PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC

  1. SƠ ĐỒ TƯ DUY

     Khái niệm: Sơ đồ tư duy một đồ nhằm trình bày một cách ràng những ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của nhân hay nhóm về một chủ đề. Lược đồ duy thể được viết trên giấy, trên bản trong, trên bảng hay thực hiện trên máy tính.

     Cách tiến hành:

      Bước 1: Vẽ chủ đềtrug tâm

-          Vẽ chủ đềtrung tâm để từ đó phát triển ra các ý khác.

-          thể sử dụng tự do tất cả các màu sắc tùy thích.

-          Chủ đề cần được làm nổi bật cho dễ nhớ.

-          thể bổ sung thêm từ ngữ vào hình vẽ chủ đề nếu chủ đề không ràng.

-          Bƣớc 2: Vẽ thêm các tiêu đề phụ

-          - Tiêu đề phụ nên đƣợc vẽ gắn liền với trung tâm.

-          - Tiêu đề phụ nên đƣợc vẽ chéo góc (chứ không nằm ngang) để nhiều nhánh phụ

-          khác thể đƣợc vẽ tỏa ra một cách dễ dàng.

-          Bƣớc 3: Trong từng tiêu đề phụ, vẽ thêm các ý chính các chi tiết hỗ trợ

-          - Nên tận dụng các từ khóa, hiệu hình ảnh.

-          - Bất cứ lúc nào thể, hãy dùng biểu tƣợng, cách viết tắt để tiết kiệm không

-          gian vẽ thời gian.

-          - Hãy phát huy sáng tạo thêm nhiều cách viết tắt cho riêng mình.

      Bước 2: Vẽ thêm các tiêu đề phụ

-          Tiêu đề phụ nên được vẽ gắn liền với trung tâm.

-          Tiêu đề phụ nên được vẽ chéo góc (chứ không nằm ngang) để nhiều nhánh phụ khác thể được vẽ tỏa ra một cách dễ dàng.

      Bước 3: Trong từng tiêu đề phụ, vẽ thêm các ý chính chi tiết hỗ trợ

-          Nên tận dụng các từ khóa, hiệu hình ảnh.

-          Bất cứ lúc nào thể, hãy dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ thời gian.

-          Hãy phát huy sáng tạo thêm nhiều cách viết tắt cho riêng mình.

      Bước 4: Hãy để trí tưởng tượng bay bổng

-          Chúng ta thể thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật cũng như giúp chúng ta ghi nhớ tốt hơn.

     Ưu điểm, hạn chế

      Ưu điểm

-          Các hướng duy được để mở ngay từ đầu;

-          Các mối quan hệ của các nội dung trong chủ đề trở nên ràng;

-          Nội dung luôn thể bổ sung, phát triển, sắp xếp lại;


-          Học sinh được luyện tập phát triển, sắp xếp các ý tưởng.

-          Khi vẽ sơ đồ tư duy, học sinh học được quá trình tổ chức thông tin, ý tưởng cũng như giải thích được thông tin và kết nối thông tin với cách hiểu biết của mình.

-          Phù hợp tâm lý học sinh, đơn giản, dễ hiểu.

-          Rất thích hợp cho các nội dung ôn tập, liên kết lý thuyết với thực tế.

      Hạn chế

-          Các sơ đồ giấy thường khó lưu trữ, thay đổi, chỉnh sửa, tốn kém chi phí.

-          Sơ đồ do học sinh tự xây dựng sẽ giúp học sinh nhớ bài tốt hơn là sơ đồ do giáo viên xây dựng, sau đó giảng giải cho học sinh.

     Lưu ý: Cần tránh

-          Ghi lại cả đoạn văn dài dòng: cần chọn lọc những ý bản, kiến thức cần thiết, phải thể hiện được kiến thức trọng tâm, bản cần chốt lại của bài học đó.

-          Ghi chép quá nhiều ý không cần thiết hoặc quá sài thông tin

-          Dành quá nhiều tgian để vẽ, viết, màu.

     dụ:

  1. KHĂN TRẢI BÀN

     Khái niệm: hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động nhân hoạt động nhóm nhằm:

-          Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực

-          Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của nhân HS

-          Phát triển hình sự tương tác giữa HS với HS

     Cách tiến hành:

Ky-thuat-khan-trai-ban.png

-          Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) ( thể nhiều người hơn)

-          Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa


-          Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,...)

-          Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút

-          Kết thúc thời gian làm việc nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận thống nhất các câu trả lời

-          Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn (giấy A0)

     Ưu điểm, hạn chế

      Ưu điểm: Tăng cường tính độc lập trách nhiệm của người học.

      Hạn chế:

-          Tốn kém chi phí khó lưu trữ, sửa chữa kết quả.

-          Nhóm số thành viên 4 tốt nhất.

     Lưu ý:

-          thuật này giúp cho hoạt động nhóm hiệu quả hơn, mỗi học sinh đều phải đưa ra ý kiến của mình về chủ đề đang thảo luận, khônglại vào các bạn học khá, giỏi.

-          thuật này áp dụng cho hoạt động nhóm với một chủ đề nhỏ trong tiết học, toàn thể học sinh cùng nghiên cứu một chủ đề.

-          Sau khi các nhóm hoàn tất công việc giáo viên thể gắn các mẫu giấykhăn trải bànlên bảng để cả lớp cùng nhận xét. thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu phóng lớn

-          thể thay số bằng tên của học sinh để sau đó giáo viên thể đánh giá được khả năng nhận thức của từng học sinh về chủ đề được nêu.

     dụ

  1. MẢNH GHÉP

     Khái niệm:

     Cách tiến hành

     Ưu điểm, hạn chế

      Ưu điểm

      Hạn chế

     Lưu ý

     dụ

  1. KWL

     Khái niệm:

     Cách tiến hành

     Ưu điểm, hạn chế

      Ưu điểm

      Hạn chế

     Lưu ý

     dụ

nguon VI OLET