Trang  1

Tiết 1

 

                            HỌC HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

 

I. MỤC TIÊU:

  1.Kiến thức: Hs biết tác giả bài hát Mùa thu ngày khai trường là nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.

  2. Kĩ năng: HS biết hát đúng giai điệu lời ca của bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và biết trình bày ở mức hoàn chỉnh.

  3. Thái độ: Yêu thầy cô bạn bè, trường lớp.

II. CHUẨN BỊ:

  - GV:  Nhạc cụ, thanh phách, máy hát.

  Một số bài hát về thầy cô, mái trường và bạn bè.

  Đàn và hát thuần thục bài hát “Mùa thu ngày khai trường”.

  Đôi nét về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.

   - HS: SGk âm nhạc 8

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

  1. Ổn định

  2. Kiểm tra bài cũ:

  3. Dạy bài mới:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung

- Hãy kể tên các bài hát nói về thầy cô, mái trường và bạn bè mà em biết.

- GV giới thiệu đôi nét về bài hát.

- Bài hát đầu tiên trong năm học này sẽ làm ta nhớ đến ngày ấy  – ngày khai trường.

- Gv giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ và cho học sinh nghe một vài trích đoạn các bài hát tiêu biểu của Ông.

 

- Gọi Hs đọc giới thiệu bài hát.

- Tìm hiểu bài hát.

- Bài hát viết ở nhịp nào? Tính chất?

 

- Nêu các kí hiệu âm nhạc có trong bài hát?

- Mái trường mến yêu, Người thầy, Cô giáo em…

 

- Hs lắng nghe.

 

- Cảm nhận và liên tưởng về bài hát.

 

 

- Hs lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

- Hs đọc bài.

 

- Hs quan sát bài hát.

- Nhịp , tính chất vui tươi trong sáng

- Dấu lặng đen, dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi...

1. Giới thiệu bài hát

Tháng năm đi học là thời gian đẹp nhất trong cuộc đời mỗi người, khi thời gian trôi qua, chúng ta mới nhận thấy điều đó. Hình ảnh mái trường, thầy cô, kỉ niệm về những người bạn thân sẽ động mãi trong tâm trí mỗi người.

2. Giới thiệu tác giả

Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường được các bạn nhỏ yêu thích qua các ca khúc như: Cây bàng mùa hạ, Chị Hằng,Lời ru của mẹ,..

3. Học hát

Mùa Thu Ngày Khai Trường

  Nhạc và lời:Vũ Trọng Tường

 

 

- Giọng C – dur

+ Nhip:

+ Giọng: C – dur.

Âm nhạc 8


 Trang  1

Tiết 1

 

                            HỌC HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

 

I. MỤC TIÊU:

  1.Kiến thức: Hs biết tác giả bài hát Mùa thu ngày khai trường là nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.

  2. Kĩ năng: HS biết hát đúng giai điệu lời ca của bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và biết trình bày ở mức hoàn chỉnh.

  3. Thái độ: Yêu thầy cô bạn bè, trường lớp.

II. CHUẨN BỊ:

  - GV:  Nhạc cụ, thanh phách, máy hát.

  Một số bài hát về thầy cô, mái trường và bạn bè.

  Đàn và hát thuần thục bài hát “Mùa thu ngày khai trường”.

  Đôi nét về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.

   - HS: SGk âm nhạc 8

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

  1. Ổn định

  2. Kiểm tra bài cũ:

  3. Dạy bài mới:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung

- Hãy kể tên các bài hát nói về thầy cô, mái trường và bạn bè mà em biết.

- GV giới thiệu đôi nét về bài hát.

- Bài hát đầu tiên trong năm học này sẽ làm ta nhớ đến ngày ấy  – ngày khai trường.

- Gv giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ và cho học sinh nghe một vài trích đoạn các bài hát tiêu biểu của Ông.

 

- Gọi Hs đọc giới thiệu bài hát.

- Tìm hiểu bài hát.

- Bài hát viết ở nhịp nào? Tính chất?

 

- Nêu các kí hiệu âm nhạc có trong bài hát?

- Mái trường mến yêu, Người thầy, Cô giáo em…

 

- Hs lắng nghe.

 

- Cảm nhận và liên tưởng về bài hát.

 

 

- Hs lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

 

- Hs đọc bài.

 

- Hs quan sát bài hát.

- Nhịp , tính chất vui tươi trong sáng

- Dấu lặng đen, dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi...

1. Giới thiệu bài hát

Tháng năm đi học là thời gian đẹp nhất trong cuộc đời mỗi người, khi thời gian trôi qua, chúng ta mới nhận thấy điều đó. Hình ảnh mái trường, thầy cô, kỉ niệm về những người bạn thân sẽ động mãi trong tâm trí mỗi người.

2. Giới thiệu tác giả

Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường được các bạn nhỏ yêu thích qua các ca khúc như: Cây bàng mùa hạ, Chị Hằng,Lời ru của mẹ,..

3. Học hát

Mùa Thu Ngày Khai Trường

  Nhạc và lời:Vũ Trọng Tường

 

 

- Giọng C – dur

+ Nhip:

+ Giọng: C – dur.

Âm nhạc 8


 Trang  1

- Dấu nối trong bài phải hát ngân bao nhiêu phách?

- Bài hát chia làm mấy đoạn?

- Gv đàn và hát mẫu giai điệu bài hát.

- Hướng dẫn HS luyện thanh.

- Đệm đàn và hướng dẫn  HS tập hát từng câu và nối câu cho đến hết đoạn sửa sai.

- Ghép nối toàn bài . nhắc HS dấu lặng, dấu nối, đảo phách.

- Lưu ý HS thể hiện sắc thái vui tươi trong sáng chào đón ngày khai trường của bài hát.

- Nêu nội dung thông qua giai điệu và lời ca bài hát.

- Cho HS hát kết hợp với vận động theo bài hát.

 

 

- Dấu nối trong bài ngân 3 phách.

- Bài hát chia 2 đoạn.

 

- Hs chú ý lắng nghe.

 

- Luyện thanh theo đàn.

- Tập hát từng đoạn theo đàn.

 

 

- Hát toàn bài, tập thể hiện sắc thái bài hát.

 

- Thể hiện sắc thái của bài hát.

 

 

- Hs nêu nội dung bài hát.

 

- Cho HS hát kết hợp với vận động theo bài hát.

+ Kí hiệu: dấu nối, dấu luyến, chấm dôi, lặng đen.

-Bài hát chia làm 2 đoạn. Đoạn a: có 2 câu, mỗi câu có 8 ô nhịp.

"Tiếng trống trường... trong tiếng hát thu mùa"

Đoạn b: có 4 câu, thể hiện tình cảm tha thiết đằm thắm.

"Mùa thu ơi... như trời thu

- Nội dung: Cảm nhận được không khí tưng bừng của ngày khai trường, tiếng trống trường như rộn rã, nhộn nhịp, thúc giục các em mau bước đến trường chào mừng năm học mới.

4. Củng cố:

  Thể hiện lại hoàn chỉnh bài hát “Mùa thu ngày khai trường” theo đàn kết hợp với vận động theo bài hát.

5. Hướng dẫn về nhà

 - Tập thể hiện thật hoàn chỉnh bài hát “Mùa thu ngày khai trường” kết hợp với vận động.

 - Chép và chuẩn bị bài TĐN số 1 vào tập.

V.RÚT KINH NGHIỆM:                                

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Âm nhạc 8


 Trang  1

Ngày soạn:20/08/2019                                                                                    Tuàn 2

Ngày dạy: 23/08/2019                                                                                     Tiết 2

 

 

 

                              ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

                               TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1

 

 

 

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:HS biết thể hiện hoàn chỉnh bài hát “Mùa thu ngày khai trường” theo đúng sắc thái tình cảm của bài hát, đúng theo giai điệu, kết hợp với vận động.

  2. Kĩ năng: Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 1.

  3. Thái độ: Qua nội dung TĐN học sinh cảm nhận được tình yêu thương la của Bác Hồ vị cha gia kính yêu của dân tộc dành cho thiếu niên nhi đồng.

II. CHUẨN BỊ:

   - GV: Nhạc cụ, thanh phách, máy hát.

          Đàn và hát thuần thục bài hát “Mùa thu ngày khai trường”.

          Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 1.

  - HS:SGK âm nhạc 8, chép TĐN số 1 vào vở.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

  1. Ổn định:

   - GV ổn định trật tự và kiểm tra sĩ số

  2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen

  3. Dạy bài mới:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát

- Gv giới thiệu bài và ghi bảng.

- Gọi Hs nhắc lại nội dung bài hát?

 

 

 

 

 

- Đàn và hướng dẫn hs luyện thanh.

 

- Ôn bài cũ.

 

- Đàn lại giai điệu và hướng dẫn lại những đoạn khó.

 

- Gv giới thiệu bài và ghi bảng.

- Cảm nhận được không khí tưng bừng của ngày khai trường, tiếng trống trường như rộn rã, nhộn nhịp, thúc giục các em mau bước đến trường chào mừng năm học mới.

- Hs đứng đúng tư thế nghe âm mẫu luyện đúng cao độ.

- Ôn bài cũ.

- Hs chú ý hát đúng những đoạn khó

- Hs hát lại bài hát kết hợp nhún nhịp nhàng.

1. Ôn tập bài hát

 

Mùa thu ngày khai trường

  Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường

Giọng C – dur

Nhịp 24
Nội dung: Cảm nhận được không khí tưng bừng của ngày khai trường, tiếng trống trường như rộn rã, nhộn nhịp, thúc giục các em mau bước đến trường chào mừng năm học mới.

 

Âm nhạc 8


 Trang  1

- Cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp nhún nhịp nhàng.

- Hướng dẫn Hs hát theo cách hát đuổi.

- Gọi nhóm hát và vỗ tay lại.

- Cá nhân hát lại.

- Có đánh giá xếp loại.

- Hs hát theo hướng dẫn.

 

- Hs thực hiện.

- Cá nhân hát lại.

- Có đánh giá xếp loại.

 

Hoạt động 2: Tập đọc nhạc

-Hôm nay chúng ta làm quen với tiết tấu 24

- Gv treo bảng phụ:

- Nhịp?cao độ? hình nốt?bao nhiêu ô nhịp? 

- Gọi Hs đọc tên nốt theo tiết tấu cả bài(2 lần).

- Gv đàn và hường dẫn Hs đọc gam và bậc âm ổn định.

- Gv đàn mẫu cao độ mẫu (1 lần).

- Gv đàn từng nhóm nốt và gọi Hs đọc lại.

- Gv đánh đàn và tập cho Hs lần lượt đến hết bài.

- Gọi Hs đọc nhạc.

 

- Cho tập thể đọc lại.

- Gv đàn giai điệu và hướng dẫn Hs ghép lời ca.

 

- Gọi cả lớp đọc nhạc và ghép lời cả bài.

 

- Gọi nhóm,cá nhân đọc nhạc và ghép lời TĐN số 1.(sửa sai,nếu có)

- Yêu cầu cả lớp trình bày lại bài TĐN số 1.

- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài TĐN.(GV nhân xét qua đó giáo dục ý thức đạo đức HS).

* Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Qua nội dung TĐN Hs có thai độ kính yêu và luôn biết ơn vị lãnh tụ,cha già luôn hết loàng vì dân vì nước. 

- Theo dõi nghe bài.

 

- Quan sát TĐN số 1

- Nhịp 24 6 cao độ, 4 hình nốt

- Hs đọc đúng tên nốt theo tiết tấu.

- Hs lắng nghe và đọc đúng gam, bậc âm ổn định.

- Lắng nghe và đọc nhẩm theo.

- Hs đọc lại đúng nhóm nốt theo cao độ.

- Hs tập đọc và ráp nhạc từng câu.

- Đọc nhạc và gõ lần lượt từng câu nhạc.

- Đọc và gõ đúng nhạc.

- Lắng nghe giai điệu và nhẩm lời ca theo giai điệu đàn.

- Hs đọc đúng nhạc và hát đúng lời theo giai điệu TĐN số 1

- Hs trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số .

 

- Hs thực hiện.

 

- HS nêu .

2. Tập đọc nhạc: TĐN số 1

 

Chiếc đèn ông sao

    Nhạc và lời: Phạm Tuyên

 

 

Giọng C – dur

Nhịp 24

Về cao độ: Gồm 6 cao độ

Về trường độ: Gồm 4 hình nốt.

 

  4. Củng cố

   - Hs đọc nhạc và ghép lời TĐN số 1 kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.

  5. Hướng dẫn về nhà

  - Học thuộc bài hát và TĐN số 1

   - Xem trước phần âm nhạc thường thức của bài mới.

IV. RÚT KINH NGHIỆM                                                                                                                                           

                                                                                                                                                                  

 

Ngày soạn:28/08/2019                                                                                    Tuần 3

Ngày dạy:30/09/2019                                                                                       Tiết 3

 

                                        ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

                                        ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1

                                        ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ  TRẦN HOÀN

 

 

I.Mục tiêu

  1.Kiến thức: Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát mùa thu ngày khai trường, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp gõ đệm. biết sơ lược về nhạc sĩ Trần Hoàn và được nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.

  2.Kĩ năng: Biết trình bày bài hát theo các hình thức khác nhau, kết hợp gõ đệm.

  3. Thái độ: Trân trọng và biết ơn với các nhạc sĩ có nhiều cống hiến cho nền âm nhạc Việt Nam.

II. Chuẩn bị

   - Gv: Nhạc cụ và các bài hát minh họa âm nhạc thường thức.

   - Hs: xem bài trước ở nhà.

III. Các bước lên lớp

  1. Ổn định lớp

  2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen.

  3. Dạy bài mới

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát

- Gv giới thiệu bài và ghi bảng.

- Gọi Hs nhắc lại nội dung bài hát?

 

- Đàn và hướng dẫn hs luyện thanh.

 

- Đàn lại giai điệu và hướng dẫn lại những đoạn khó.

 

- Lắng nghe và ghi bài.

 

- Bài hát ca ngợi tình đoàn kết của các dân tộc Việt Nam.

- Đứng ngay ngắn luyện thanh theo đàn & hướng dẫn cùa gv.

- Hát đúng giai điệu, rõ sắc thái, thể hiện nhún theo nhịp.

1. Ôn tập bài hát

Mùa thu ngày khai trường.

 Nhạc và lời : Vũ Trọng Tường

 

Giọng C – dur

Nhịp 24

Nội dung: Cảm nhận được không khí tưng bừng của ngày khai trường, tiếng trống trường như rộn rã, nhộn nhịp, thúc giục các em mau bước đến trường chào mừng năm học mới.

Âm nhạc 8


 Trang  1

- cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp nhún nhịp nhàng.

- Nhóm hát lại.

- Cá nhân hát lại.

- Có đánh giá xếp loại.

- Hát thật hay giai điệu.

 

 

 

- Nghe đánh giá từng em

 

 

Hoạt động 2: Tập đọc nhạc

- Gv treo bảng phụ:

- Gv đàn và hường dẫn Hs đọc gam và bậc âm ổn định.

- Gv đàn lại cao độ (1 lần).

- Gọi Hs đọc nhạc.

- Cho tập thể đọc lại.

 

- Gv đàn giai điệu

- Gọi cả lớp đọc nhạc và ghép lời cả bài.kết hợp đánh nhịp 24

- Gọi nhóm,cá nhân đọc nhạc và ghép lời TĐN số 1.(sửa sai,nếu có).

- Nhận xét, cho điểm.

- Yêu cầu cả lớp trình bày lại bài TĐN số 1

- Quan sát TĐN số 1.

- Hs lắng nghe và đọc đúng gam, bậc âm ổn định.

- Lắng nghe và đọc nhẩm theo.

- Đọc nhạc và gõ lần lượt từng câu nhạc.

- Hs đọc nhạc và ghép lời.

- Hs đọc đúng nhạc và hát đúng lời theo giai điệu TĐN số 1.

- Hs trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 1

 

- Lắng nghe nhận xét.

- Hs thực hiện

2. Tập đọc nhạc: TĐN số 1

   Chiếc đèn ông sao

      Nhạc và lời: Phạm Tuyên

Giọng Đô Trưởng

Nhịp 24

Về cao độ: Gồm 6 cao độ

Về trường độ: Gồm 5 hình nốt.

 

Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức

- Gọi Hs đọc phần giới thiệu tác giả.

- Gv trình bày bài hát “Sơn nữ ca” gọi Hs cho biết tên tác giả?

- Gv giới thiệu nhạc sĩ Trần Hoàn.

- Nêu ngày tháng năm sinh của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn?

- Ông sinh ra ở đâu?

- Ngoài là nhạc sĩ ông còn làm nghề gì khác?

- Ông bắt đầu sáng tác khi nào?

- Kể tên một số ca khúc tiêu biểu?

- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng gì?

- Gọi Hs đọc giới thiệu bài hát.

- Hs lắng nghe

 

- Hs trả lời

 

 

- Hs lắng nghe.

 

- 1928

 

 

- tại Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.

- Bộ trưởng bộ VHTT.

- Tháng 8 -1945

 

- Sơn nữ ca, lời người ra đi,...

- Hồ Chí Minh về VHNT

 

- Hs đọc bài

 

3. Âm nhạc thường thức

a. Nhạc sĩ Trần Hoàn

- Tên thật là Nguyễn Tăng Hích,còn có bút danh là Hồ Thuận An, sinh năm 1928, ở quảng Trị. Nguyên là Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin. Mất năm 2003.

- Tác phẩm: Sơn nữ ca, Lời Bác dặn trước lúc đi xa, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm,...

- Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn Học nghệ thuật.

 

 

 

 

 

 

Âm nhạc 8


 Trang  1

- cho Hs nghe bài hát(2 lần).

- Yêu cầu Hs đóng sgk, gv hỏi:

- Bài hát ra đời khi nào?

- Nhịp mấy?

- Giai điệu bài hát thế nào?

 

- cho Hs nghe lại bài hát và cho biết nội dung bài hát.

 

 

 

- Gv nhận xét và giáo dục Hs lòng ghi nhớ và biết ơn đối với các vị anh hùng liệt sĩ đã hi sinh cả cuộc đời vì dân tộc. đồng thời cũng tỏ  lòng kính trọng và yêu mến các nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam

- Hs lăng nghe.

- Hs trả lời.

 

- 1958

- Nhịp 68

- Nhẹ nhàng, mềm mại, có lúc mạnh mẽ vut cao.

- Ca ngợi sự anh dũng của các anh hùng, đồng thời cũng nói lên sự biết on sâu sắc đối với các anh hùng đã có công với đất nước.

- Hs lắng nghe.

 

 

 

 

 

b. Bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”

- Sáng tác (phổ thơ) năm 1980.

- Bố cục: a – moll , A – dur.

  4. Củng cố

   - Hs trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường theo lối hát bè đuổi.

  5. Hướng dẫn về nhà

   - Chép lời bài hát Lí dĩa bánh bò vào vở.

IV. RÚT KINH NGHIỆM                                                                                

 

 

 

Ngày soạn: 03/09/2019                                                                                     Tuần 4

Ngày dạy: 07/09/2019                                                                                      Tiết 4

 

                                                     HỌC HÁT:  LÍ DĨA BÁNH BÒ

 

I. MỤC TIÊU:

   1.Kiến thức: Hs biết bài Lí dĩa bánh bò là một bài dân ca Nam Bộ.

  2.Kĩ năng: Hát đúng giai điệu lời ca của bài hát “Lí dĩa bánh bò” và làm quen với tính chất vui tươi dí dỏm của bài hát.

  3. Thái đô: Yêu thích, gìn giữ và lưu truyền các làn điệu dân ca.

II. CHUẨN BỊ:

  1. GV: Nhạc cụ, thanh phách, máy hát.

    Đàn và hát thuần thục bài hát “Lí dĩa bánh bò”.

    Tư liệu để giới thiệu bài.

  2. Hs: Chép lời bài hát, SGK âm nhạc 8.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.:

  1. Ổn định

Âm nhạc 8


 Trang  1

   - GV ổn định trật tự và kiểm tra sĩ số

  2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen.

  3. Dạy bài mới:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung

Học hát: Lí dĩa bánh bò

- Gv giới thiệu đôi nét về lí.

- GV hỏi: Lí là gì?

- Lí có vị trí như thế nào trong cuộc sống?

- Lí được xây dựng như thế nào?

- Gv lấy Vd minh họa và gọi Hs lấy một vài Vd cụ thể bài lí đã học?

 

- Hãy nêu một số điệu Lí của Nam bộ.

 

-Nêu câu thơ lục bát của bài hát Lí dĩa bánh bò.

- Cho HS nghe bài hát Lí dĩa bánh bò.

- Gọi HS đọc lời ca.

- Lời ca bài hát nói lên điều gì?

 

 

 

- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát.

+ Nhịp gì?

+ Giọng?

+ Kí hiệu?

 

 

 

 

 

- Cho HS luyện thanh theo đàn.

- Gv đàn giai điệu bài hát 2 lần sau đó yêu cầu Hs hát tốt trình bày  bai hát.(phân hóa)

- GV đệm đàn cho HS tập hát từng câu theo đàn sau đó nối câu cho đến hết bài.

- Hs lắng nghe.

- Hs trả lời.

 

 

 

 

- Bông xanh, bông trắng, bông vàng.

Bông lê, bông lựu, đố nàng máy bông?

- Lí cây bông, Lí cây xanh, Lí ngựa ô, Lí con sáo gò công,...

- Hs lắng nghe.

 

- Lắng nghe và cảm nhận.

 

- Đọc lời ca bài hát.

- Biết thương yêu, đùm bọc cho bạn bè lúc khó khăn, đặc biệt là trong học tập và biết thể hiện tinh thần tương thân tương ái với bạn bè.

- Tìm hiểu theo hướng dẫn của GV.

+ Nhịp: .

+ Giọng: C- Dur.

+ Kí hiệu: nhịp lấy đà, dấu nhắc lại kết hợp khung thay đổi, dấu luyến, dấu lặng đơn.

- Luyện thanh theo đàn.

 

- Hs trình bày.

 

 

 

- Tập hát từng câu ngắn theo đàn.

1.Giới thiệu lí

- Lí là những khúc hát ngắn gọn, xúc tích nhưng có nội dung cụ thể

- Lí chiếm vị trí quan trọng trong sinh hoạt tinh thần của đồng bào Trung bộ và Nam bộ của nhân dân Việt Nam.

- Lí thường được xây dựng từ các cây thơ lục bát.

 

 

2. Học hát

Lí dĩa bánh bò

   Dân ca Nam Bộ

- Giọng C – dur.

+ Nhịp: .

+ Giọng: C- Dur.

+ Kí hiệu: nhịp lấy đà, dấu nhắc lại kết hợp khung thay đổi, dấu luyến, dấu lặng đơn.

- Nội dung: Biết thương yêu, đùm bọc cho bạn bè lúc khó khăn, đặc biệt là trong học tập và biết thể hiện tinh thần tương thân tương ái với bạn bè

Âm nhạc 8


 Trang  1

(lưu ý luyến 3 và 5 nốt)

- Đệm đàn cho HS hát lại toàn bài hát, lưu ý dấu nhắc lại.

- Lưu ý HS thể hiện sắc thái lạc quan yêu đời và sự quyết tâm của bài hát.

- Cho HS hát kết hợp với vận động theo bài hát.

 

 

- Hát lại toàn bài theo đàn.

 

 

- Thể hiện sắc thái của bài hát.

 

- Hát kết hợp với vận động theo bài hát và theo đàn.

 

  4. Củng cố:

   - Thể hiện lại hoàn chỉnh bài hát “Lí dĩa bánh bò” theo đàn kết hợp với vận động.

  5. Hướng dẫn về nhà

   - Tập trình bày thật hoàn chỉnh bài hát “Lí dĩa bánh bò” kết hợp với vận động.

   - Đặt lời mới cho bài hát “Lí dĩa bánh bò” theo chủ đề về mái trường, thấy cô và bạn bè.

   - Xem trước phần nhạc lí về “Gam trưởng – Giọng trưởng” ở lớp 7 và xem trước phần nhạc lí cho giờ sau.

   - Chép và chuẩn bị bài TĐN số 2 vào tập.

V.RÚT KINH NGHIỆM:                                                                                                                        

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 11/10/2019                                                                                       Tuần 9

Ngày dạy: 15/10/2019                                                                                         Tiết 9

 

HỌC HÁT: TUỔI HỒNG

 

 

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức: HS có thêm hiểu biết về 1 bài hát hay của lứa tuổi học trò. Biết nhạc sĩ Trương Quang Lục là tác giả của bài hát.

  2. Kĩ năng: HS cách hát liền tiếng và nẩy tiếng.Hát đúng giai điệu, tiết tấu và lới ca của bài “Tuổi hồng.

  3. Thái độ: Thông qua nội dung bài hát, giáo dục HS biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi học hồng; cố gắng học giỏi, làm nhiều việc tốt và biết ước mơ vươn tới tương lai tươi đẹp.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giáo viên:Nhạc cụ, thanh phách, máy hát.

              Đàn và hát thuần thục bài hát “Tuổi hồng”.

  2. HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.

Âm nhạc 8


 Trang  1

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

  1. Ổn định:

   - GV ổn định trật tự và kiểm tra sĩ số.

  2. Kiểm tra bài cũ:

  3. Day bài mới:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung

Học hát: Lí dĩa bánh bò

- Cho HS nghe vài hát Trái đất này là của chúng em tác giả?

- Em còn biết bài hát nào của ông nữa?

- Cho HS nghe vài trích đoạn.

- Gọi HS đọc phần giới thiệu trong SGK.

 

 

-Cho biết giọng bài hát?

- Nhịp gì? Tính chất?

 

 

- Nêu các kí hiệu âm nhạc có trong bài hát?

 

- Hướng dẫn HS chia đoạn, câu cho bài hát.

 

 

 

 

 

-Gv cho Hs nghe giai điệu bài hát.

 

 

 

 

- Lời ca bài hát nói lên điều gì?

 

- Đệm đàn và hướng dẫn  HS luyện thanh

- GV đệm đàn cho HS tập hát từng câu theo đàn sau đó nối câu cho đến hết bài.

- Bài Trái đất này là của chúng em là của nhạc sĩ Trương Quang Lục.

- Các bài hát: Màu mực tím, Vàm cỏ đông....

- Lắng nghe và cảm nhận.

 

- Đọc bài theo yêu cầu.

 

 

 

- Giọng D – dur.

- Nhip: , tính chất vui tươi trong sáng.

- Dấu lặng đơn, lặng đen, dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, khung thay đổi...

- Có 2 đoạn: 2 lời hát.

+ Đoạn a: có 4 câu.

“Vui sao khi bước….bình minh rực lên”

+Đoạn b: có 4 câu, còn gọi là điệp khúc.

“La la la la… tuổi hồng ơi”.

-Lắng nghe và cảm nhận.

 

-Ca ngợi tuổi học trò hồn nhiên trong sang.

 

- Luyện thanh theo đàn.

 

- Tập hát từng câu ngắn theo đàn.

 

1.Giới thiệu tác giả

Nhạc sĩ Trương Quang Lục Sinh năm 1933, quê ở Quảng Ngãi, hội viên Hội nhạc sĩ VN đồng thời là hội viên Hội nhà báo VN.

- Tác phẩm: Vàm cỏ đông, Xỉa cá mè, Màu mực tím ,… Cô gái Lâm Thao, Hoa sen Tháp Mười,...

2. Bài hát

Tuổi hồng

 Nhạc và lời: Trương Quang Lục

- Giọng D – dur.

+ Nhịp: 44.

+ Kí hiệu: dấu nối, dấu luyến, lặng đơn, lặng đen, dấu quay lại kết hợp khung thay đổi..

- Bài hát gồm 2 đoạn:

+ Đoạn a: có 4 câu.

“Vui sao khi bước….bình minh rực lên”

+Đoạn b: có 4 câu, còn gọi là điệp khúc.

“La la la la… tuổi hồng ơi”.

 

- Nội dung: Ca ngợi tuổi học trò hồn nhiên trong sáng.

Âm nhạc 8


 Trang  1

- Đệm đàn cho HS hát lại toàn bài hát, lưu ý nhịp lấy đà, đảo phách

- Lưu ý HS thể hiện sắc thái vui tươi trong sáng.

 

- Cho HS hát kết hợp với nhún nhịp nhàng theo lời cá bài hát.

-Cho Hs hát trình tự theo tổ, nhóm, cá nhân.

- Hát lại toàn bài theo đàn.

- Thể hiện sắc thái của bài hát.

 

- Hát kết hợp nhún nhịp nhàng theo bài hát và theo đàn.

- Hs thực hiện.

 

  4. Củng cố

   - Trình bày lại giai điệu bài hát.

  5. Hướng dẫn về nhà.

  - Học thuộc bài hát

  - Chép TĐN số 3 vào vở, xem trước bài mới.

IV.RÚT KINH NGHIỆM                                                   

 

 

Trình kí

Duyệt giáo án tuần 09

Ngày 12/10/2019

 

 

 

                 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 17/10/2019                                                                                          Tuần 10

Ngày dạy: 21/10/2019                                                                                            Tiết 10

 

 

                                              ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG

                                             NHẠC LÍ: GIỌNG SONG SONG

                                                             – GIỌNG LA THỨ HÒA THANH

                                              TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3

 

 

I.MỤC TIÊU

   1.kiến thức: Hs biết được khái niệm của giọng song song và giọng La thứ hòa thanh.

   2. Kĩ năng: Hs hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Tuổi hồng. Biết trình bày bài hát theo các hình thức khác nhau.

       - Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài  TĐN số 3, kết hợp gõ đệm.

  3. Thái độ: Yêu mến và biết ơn các chiến sĩ đã hi sinh vì tổ quốc.

  II. CHUẨN BỊ

Âm nhạc 8

nguon VI OLET