Tuần1                                                   Ngày soạn: 18/ 08/ 2017

                                                             Ngày dạy: 22 / 08/ 2017

Chương I: ại cương về kỹ thuật trồng trọt.

Tiết 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.

Khái niệm về đất trồng và thành phầncủa đất trồng. 

           I. Mục tiêu:

  - Kiến thức:  + Hiểu được vai trò của trồng trọt, biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.

                      + Hiểu được đất trồng là gì , thành phần của đất trồng.

   - Kỹ năng: + Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt.

                    + Nhận biết vai trò của đất trồng, biết được các thành phần của đất trồng.

    - Thái độ: +  Có ý thức trong việc trồng trọt ở gia đìng, địa phương.

II.Chuẩn bị .

                1. Giáo viên:  + SGK, kế hoạch bài dạy.

         + Tham khảo thực tế địa phương tranh ảnh có liên quan tới bài học.

                2.  Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.

 III. Tiến trình dạy học:

                     1. n định tổ chức: 1’

                     2.Kiểm tra bài cũ:  Kiểm tra sách vở của HS(1’)

                     3.Bài mới:

    A. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I) Vai trò của trồng trọt

 

 

 

 

 

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ngành trồng trọt trong nền kinh tế.(8’)

- GV: Hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu nội dung H 1 SGK, thảo luận vai trò của trồng trọt.

? Em hãy cho biết vai trò của trồng trọt

 

 

 

- HS quan sát, tìm hiểu nội dung hình vẽ.

- Trả lời dựa vào hình vẽ.

GV: Nguyen Thị Tuoi                                           Trường THCS Châu Sơn

 


 

 

Tuần1                                                   Ngày soạn: 18/ 08/ 2017

                                                             Ngày dạy: 22 / 08/ 2017

Chương I: ại cương về kỹ thuật trồng trọt.

Tiết 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.

Khái niệm về đất trồng và thành phầncủa đất trồng. 

           I. Mục tiêu:

  - Kiến thức:  + Hiểu được vai trò của trồng trọt, biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.

                      + Hiểu được đất trồng là gì , thành phần của đất trồng.

   - Kỹ năng: + Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt.

                    + Nhận biết vai trò của đất trồng, biết được các thành phần của đất trồng.

    - Thái độ: +  Có ý thức trong việc trồng trọt ở gia đìng, địa phương.

II.Chuẩn bị .

                1. Giáo viên:  + SGK, kế hoạch bài dạy.

         + Tham khảo thực tế địa phương tranh ảnh có liên quan tới bài học.

                2.  Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.

 III. Tiến trình dạy học:

                     1. n định tổ chức: 1’

                     2.Kiểm tra bài cũ:  Kiểm tra sách vở của HS(1’)

                     3.Bài mới:

    A. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I) Vai trò của trồng trọt

 

 

 

 

 

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ngành trồng trọt trong nền kinh tế.(8’)

- GV: Hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu nội dung H 1 SGK, thảo luận vai trò của trồng trọt.

? Em hãy cho biết vai trò của trồng trọt

 

 

 

- HS quan sát, tìm hiểu nội dung hình vẽ.

- Trả lời dựa vào hình vẽ.

GV: Nguyen Thị Tuoi                                           Trường THCS Châu Sơn

 


 

 

Tuần1                                                   Ngày soạn: 18/ 08/ 2017

                                                             Ngày dạy: 22 / 08/ 2017

Chương I: ại cương về kỹ thuật trồng trọt.

Tiết 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.

Khái niệm về đất trồng và thành phầncủa đất trồng. 

           I. Mục tiêu:

  - Kiến thức:  + Hiểu được vai trò của trồng trọt, biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.

                      + Hiểu được đất trồng là gì , thành phần của đất trồng.

   - Kỹ năng: + Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt.

                    + Nhận biết vai trò của đất trồng, biết được các thành phần của đất trồng.

    - Thái độ: +  Có ý thức trong việc trồng trọt ở gia đìng, địa phương.

II.Chuẩn bị .

                1. Giáo viên:  + SGK, kế hoạch bài dạy.

         + Tham khảo thực tế địa phương tranh ảnh có liên quan tới bài học.

                2.  Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.

 III. Tiến trình dạy học:

                     1. n định tổ chức: 1’

                     2.Kiểm tra bài cũ:  Kiểm tra sách vở của HS(1’)

                     3.Bài mới:

    A. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I) Vai trò của trồng trọt

 

 

 

 

 

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ngành trồng trọt trong nền kinh tế.(8’)

- GV: Hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu nội dung H 1 SGK, thảo luận vai trò của trồng trọt.

? Em hãy cho biết vai trò của trồng trọt

 

 

 

- HS quan sát, tìm hiểu nội dung hình vẽ.

- Trả lời dựa vào hình vẽ.

GV: Nguyen Thị Tuoi                                           Trường THCS Châu Sơn

 


 

 

 

- Cung cấp lương thực.

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu.

 

 

II. Nhiệm vụ của trồng trọt.

- Nhiệm vụ 1,2,4,6

+ Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai sắn, câu họ đậu, mía, cây ăn quả, ây đặc sản...cung cấp cho trong nước và xuất khẩu.

 

 

 

 

 

III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gi?

 

 

- GV: Kết luận và ghi bảng.

? Em hãy kể tên một số loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phương em?

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt(6’).

- GV: Cho HS tìm hiểu 6 nhiệm vụ trong SGK bằng bảng phụ

? Dựa vào vai trò của trồng trọt em hãy xác định nhiệm vụ nào là nhiệm vụ của trồng trọt.

 

- GV: Nhận xét rút ra kết luận nhiệm vụ của trồng trọt là nhiệm vụ 1,2,4,6.

 

Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp  thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt(6’)

- GV: Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi.

? Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gi?

? Khai hoang lấn biển để làm gì?

? Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng mục đích để làm gì?

 

- Nghe, quan sát, ghi vở.

 

- Ngô, khoai, lúa….

- HS tìm hiểu 6 nhiệm vụ trong SGK.

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhân dân và phát triển chăn nuôi.

- Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu.

- HS nghe, quan sát, ghi vở

 

 

- Tìm hiểu thông tin SGK.

-- Để tăng diện tích.

- Thu hoạch được nhiều vụ.Nhằm tăng năng suất..

- Nhằm tăng vụ, tăng năng suất,.

GV: Nguyen Thị Tuoi                                           Trường THCS Châu Sơn

 


 

 

+ Tăng diện tích đất canh tác

+ Tăng năng xuất cây trồng

+ Sản xuất ra nhiều nông sản.

 

? áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật trồng trọt mục đích làm gì?

? Sử dụng giống mới năng xuất cao bón phân đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh kịp thời nhằm mục đích gì?

 

- Nhằm tăng năng suất..

 

B. Khái niệm về đất trồng và thành phầncủa đất trồng

I. Khái niệm đất trồng:

1. Khái niệm:

    - Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó TV có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Vai trò của đất trồng.

Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng.(10’)

- Gọi 1 HS đọc thông tin SGK.

? Đất trồng là gì

 

- GV kết luận, giải thích:

? Đất trồng khác đá ở đặc điểm nào

- Hướng dẫn HS tìm hiểu hình 2 và các thông tin trong sách SGK.

? Trồng cây trong môi trường đất và môi trường nước có điểm gì giống và khác nhau?

? Đất trồng có vai trò gì ?

 

- GV kết luận:

 

 

- HS đọc thông tin SGK..

 

- HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK.

- Nghe, ghi vở.

- Đất trồng có độ phì nhiêu.

- HS tìm hiểu hình vẽ và thông tin SGK.

- HS trả lời.

 

 

- Cung cấp các diều kiện cần thiết cho cây trồng sinh trưởng, phát triển.

- Giữ cho cây đứng vững.

GV: Nguyen Thị Tuoi                                           Trường THCS Châu Sơn

 


 

 

II. Thành phần của đất trồng.

Hoạt động 5: Tìm hiểu về thành phần của đát trồng(10’)

- Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ 1 và thông tin SGK.

? Đất trồng có những thành phần nào ?

- GV giải thích dựa vào sơ đồ.

- Cho HS thảo luận hoàn thành nội dung bảng SGK.

- Gọi đại diện một nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét, bổ xung.

- GV nhận xét :

 

 

- HS tìm hiểu sơ đồ 1 và thông tin SGK.

- Phần khí, lỏng, rắn.

 

- Nghe, quan sát, ghi vở

 

- HS thảo luận hoàn thành nội dung bảng SGK.

- Đại diện một nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét, bổ xung.

- HS nghe, quan sát, ghi nhớ

              4. Củng cố: 2’

      - GV yêu cầu 1- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.

     -  Làm thế nào để xác định được đất gồm 3 thành phần?

              5. Dặn dò(1’)

    - Trả lời các câu hỏi SGk.

    - Đọc trước bài.

             * Rút kinh nghiệm.

 

 

 

Tuần2                                                   Ngày soạn: 24/ 08/ 2016

                                                             Ngày dạy: 29 / 08/ 2015

Tiết 2 : Một số tính chất của đất trồng.

GV: Nguyen Thị Tuoi                                           Trường THCS Châu Sơn

 


 

 

I. Mục tiêu:

  - Kiến thức: Sau khi học xong học sinh hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì, thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung tính, vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng, thế nào là độ phì nhiêu của đất.

  - Kỹ năng: Học sinh có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì  nhiêu của đất.

 II.Chuẩn bị :

      1.  Giáo viên:

            -  Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh có liên quan đến bài học.

            - Phiếu học tập, bảng phụ.

      2.  Học sinh:

            - Học và đọc trước bài.

 III. Tiến trình dạy học:

              1. ổn định tổ chức:1’

              2. Kiểm tra bài cũ:3’

      ? Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt ?

              3. Bài  mới :

 

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I. Thành phần cơ giới của đất là gì:

 

Là thành phần vô cơ và hữu cơ.

- Vô cơ: gồm hạt cát, hạt bụi, hạt sét.

- Tuỳ thành phần cơ giới mà có đất cát, đất thịt, đất sét, đất cát pha, đất thịt nhẹ...

Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất trồng(10’)

- Hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK.

? Đất trồng được tạo nên bởi những thành phần nào? Vì sao biết như vậy ?

- GV: Trong phần rắn lại gồm những hạt có kích thước khác nhau: hạt cát, sét….

? Dựa vào SGK nêu kích thước của các hạt trên?

 

 

 

- Tìm hiểu thông tin SGK.

 

- Phần khí, lỏng, rắn.

 

 

 

 

 

GV: Nguyen Thị Tuoi                                           Trường THCS Châu Sơn

 


 

 

 

? Dựa vào kích thước hãy cho biết các hạt trên khác nhau như thế nào?

- GV: Tỉ lệ % các loại hạt nêu trên tạo thành phần cơ giới và căn cứ vào đó mà người ta chia đất thành các loại đất khác nhau.

? Thành phần cơ giới khác thành phần của đất như thế nào?

- GV kết luận, giải thích:

- Hạt sét: 0,05 – 2 mm

- Hạt sét: < 0,002 mm

- Trả lời dựa vào thông tin SGK.

 

 

 

- Thành phần cơ giới nằm trong thành phần của đất.

- Nghe, ghi vở, ghi nhớ.

II. Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất?

(Được đo bằng độ PH)

 

 

- Đất chua pH < 6,5

- Đất kiềm pH = 6,6 - 7,5

- Đất trung tính pH > 7,5

Hoạt động 2:Tìm hiểu độ chua, độ kiềm của đất?(10’)

- GV nêu và giải thích thế nào là độ chua, độ kiềm.

? Độ pH có ảnh hưởng tới năng xuất và chất lượng cây trồng không ?

? Đất chua có độ pH lớn hay nhỏ ?

- GV kết luận

? Trong thực tế người ta cải tạo độ chua độ kiềm bằng cách nào ?

- GV giải thích:

 

 

- Nghe, quan sát ghi nhớ

 

- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.

- Có độ pH < 6,5.

 

- Nghe, quan sát ghi vở

- Bón vôi, cày ải, luân canh cây trồng……

- Nghe, ghi nhớ.

III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất

Hoạt động 3: Tìm hiểu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.

 

 

GV: Nguyen Thị Tuoi                                           Trường THCS Châu Sơn

 


 

 

 

- Nhờ các hạt sát, li mon, cát, bụi, mùn mà đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng.

- Đất càng có nhiều hạt kích thước bé, càng nhiều mùn thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.

(8’)

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK, thảo luận điền kết quả vào bảng phụ theo mẫu bảng SGK.

- Gọi đại diện một nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, giải thích.

- GV kết luận, giải thích:

? Vậy đất nào giứ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất?

 

- HS tìm hiểu thông tin SGK, thảo luận điền kết quả vào bảng phụ theo mẫu bảng SGK.

- Đại diện một nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.

 

- Nghe, ghi vở.

- Đất sét giữu nước và chất dinh dưỡng tốt.

- Đất thịt giứu trung bình.

- Đất cát giữu kém nhất.

IV. Độ phì nhiêu của đất là gì?

 

 

- ĐPN là khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết, nước, oxy cho cây trồng

Họat động 4: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất.(8’)

- Gọi 1 HS đọc thông tin SGK.

? Độ phì nhiêu của đất phải có đặc điểm nào?

? Độ phì nhiêu có vai trò gì đối với cây trồng ?

 

? Muốn tăng độ phì nhiêu của đất ta phải làm gì ?

? Cho biết biện pháp tăng độ phì nhiêu của đất ở gia đình em

 

 

- Đọc và tìm hiểu thông tin SGK.

- Cung cấp đủ nước, ô xi, chất dinh dưỡng.

- Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho cây sinh trưởng phát triển.

- HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK.

GV: Nguyen Thị Tuoi                                           Trường THCS Châu Sơn

 


 

 

 

 

- HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi

 

          4. Củng cố(4’)

       - GV yêu cầu  học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

      ? Nêu tính chất chính của đất trồng là gì?

       5. Dặn dò:1’

      - Học và trả lời câu hỏi SGK.

     -  Đọc và xem trước Bài 6 SGK.

*. Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần3                                                   Ngày soạn: 31/ 08/ 2016

                                                             Ngày dạy:    / 09/ 2016

Tiêt 3: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý.

- Kỹ năng: Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.

- Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.

GV: Nguyen Thị Tuoi                                           Trường THCS Châu Sơn

 


 

 

II.Chuẩn bị :

    1. Giáo viên:  Đọc SGK, tài liệu tham khảo, tranh vẽ liên quan tới bài học

    2 Học sinh :  Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương.

III. Tiến trình dạy học:

1. n định tổ chức :1’

2. Kiểm tra bài cũ:4’

      ? Nêu tính chất chính của đất trồng là gì?

3. Bài  mới :

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý:

 

- Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn vì vậy phải sử dụng đất trồng hợp lý.

* Các biện pháp sử dụng đất hợp lý:

 

 

 

- Thâm canh tăng vụ

- Không bỏ đất hoang

- Chọn cây trồng phù hợp với đất

- Tăng độ phì nhiêu của đất

- Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đất

Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất một cách hợp lý.20’

- Hướng dẫn HS thảo luận tìm hiểu thông tin SGK. liên hệ thực tế

? Đất phải như thế nào mới cho cây trồng năng suất cao ?

? Những loại đất nào sẽ bị giảm độ phì nhiêu ? Vì sao?

 

 

? Vì sao phải sử dụng đất hợp lý

 

 

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng  SGK trang 14 (các biện pháp sử dụng đất hợp lý)

 

 

 

- Thảo luận nhóm tìm hiểu thông tin SGK và liên hệ thực tế trả lời câu hỏi

- Đủ nươc, chất dinh dưỡng, không khí, không có chất độc hại.

- Đất phèn có chât gây độc cho cây, đất bạc màu thiếu chất dinh dưỡng, đất phù sa nghèo kiệt do sử dụng......

- Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng trọt có hạn  vì vậy phải sử dụng đất trồng hợp lý.

- Thảo luận hoàn thành nội dung bảng SGK trang 14

 

GV: Nguyen Thị Tuoi                                           Trường THCS Châu Sơn

 

nguon VI OLET