Tuần 1

 

Ngày soạn :15/8/          

Ngày dạy :21/8/

Tiết:1 - Bài 1:Vẽ trang trí

TRANG TRÍ QUẠT GIẤY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức;- Học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy

 2. Kĩ năng:   - Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy

3. Thái độ: - Trang trí được các quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do

4.Năng lực, phẩm chất:

HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề  và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ  tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: 1 vài quạt giấy và 1 số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau

         - Bài vẽ của các học sinh năm trước.

2.Học sinh: Sưu tầm hình ảnh các loại quạt

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

-PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan

                      Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống

-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

- Ổn định tổ chức.     8 a.....................8b..................8c..................8d....................

- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh

- Vàobài học

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

 

Hoạt động của GV-HS

           Nội dung cần đạt

Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

 

PP :  Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, thảo luận nhóm

 

KT:  KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp,thực hành

 

 

 

*Giáo viên cho học sinh xem 1 số quạt giấy thật và ở sgk, đặt câu hỏi, học sinh tìm hiểu trả lời:

I. Quan sát nhận xét

Description: ANd9GcS_KZQNEHrnq_il0YlMogXNsNCaYERAN0eS9fSAy3yM0dxSCPquWw

 

Description: ANd9GcRlBmVVDna4DG9TRiDZZh1oRcU2AJkUN_K4dEekuC6h0KuChTdM

 

 

              ================================================================

 


 

 

-Tác dụng của quạt giấy?

-Quạt mát, biểu diễn nghệ thuật, trang trí.

 

-Cách làm quạt giấy?

-Làm bằng nan tre, bồi giấy 2 mặt

 

-Quạt giấy được trang trí như thế nào?

-Trang trí bằng hoạ tiết hoa văn cách điệu, tranh phong cảnh, cảnh sinh hoạt của con người.

 

-Màu sắc?

-Màu sắc phong phú, phù hợp với hoạ tiết

 

*Dự kiến tình huống phát sinh: em có thể dùng giấy màu cắt dán chiếc quạt giấy, hoặc em có thể tìm mua những nguyên liệu để làm quạt giấy rất tốt,  cô sẽ hướng dẫn các em làm nếu các em thích.

 

 

Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách trang trí quạt giấy

 

PP :  Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, thảo luận nhóm

 

KT:  KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp,thực hành

 

 

-Quạt giấy có hình gì?-Hình bán nguyệt

-Quan sát hình 2ab sgk cho biết cách tạo dáng quạt giấy

Giáo viên minh hoạ lên bảng cho học sinh nắm được các bước tạo dáng

 

*GV giới thiệu cách trang trí quạt giấy: có nhiều cách:trang trí đối xứng hoặc không đối xứng bằng các học tiết hoa lá hình mảng, bằng tranh

 

 

GV minh hoạ cách phác mảng trang trí, cách vẽ hoạ tiết, cách vẽ màu.

 

 

 

 

 

 

II.Cách trang trí và tạo dáng[H1]

 

 

1,Tạo dáng:

-Vẽ 2 nửa đường tròn đồng tâm có kích thước khác nhau

-Vẽ nan quạt: hình 2ab

 

2,Trang trí:

-Vẽ hoạ tiết

-Vẽ màu

III.Thực hành:

Trang trí 1 quạt giấy có bán kính 11cm và 3 cm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

              ================================================================

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài:

 

PP :  Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, thảo luận nhóm

 

KT:  KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp,thực hành

 

 

GV cho HS xem bài vẽ của 1 số HS năm trước, sau đó cất đi.

Gợi ý thêm cho HS cách tìm hoạ tiết, tìm màu theo ý thích

GV khuyến khích học sinh vẽ hình, vẽ màu tại lớp

Học sinh làm bài

Gv đi bao quát lớp giúp đỡ hs yếu không làm được bài, hướng dẫn hs làm bài tốt như các bạn khá giỏi

-Trang trí bằng hoạ tiết hoa lá, đường diềm, hoặc bằng 1 bức tranh phong cảnh, cảnh sinh hoạt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vẽ tạo dáng chiếc quạt  tìm hoạ tiết, tìm màu theo ý thích

vẽ hình, vẽ màu tại lớp

-Trang trí bằng hoạ tiết hoa lá, đường diềm, hoặc bằng 1 bức tranh phong cảnh, cảnh sinh hoạt

 

 

3.Hoạt động luyện tập

PP : quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.

KT: Giao nhiệm vụ , KThỏi-đáp, KT công não

 

Giáo viên treo 1 số bài vẽ cho học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc

Giáo viên nhận xét, cho điểm.

GV khuyến khích học sinh có bài làm tốt, xếp loại giờ học.

4.Hoạt động vận dụng :

PP : quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.

KT: Giao nhiệm vụ , KThỏi-đáp, KT công não

              ================================================================

 


 

Tác dụng của quạt giấy?

-Quạt mát, biểu diễn nghệ thuật, trang trí.

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:

-Hoàn thành bài vẽ, nếu chưa xong

-Đọc trước bài 2, tìm tư liệu bài viết về mỹ thuật thời Lê.

 

                                                                                   Thông qua ngày 19/8/

                                                                                       Tổ trưởng chuyên môn

 

 

 

 

         Tuần 2  

  Ngày soạn :22/ 08 /   

Ngày dạy :28/ 08 /                                                                                                                                                                                                                                                                                         

Tiết 2-Bài 2: Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ

I. MỤC TIÊU

1. Kiên  thức:

   - Học sinh khái quát về mỹ thuật thời Lê - thời kỳ hưng thịnh của mỹ thuật Việt Nam.

2.Kỹ năng:- Học sinh biết được các tác phẩm MT thời Lê

3.Thái độ: -Học sinh hiểu biết yêu quí giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa của quê hương.

4.Năng lực, phẩm chất:

HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề  và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ  tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Phương tiện:Một số hình ảnh về công trình kiến trúc, tượng, phù điêu trang trí thời Lê. Sưu tầm ảnh chùa Bút pháp

                  

2.Học sinh: Đọc trước bài mới, sưu tầm tư liệu về mỹ thuật thời Lê.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

-PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan

                      Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống

-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

- Ổn định tổ chức.8a………8b…………… 8c…………8d…………. 

- Kiểm tra bài cũ?  Em hãy nêu cách trang trí chiếc quạt giấy

- Vào bài học

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

 

Hoạt động của GV-HS

           Nội dung cần đạt

              ================================================================

 


 

Hoạt động của GV-HS

           Nội dung cần đạt

Hoạt động1:  Tìm hiểu về bối cảnh xã hội

 

PP :  Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, thảo luận nhóm

 

KT:  KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp,thực hành

 

GV giới thiệu về lịch sử thời Lê, đặt câu hỏi để HS tìm hiểu trả lời Thời vua Thái Tổ, Thái Tông

-Em biêt gì về lịch sử thời Lê?

-Kể tên những vị anh hùng thời Lê?

-Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Lê Lai...

GV: Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, nhà Lê đã xây dựng 1 nhà nước PKTW tập quyền hoàn thiện với nhiều chính sách KT, QS, CT, VH, ngoại giao tích cực tiến bộ tạo nên XH thái bình thịnh trị, mặc dù về sau có biến động.

Thời kỳ này bị ảnh hưởng bởi tư tưởng nho giáo và văn hoá Trung Hoa nhưng mỹ thuật VN vẫn đạt đến đỉnh cao, mang đậm đà bản sắc DT

 

Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về mĩ thuật thời Lê

 

PP :  Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, thảo luận nhóm

 

KT:  KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp,thực hành

 

-MT thời Lê thể hiện ở những loại hình nghệ thuật nào? KT, ĐK, ĐG

1.Kiến trúc: Thể hiện ở 2 loại

a.Kiến trúc cung đình

-Kiến trúc Thăng Long?

*GV: Tuy dấu tích của cung điện và lăng miếu còn lại không nhiều, song căn cứ vào bệ cột, các bậc thềm và sử sách chép lại, ta thấy được quy mô to lớn và đẹp đẽ của kiến trúc kinh thành thời Lê

b.Kiến trúc tôn giáo

-Tư tưởng tôn giáo chính thống của nhà Lê?

-Nho giáo: xây dựng miếu thờ Khổng Tử, trường dạy Nho học, xây dựng văn miếu, mở mang Quốc Tử Giám, xây dựng đền thờ người có công với nước như Phùng Hưng, Ngô Quyền

I.Bối cảnh xã hội

  -Đánh đuổi quân xâm lược Minh ra khỏi đất nước, nhà Lê xây dựng 1 nhà nước PKTƯ tập quyền hoàn thiện tạo nên xh thái bình thịnh trị.

-Tư tưởng nho giáo là tư tưởng chính thống

-MT VN đạt đến đỉnh cao, mang đậm đà bản sắc dân tộc.

 

 

 

 

 

 

II.Sơ lược về mỹ thuật thời Lê

 

 

 

1.Kiến trúc

a.Kiến trúc cung đình

-Kinh thành Thăng Long: điện Kính Thiên, điện Cần Chánh, Vạn Thọ.

-Kiến trúc Lam Kinh

 

b.Kiến trúc tôn giáo

-Thời kì đầu: Nho giáo

-Thời kì sau: phật giáo (1593-1788)

-Nho giáo: miếu thờ Khổng Tử,

trường dạy Nho học, vănmiếu,QuốcTửGiám,

-Phật giáo: chùa Keo, Thái Lạc, Bút Tháp, chùa Mía, chùa Thầy

 

2.Điêu khắc chạm khắc trang trí

a.Điêu khắc

-Kiến trúc

-Chất liệu: đá, gỗ

-Nội dung: hình ảnh người và vật

-TP: tượng phật bà

              ================================================================

 


 

Hoạt động của GV-HS

           Nội dung cần đạt

*GV: Từ 1593-1788, thời kì trở lại nắm chính quyền trên danh nghĩa của nhà Lê, sau nội chiến của nhà Lê-nhà Mạc. -Một số công trình kiến trúc tôn giáo?

2.Điêu khắc chạm khắc trang trí:

a.Điêu khắc

GV giới thiệu 1 số tp đk qua tranh và sgk, đặt câu hỏi

-Điêu khắc và chạm khắc trang trí gắn liền với loại hình NT nào? kiến trúc

-Chất liệu?   -Nội dung?  -Kể tên 1 số TP điêu khắc

b. Chạm khắc trang trí

Tác dụng: phục vụ công trình KT, làm nó đẹp hơn, lộng lẫy hơn

-Chất liệu?  -Nội dung?

*GV: Hiện nay, ở chùa Bút Tháp-Bắc Ninh có 58 bức chạm khắc trên đá ở hệ thống lan can thành cầu.

quan âm

b. Chạm khắc trang trí

-Chất liệu: đá, gỗ

-Nội dung: hình rồng, sóng nước, hoa lá, cảnh sinh hoạt của nhân dân

3.Nghệ thuật gốm

PP :  Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, thảo luận nhóm

 

KT:  KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp,thực hành

 

 

-Kể tên những loại gốm thời Lê?

-Kể tên 1 số đồ dùng bằng gốm?

-Đặc điểm gốm thời Lê?

3.Nghệ thuật gốm:

-Gốm men xanh đồng, gốm men rạn..

-Liễn, lư hương, choé

-Đặc điểm: gốm thời Lê có nét trau chuốt khoẻ khoắn qua cách tạo dáng, thể hiện theo phong cách hiện thực

3.Hoạt động luyện tập

PP : quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.

KT: Giao nhiệm vụ , KThỏi-đáp, KT công não, KT mảnh ghép.

GV nêu 1 số câu hỏi kiểm tra HS

-Kể tên những công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê

-Kể tên 1 số TP điêu khắc thời Lê?

*GV: MT thời Lê có nhiều công trình kiến trúc to đẹp: điện Lam Kinh, chùa Thầy, chùa Bút Tháp...nhiều tượng phật và phù điêu trang trí được xếp vào loại đẹp của MT cổ VN

-NT tạc tượng và chạm khắc trang trí đạt đến đỉnh cao về nội dung lẫn hình thức

-NT gốm kế thừa được tinh hoa thời Lý Trần, tạo được nét riêng và mang đậm chất dân gian.

              ================================================================

 


 

   GV khen ngợi và cho điểm những HS phát biểu xây dựng bài tốt

4.Hoạt động vận dụng:

PP : quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.

KT: Giao nhiệm vụ , KThỏi-đáp, KT công não

Kể tên những vị anh hùng thời Lê?

-Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Lê Lai...

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:

- Làm bài tập 1,2,3 sgk

- Tìm tư liệu, tranh ảnh về các tác phẩm của  mĩ thuật thời Lê

 

                                                                                          Thông qua ngày 26/8/

                                                                                          Tổ Trưởng chuyên môn

 

 

       Tuần 3           

   Ngày soạn :28/ 08 /       

  Ngày dạy :4/ 09 /                                                                                                

                                                                                                                                                                                           

Tiết: 3- Bài 5:Thường thức mĩ thuật

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂUCỦA MỸ THUẬT THỜI LÊ

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiên  thức:  - Học sinh khái quát về mỹ thuật thời Lê - thời kỳ hưng thịnh của mỹ thuật Việt Nam.

2.Kỹ năng:- Học sinh biết được các tác phẩm MT thời Lê

3.Thái độ: -Học sinh hiểu biết yêu quí giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa của quê hương.

4.Năng lực, phẩm chất:

HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề  và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ  tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:    - Phương tiện:Tranh ảnh mỹ thuật thời Lê

 

2.Học sinh: đọc trước bài

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

-PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan

                      Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống

-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

-Ổn định tổ chức.  8a………….8b……………8c…………8d……........... 

-Kiểm tra bài cũ:

-Kể tên những công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê

-Kể tên 1 số TP điêu khắc thời Lê?

 - Vàobài học: Giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

              ================================================================

 


 

 

Hoạt động của GV-HS

           Nội dung cần đạt

Hoạt động1:Hướng dẫn HS tìm hiểu 1 số công trình kiến trúc thời Lê

 

PP :  Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, thảo luận nhóm

 

KT:  KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp,thực hành

 

 

GV treo tranh về chùa Keo: Đây là công trình điển hình của nghệ thuật kiến trúc phật giáo ở Việt Nam.

GV nêu câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời

-Địa điểm xây dựng chùa?

 

-Thời gian xây dựng?

-Cơ cấu, diện tích, quy mô chùa?

 

 

-Kiến trúc như thế nào?

 

*Gác chuông: là KT bằng gỗ, có cách lắp ráp kết cấu chính xác, đẹp về hình dáng. Ba tầng mái theo lối chồng diêm, dưới tầng mái có 84 cửa dàn thành 3 tầng, 28 cụm lớn tạo thành những cánh tay đỡ mái.

Các tầng mái uốn cong thanh thoát đẹp và trang nghiêm.

 

Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh tác phẩm điêu khắc

 

 

PP :  Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, thảo luận nhóm

 

KT:  KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp,thực hành

 

 

GV yêu cầu HS quan sát tượng phật bà quan Âm ở SGK, nêu câu hỏi, HS trả lời

I.Kiến trúc

 

*Chùa Keo:

 

 

-Địa điểm: xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình

-Xây dựng: từ thời Lý (1061) bên cạnh biển, 1611 bị lụt lớn, 1603 dời vị trí, xây lại.

-Quy mô lớn: 154 gian có tường bao quanh, diện tích 528 mẫu.

-Kiến trúc: các công trình nối tiếp: tam quan nội, khu tam bảo thờ phật, gác chuông

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II.Điêu khắc

* Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay.

-Tính ước lệ dân gian: nghìn tay nghìn mắt

 

-Địa điểm: chùa Bút Tháp, Bắc Ninh

-1656

-Chất liệu: Gỗ

-Gồm 42 tay lớn và 952 tay nhỏ toạ lạc trên toà sen cao 2m, cả bệ là 3.7 m

KL: pho tượng có tính tượng trưng cao, được lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà vẫn mạch lạc về bố cục, hài hoà trong diễn tả đường nét

-Toàn bộ pho tượng là sự thống nhất trọn vẹn tạo được sự hoà nhập chung tránh được sự đơn điệu lặng lẽ thường có của các pho tượng phật.

 

III.Chạm khắc trang trí

 

-Đặt ở lăng vua Lê Thái Tổ

 

 

              ================================================================

 


 

Hoạt động của GV-HS

           Nội dung cần đạt

 

-Địa điểm đặt tượng?

-Thời gian tạc tượng?

-Chất liệu?

-Cấu tạo?

-Nghệ thuật diễn tả?

*GV: NT diễn tả đã đạt đến sự hoàn hảo tạo ra sự phức tạp nhiều đầu nhiều tay mà vẫn giữ nét tự nhiên, cân đối thuận mắt.

 

 

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng con rồng trên bia đá

 

PP :  Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, thảo luận nhóm

 

KT:  KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp,thực hành

 

 

GV yêu cầu HS tìm hiểu qua hình ảnh và SGK

-Địa điểm đặt bia đá?

Hình rồng thường tượng trưng cho quyền lực vua chúa nên thường được đặt ở đó

-Đặc điểm hình rồng trên lăng vua Lê Thái Tổ?

 

-Đặc điểm hình rồng thời Lê?

GVKL: Hình rồng thời Lê dù kế thừa tinh hoa văn hoá thời  Lý Trần song qua bàn tay các nghệ nhân, nó đã được Việt hoá và phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.

 

-Đặc điểm: ở cả 2 mặt trên trán bia được chạm khắc hàng chục hình lớn nhỏ

-Hình rồng thời Lê có bố cục chặt chẽ, hình mẫu trọn vẹn và sự linh hoạt về đường nét Cuối thời Lê, hình rồng có dáng mạnh mẽ hơn.

 

3.Hoạt động luyện tập

 

PP : quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.

KT: Giao nhiệm vụ , KThỏi-đáp, KT công não

 

GV đặt 1 số câu hỏi kiểm tra nhận thức học sinh

GV cho điểm những học sinh phát biểu xây dựng bài tốt

4.Hoạt động vận dụng:

              ================================================================

 


 

PP : quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.

KT: Giao nhiệm vụ , KThỏi-đáp, KT công não

-Kiến trúc như thế nào?

Kiến trúc: các công trình nối tiếp: tam quan nội, khu tam bảo thờ phật, gác chuông

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng

- Tập chép hình rồng trên bia đá Vĩnh Lăng, học bài.

- Chuẩn bị bài sau: giấy, thước, màu và quan sát hình dáng, hoạ tiết ở 1 số chậu cảnh.

 

                                                                                     Thông qua ngày 1/9/

                                                                                         Tổ trưởng chuyên môn

 

 

 

 

 

Tuần 4          

Ngày soan 3/9/                                           

Ngày day: 11/9/

  Tiết: 4                        Bài 4:Thường thức mĩ thuật                                                                                                                                          

                                                                                                                                                                   

                             TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh

 2. Kĩ năng: Trang trí được 1 chậu cảnh

 3. Thái độ: Học sinh yêu thích việc trang trí đồ vật

4.Năng lực, phẩm chất:

HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề  và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ  tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân

 

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên :

-  Phương tiện:Một số bài vẽ của HS năm trước

    Các bước vẽ minh họa

2.Học sinh: giấy, bút chì, màu vẽ...

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

-PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan

                      Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống

-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

- Ổn định tổ chức. 8a................8b...........................8c..................8d.......................

- Kiểm tra bài cũ:  ?Nêu một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời lê

- Vàobài học

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

              ================================================================

 


 

Hoạt động của GV-HS

           Nội dung cần đạt

Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

PP :  Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, thảo luận nhóm

 

KT:  KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp,thực hành

 

 

 

 

GV cho HS quan sát một số chậu cảnh và nêu câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời.

-Chậu cảnh thường được dùng để làm gì  ?  

-Chất liệu của chậu cảnh?                          

 

-Màu sắc của chậu cảnh? -Màu sắc: tương phản mạnh, nổi bật

GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước

GVKL:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh

 

PP :  Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám phá, thảo luận nhóm

 

KT:  KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp,thực hành

 

 

GV nêu cách trình bày, vừa nêu vừa minh hoạ lên bảng

 

I.Quan sát nhận xét

 

Description: ANd9GcRllACtC-jbSRENEPfqoUDj-Ow3A-r99U7gBLpFCy7TsjXdLsDWrQ

 

Description: ANd9GcQOBJYOa6nhwhKo6ZBQ6Ci-erm53-meEao9OCSwA76WOCP6B8_Y

 

 

 

 

II.Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh                   

1.tạo dáng

 

 

2.Trang trí

 

              ================================================================

 


[H1]Thày cô liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn bộ nhé.

Trung tâm GD Sao Khuê nhận cung cấp giáo án, bài soạn powerpoit, viết SKKN, chuyên đề, tham luận, bài thi e-Learing các cấp…

 

 Description: Description: Description: sao khue

 

 

nguon VI OLET