Ngày soạn:16/09/2019
Tiết CT:05
Bài 7: CÁC HÀM VÀO RA ĐƠN GIẢN
Bài 8: SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN
VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết ý nghĩa của hàm vào/ra chuẩn đối với lập trình.
- Biết được cấu trúc chung của hàm vào ra trong ngôn ngữ lập trình C++.
- Giới thiệu cho hs nắm được các thao tác soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
2. Kĩ năng:
- Viết đúng lệnh vào/ra dữ liệu.
- Biết nhập đúng dữ liệu khi thực hiện chương trình.
3. Thái độ:
Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều qui định nghiêm ngặt trong lập trình.
II. PHƯƠNG TIỆN
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng, phấn, tài liệu,...
- Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa tin học 11, bút, ...
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Nêu quy tắc viết biểu thức số học và trình tự thực hiện các phép toán?
- Nêu các hàm số học thường dùng trong Pascal?
Câu trả lời:
- Quy tắc viết biểu thức số học:
+ Chỉ dùng cặp ngoặc tròn để xác định trình tự thực hiện phép toán trong trường hợp cần thiết.
+ Viết lần lượt từ trái qua phải.
+ Không được bỏ qua dấu nhân (*) trong tích.
- Trình tự thực hiện các phép toán:
+ Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước.
+ Trong dãy các phép toán không chứa ngoặc thì thực hiện từ trái qua phải, theo thứ tự: *, /, div, mod, +, -.
2. Kết nối:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

GV: Trong các bước để giải một bài toán trong tin học thì bước xác định bài toán có nghĩa là ta đi xác định cái gì?
HS: Xác định Input và Ouput của bài toán.
GV: Cho biết cú pháp của thủ tục nhập dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình C++.
HS: Dựa vào sách giáo khoa trả lời câu hỏi.

GV: Viết 2 hàm nhập giá trị cho biến k và 3 biến a, b, c.
HS: Lên bảng viết hàm.
GV: Cho biết cú pháp của hàm xuất dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình C++.
HS: Dựa vào sách giáo khoa trả lời câu hỏi.












GV: Viết chương trình minh hoa.
HS: Xem, nghe giảng và ghi chép.









I. Các hàm vào/ra chuẩn:

1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím:
- Cú pháp:
cin();
Hoặc cin>>biến 1>>biến 2>>…;
- Ý nghĩa: Nhận giá trị được gõ từ bàn phím và gán cho danh sách các biến (Mỗi biến cách nhau bởi phím cách hoặc phím Enter)
- Ví dụ: cin>>k;
Cin>>a>>b>>c;

2. Đưa dữ liệu ra màn hình:
- Cú pháp:
Cout<<(); (1)
Cout<

- Ví dụ:
Cout<<”Nhap he so k=”;
Cin>>k;
Cout<<”Nhap he so a, b, c:”<>a>>b>>c;
3. Ví dụ áp dụng: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên. Tính và in ra màn hình tổng của 2 số nguyên vừa nhập.
//Tinhtong
#include
Using namespace std;
Int a,b,s;
Int main()
{
Cout<<”Nhap vao so nguyen a:”; cin>>a;
Cout<<”Nhap vao so nguyen b:”; cin>>b;
s=a+b;
cout<<”Tong cua 2 so la:”< return 0;
}

GV: Giới thiệu trình biên dịch Codebock:
GV: chương trình C++ chỉ được thực hiện khi đã sửa hết lỗi cú pháp.
GV: Một số thao tác thường dùng trong quá trình soạn thảo, dịch, thực hiện chương trình là gì?

HS: suy nghĩ phát biểu
II.Soạn thảo dịch hiệu chỉnh chương trình :
Lập trình với C++ ta dùng phần mềm Codeblock
1.Tạo file C++ mới :
B1: File( New (Project ( Console Application (Next ( C++ (mở hộp thoại Console application)
B2:- Project title: Nhập
nguon VI OLET