Học kỳ II
Chương IV: OXI - KHÔNG
Soạn: 26/12/2010
Giảng: 30 /12/2010
Tuần 20/Tiết 37 Tính chất của oxi
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết được t/c vật lí của oxi; trạng thái , màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỷ khối so với không khí.
- Tính chất hoá học của oxi; Oxi là một phi kim hoạt động hoá học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết các kim loại, nhiều phi kim, và hợp chất hoá trị của oxi trong các hợp chất thường là II.
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống.
2.Kỹ năng: Q/STN phản ứng của O2 với Fe,S, P,C rút ra nhận xét về t/c HH của O2.
- Viết được các PTHH
- Tính thể tích khí oxi(đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học.
B.Chuẩn bị:
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
Dụng cụ : Đèn cồn , môi sắt
Hóa chất: 3 lọ chứa oxi, (đã thu sẵn từ trước)S, P, dây Fe, than
C.Tiến trình dạy học:
I. ổn định: Sĩ số........vắng........................................
II. Kiểm tra bài cũ:
III.Bài mới
HĐ của GV & HS
Nội dung

HĐ 1: Tính chất vật lí
GV: Giới thiệu oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất ( 49,4% khối lượng vỏ trái đất) Giáo viên cho h/s quan sát lọ đựng oxi trả lời câu hỏi
? Trong tự nhiên oxi có ở đâu?
? Hãy cho biết ký hiệu, CTHH, NTK, PTK của oxi?
HS quan sát lọ đựng oxi
? Hãy nêu những tính chất vật lý của oxi?
? Vậy oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?
? ở 200C 1lit nước hòa tan được 31l khí oxi. NH3 tan được 700l. Vậy oxi tan nhiều hay ít trong nước?
GV: Oxi hóa lỏng ở - 1830, oxi lỏng màu xanh nhạt.
? Em hãy nêu kết luận về tính chất vật lý của oxi?
H/S đọc kết luận SGK
HĐ2: Tính chất hóa học:
Gv: Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong oxi.
HS: Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng
GV: Giới thiệu chất khí thu được là lưu huỳnh dioxit: SO2
? Hãy viết PTHH?
GV: Làm thí nghiệm đốt P cháy trong không khí và trong oxi.
GV: Giới thiệu khí thu được là diphôtphpentaoxit P2O5
?Hãy viết PTHH?
? Nhắc lại tính chất hóa học của oxi?
HS: Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét viết phương trình.
I. Tính chất vật lí:
1. Quan sát:
2. Trả lời câu hỏi:
- Trong tự nhiên: tồn tai ở dạng đơn chất và hợp chất.
- KHHH: O
CTHH: O2
NTK: 16
PTK: 32
- Là chất khí không màu không mùi.
d O2/ kk = 32/ 29
- Tan ít trong nước
- Hóa lỏng ở - 183 0C, oxi lỏng có màu xanh nhạt
3. Kết luận: Khí oxi là chất khí không màu, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Hoá lỏng ở – 1830c. Oxi lỏng có màu xanh nhạt

II. Tính chất hoá học:
1.Tác dụng với phi kim:
a. Tác dụng với lưu huỳnh
- Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí không mùi.
S (r) + O2 (k) to SO2 (k)
b. Tác dụng với
nguon VI OLET