Ngày soạn:30/09/2019
Tiết: 07
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1

I. MỤC TIÊU
Kiến thức
+ Giới thiệu một chương trình C++ hoàn chỉnh đơn giản.
+ Làm quen với một số dịch vụ cơ bản của CodebBlocks trong việc soạn thảo, lưu trữ, dịch và thực hiện chương trình.
Kĩ năng
+ Giúp HS nắm được các bước cụ thể cần thực hiện khi lập trình một bài toán bằng trên phần mềm CodeBlocks, cách soạn, lưu dịch, thực hiện chương trình, tự đưa ra các bộ test tiêu biểu.
Tư duy, thái độ (giá trị)
+ HS thấy rõ hơn các bước giải 1 bài toán trên máy tính, cũng cần hiểu biết về phần mềm CodeBlocks ở mức độ thiết thực.
+ Rèn luyện tư duy lôgic.
Định hướng hình thành năng lực
+ Giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và TT
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
+ Thiết bị dạy học: Máy tính cá nhân và máy chiếu (nếu có).

+ Học liệu: Soạn giáo án, nghiên cứu sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu tham khảo.
+ Phòng máy cài đặt sẵn CodeBlocks.
2. Chuẩn bị của học sinh
+ Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH ..
+ Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu,...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Ổn định lớp: Kiểm tra sỹ số
Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán giải phương trình bậc 2
(1) Mục đích: HS biết khởi động codeBlocks, lập trình giải đúng bài toán giải ptb2
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu (nếu có), phòng máy
(5) Sản phẩm: HS lập trình giải đúng bài toán giải ptb2 bằng CodeBlocks
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung


GV: Hướng dẫn hs khởi động CodeBlock, tạo 1 Project mới
GV: Yêu cầu HS gõ chương trình trong SGK vào máy.












GV: Gọi HS nhắc lại cách ghi lên đĩa với tên tệp mới.
GV: Để dịch và sửa lỗi cú pháp (nếu có) ta nhấn nút nào trên thanh công cụ?
GV: Để chạy chương trình nhấn nút nào?
GV: Yêu cầu HS nêu kết quả với bộ 1 -3 2.
GV: Để quay trở lại màn hình soạn thảo gõ Enter.

GV: Yêu cầu HS nhập các giá trị 1; 0; -2.
GV: Gọi 1HS trả lời kết quả hiển thị trên màn hình.
GV: Nếu không dùng biến trung gian D ta có cách tính nào?
GV: Cách 2, ngoài ra nếu không dùng biến trung gian D, ta có thể gán luôn giá trị delta cho biến c (chỗ nào có D thay bởi c)
c=b*b-4-a-c;
GV: Yêu cầu HS làm câu g. Cách 1 trong SGK tính theo định lý Viet.

GV: Đến từng máy và quan sát kết quả với bộ dữ liệu 1; -5; 6

GV: Hỏi HS với bộ dữ liệu 1; 1; 1 cho kết quả như thế nào?
HS: Gõ chương trình vào máy tính.















HS: Trả lời.
Nhấn phím F2. Gõ tên bài và lưu.
HS: Nhấn nút Build trên thanh công cụ để dịch và sửa lỗi cú pháp.
HS: Nhấn nút Run.
HS: Đoán nghiệm và quan sát trên màn hình để đối chiếu.


HS: Chạy chương trình với bộ dữ liệu 1 0 -2
HS: Kết quả: x1= -1.41
x2 = 1.41.
HS: Bỏ qua bước tính Delta:
x1=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a);

HS: Làm câu f.





HS: Đưa ra cách tính 2:
x2=(-b+sqrt(D))/(2*2)


HS: Kết quả:
x1 =2 x2 = 3


Bài 1:
a) Gõ chương trình sau: (10’)
#include
#include
using namespace std;
double a,b,c,d,x1,x2;
int
nguon VI OLET