷ lệ nào của nam, của nữ?

- Gọi HS khác nhận xét.

- Nhận xét và dẫn dắt vào phần chú thích khi lập trình.

(?) Trong Pascal phần chú thích được viết như thế nào?

- Nhận xét, chốt nội dung.

 

- Cho ví dụ minh họa.

- Tóm tắt nội dung phần 5. c).

- Xem sơ đồ và trả lời.

 

 

 

 

- Nhận xét.

- Lắng nghe, ghi nhớ., viết bài.

- Tham khảo SGK và trả lời.

- Lắng nghe, ghi bài.

- Quan sát.

c) Chú thích

 Trong khi viết chương trình có thể viết chú thích cho chương trình, chú thích không làm ảnh hưởng đến chương trình. Trong Pascal chú thích đặt giữa cặp dấu { } và (* *).

 

3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản; một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khóa), tên do người lập trình đặt; phân biệt được hằng và biến, biết đặt tên đúng.

.(2) Phương pháp/kĩ thuật: Vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.

GV: Voõ Thò Thieân Thi   Trang 1


  Moân tin lôùp 11  

Nội dung hoạt động

3.3.1.  Hoạt động luyện tập

- Biết ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản.

- Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khóa), hằng và biến.

- Phân biệt được tên, hằng, biến.

- Biết đặt tên đúng.

3.3.2.  Hoạt động vận dụng

Câu 1: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là

A. Cú pháp và ngữ nghĩa B. Cú pháp

C. Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa D. Bảng chữ cái và ngữ nghĩa

Câu 2: Chọn cách đặt tên đúng của Pascal.

A. bt2_ B. ?bt2 C. 2bt D. bt 2

Câu 3: Chọn cách đặt tên sai của Pascal.

A. bt2_ B.  ?bt2 C. _bt D. bt_2

Câu 4: Hằng được định nghĩa như sau.

A. Là đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình. 

 B.  Là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi được trong khi thực hiện chương trình.

C. Là đại lượng số nguyên có giá trị không đổi khi thực hiện chương trình. 

D. Là đại lượng có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

Câu 5: Biến được định nghĩa như sau.

A. Là đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình. 

 B. Là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi.được trong khi thực hiện chương trình.

C. Là đại lượng số nguyên có giá trị không đổi khi thực hiện chương trình. 

D. Là đại lượng có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình;

Câu 6: Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt trong cặp dấu:

A. { và } B. / và / C. [ và ] D. ( và )

Câu 7:  Trong Pascal, phát biểu nào sau đây sai?

    A. “TIN HOC” là hằng xâu B.   15    47    -13  là các hằng nguyên 

    C. 4.0   3.0E-7  0.523  là các hằng thực D. ‘TIN HOC’ là hằng xâu

Câu 8: Có mấy loại hằng?

 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 

3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.

(4) Phương tiện: SGK,  máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thông qua một dự án thực tế.

Nội dung hoạt động

HS về nhà học bài, đọc xem trả lời các câu hỏi và bài tập trang 13.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

GV: Voõ Thò Thieân Thi   Trang 1


  Moân tin lôùp 11  

Tuần 3 (Ngày 17-22/9) Ngày soạn: 15/9/2018

Tieát 3:                                                                BAØI TAÄP

I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU

- Củng cố sự hiểu biết ban đầu ngôn ngữ lập trình, các thành phần của ngôn ngữ lập trình.

- Biết được một số khái niệm như tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt, hằng, biến và chú thích.

- Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt.

- Nhớ các quy định về tên, hằng và biến trong một ngôn ngữ lập trình.

- Biết đặt tên đúng và nhận biết được tên sai qui định.

- Sử dụng đúng chú thích.

Năng lực hướng tới

 - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt : Tư duy tổng hợp những hiểu biết về chương trình dịch, thông dịch, biên dịch, các thành phần của ngôn ngữ lập trình và một số khái niệm trong lập trình.

II. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC : Thuyeát trình, vaán ñaùp, gôïi ñoäng cô.

III. CHUAÅN BÒ :   Hoïc sinh:   Chuaån bò baøi môùi,saùch vôû.

Giaùo vieân: Giaùo aùn, taøi lieäu coù lieân quan.

IV. CAÙC BÖÔÙC LEÂN LÔÙP.

1, OÅn ñònh lôùp (1’):  oån ñònh choã ngoài, kieåm tra só soá .

2, Kieåm tra baøi cuõ (4’):        Haõy phaân bieät thoâng dòch vaø bieân dòch?

3, Tiến trình bài học

3.1. Hoạt động khởi động.

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học ở chương 1

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính, sơ đồ tư duy.

(5) Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi của GV và mong muốn tìm hiểu các nội dung trong chương II.

Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động cuả học sinh

Nội dung

(?) Kể tên các khái niệm cơ bản đã học ở chương I?

- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét.

 

(?) Tên dành riêng và tên chuẩn khác nhau như thế nào?

- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.

- Gợi nhớ và trả lời.

 

- Nhận xét, bổ sung.

-Lắng nghe, quan sát và ghi nhớ.

- Gợi nhớ và trả lời.

 

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Lập trình

- Ngôn ngữ lập trinhg

- Chương trình dịch

- Tên, hằng, biến

 

 

 

3.2. Hình thành kiến thức

3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng

(1) Mục tiêu: Học sinh nhận biết được khái niệm trong chương 1

(2) Phương pháp/kĩ thuật: Vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.

Nội dung hoạt động

3.3.1.  Hoạt động luyện tập

GV: Voõ Thò Thieân Thi   Trang 1

nguon VI OLET