Trường THCS Eaphê                                                                                                Gíao án: Âm nhạc 8.

Tuần 12:                                                                                           Ngày soạn: 06/11/2016.

Tiết 12:                                                                                        Ngày dạy: 07+11/11/2016.

 

- HỌC HÁT: HÒ BA LÍ

                                                           Dân ca Quảng Nam

      A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của Quảng Nam

- Hiểu “Hò” là một loại dân ca độc đáo của dan tộc ta, biết đặc điểm của hò và cách thể hiện.

B. Chuẩn bị :

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn ocgan

- Đàn hát thuần thục bài hát Hò ba lí”

- Sưu tầm một số điệu hò khác trong kho tàng dân ca VN.

2. Chuẩn bị của hs: .SGK, Sưu tầm các điệu hò trong dân ca.

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

II. Bài cũ: 1. Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 3

    2. Nêu một vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?

III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

IV. Dạy và học:

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

 

 

GV hỏi

 

 

GV thực hiện

 

GV hỏi

GV đàn

 

GV đàn và h/dẫn

 

 

 

 

 

 

 

Học hát:              

                                       Hò ba lí

Dân ca Quảng Nam

1. Giới thiệu bài hát.

? Dân ca là những bài hát như thế nào, do ai sáng tác?

? Những bài dân ca thường có giai điệu như thế nào?

- Gọi 2 hs đọc phần giới thiệu trong sgk/328.

2. Nghe hát mẫu:

3. Chia câu:

? Bài hát có thể chia làm bao nhiêu câu? (3 câu)

4. Luyện thanh:

5. Tập hát từng câu:

- GV đàn chậm giai điệu câu 1 (3 lần), hs nghe và hát lại theo đàn

- Tập câu 2 tương tự câu 1=> Nối câu 1 và câu 2

-Tập tương tự như vậy với các câu còn lại cho đến hết bài

* Đối với những lớp có khả năng hát tốt thì GV có thể đệm đàn và hát cho các em nghe từ 3-4 lần sau đó cho các em hát theo phần đệm => GV nghe và chỉnh sửa cho hoàn chỉnh.

GV ghi bài

 

 

HS trả lời

 

 

HS nghe

 

HS trả lời

HS l. thanh

 

HS nghe và hát lại

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo viên: §inh V¨n B×nh                                           Trang 1                               Năm học 2016 – 2017                           


Trường THCS Eaphê                                                                                                Gíao án: Âm nhạc 8.

GV đệm đàn

 

GV h/dẫn

GV yêu cầu

 

 

GV ghi đề kiểm tra

6. Hát hoàn chỉnh cả bài

- GV đệm đàn tiết tấu Eruo Beat- TP 90, dịch giọng -7 cho hs trình bày hoàn chỉnh cả bài hát => GV nghe và sửa sai (nếu có)

- Hướng dẫn hs cách hát xô và hát xướng.

- Gọi một vài nhóm trình bày bài hát, nhóm khác nhận xét => GV bổ sung.

* Kiểm tra 15 phút:

1. Khái niệm và công thức của gam thứ? (4 điểm)

2. Thế nào là giọng song song, cho ví  dụ về cặp giọng song song có 1 dấu hoá? (6 điểm)

HS trình bày

 

HS thực hiện

HS trình bày

 

 

HS làm bài

V. Kết thúc:

-         HS về nhà làm bài tập 2 trong sgk/ 28.

-         Học thuộc bài hát và đọc nốt bài TĐN số 4.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo viên: §inh V¨n B×nh                                           Trang 1                               Năm học 2016 – 2017                           


Trường THCS Eaphê                                                                                                Gíao án: Âm nhạc 8.

 

Tuần 13:                                                                                           Ngày soạn: 13/11/2016.

Tiết 13:                                                                                        Ngày dạy: 14+18/11/2016.

                                             - ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ

                                    - NHẠC LÍ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở

                          HÓA BIỂU- GIỌNG CÙNG TÊN

                                              - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4

 

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Biết cách hát xướng và hát xô.

- Biết hoá biểu các bản nhạc có 2 loại: một loại có các dấu thăng và một loại có các dấu giáng.

- Biết các dấu thăng, giáng ở hoá biểu được xuất hiện theo trình tự quy định, biết viết đúng hoá biểu.

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4. 

B. Chuẩn bị của giáo viên:

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 4

2, Chuẩn bị của giáo viên: SGK, đọc nốt bài TĐN số 4

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát)

III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

IV. Dạy và học:

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

 

GV đàn

 

GV đàn

GV yêu cầu

 

GV h/dẫn

 

 

GV yêu cầu

 

GV ghi bảng

 

GV hỏi

 

I. Ôn hát: Hò ba lí

Dân ca Quảng Nam

1. Luyện thanh:

2. Ôn tập:

- GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát

- Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe và sửa sai cho các em

- Trình bày theo nhóm , Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi,dí dỏm của bài hát

3. Kiểm tra:

- Gọi nhóm 2-3 em lên bng trình bày bài hát => Gv nhận xét và cho điểm

II. Nhạc lí:

1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu.

? Để xác định được giọng điệu của bài hát cần dựa vào những yếu tố nào? (Hoá biểu và nốt kết thúc).

HS ghi bài

 

HS l. thanh

 

HS nghe

HS trình bày

 

HS thực hiện

 

 

HS trình bày

 

HS ghi bài

 

HS trả lời

 

 

Giáo viên: §inh V¨n B×nh                                           Trang 1                               Năm học 2016 – 2017                           


Trường THCS Eaphê                                                                                                Gíao án: Âm nhạc 8.

 

 

 

 

GV ghi bảng

 

 

 

GV hỏi và chốt ý

 

GV ghi bảng

 

 

 

 

 

 

GV yêu cầu

GV hỏi

GV kết luận

 

GV hỏi

GV ghi bảng

 

 

 

 

GV hỏi

 

 

 

GV yêu cầu

 

GV hỏi

GV đàn

 

GV đàn

 

GV đàn và h/dẫn

 

? Hoá biểu là gì? (Là hệ thống dấu thăng, giáng ở đầu khuông nhạc).

=>Vậy các dấu #,b sẽ xuất hiện ở hoá biểu như thế nào? Chúng ta cùng theo dõi để rút ra quy luật đó.

a. Hoá biểu có dấu thăng:

- 1 dấu thăng: Pha #

- 2 dấu thăng: Pha #, đô #

- 3 dấu thăng: Pha #, đô #, son #

? Hãy rút ra quy luật về sự xuất hiện của hoá bểu có dấu thăng? (Tính lên Q5, xuống Q4)

b. Hoá biểu có dấu giáng.

- 1 dấu giáng: Si b.

- 2 dấu giáng: Si b, mi b

-3 dấu giáng: Si b, mi b, la b

(Tính lên Q4, xuống Q5)

2. Giọng cùng tên:

a. Ví dụ:

- Xác định công thức của giọng C và Cm

? Nhận xét về sự giống và khác nhau của cặp giọng trên? (1 giọng trưởng- 1 giọng thứ; cùng âm chủ; khác hoá biểu) =>Đó là giọng cùng tên

? Giọng cùng tên là gì?

b. Khái niệm: Giọng cùng tên là 1 giong trưởng và 1 giọng thứ có chung âm chủ, khác hoá biểu.

III. Tập đọc nhạc: TĐN số 4Chim hót đầu xuân (Trích)

Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn

1. Nhận xét:

? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, nốt cao nhất và thấp nhất đó là quãng mấy? (Nhịp 2/4; đồ- la => quãng 8)

? Bài được viết ở giọng gì, vì sao? (Giọng Đô trưởng - vì nốt kết thúc là nốt đô và không có hoá biểu).

2. Đọc tên nốt nhạc:

3.Chia câu:

? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? ( 4 câu)

4. Luyện gam C:

5. Tập đọc từng câu:

- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.

- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.

 

 

 

 

HS ghi bài

 

 

 

HS trả lời và ghi bài

HS ghi bài

 

 

 

 

 

 

HS thực hiện

HS trả lời

 

 

 

HS ghi bài

 

 

 

 

HS trả lời

 

 

 

HS đọc nốt

 

HS chia câu

HS đọc gam C

 

HS nghe và cảm nhận

Hs nghe và đọc nhạc

 

 

 

Giáo viên: §inh V¨n B×nh                                           Trang 1                               Năm học 2016 – 2017                           


Trường THCS Eaphê                                                                                                Gíao án: Âm nhạc 8.

 

 

GV yêu cầu

 

GV đệm đàn và h/dẫn

 

 

 

GV đệm đàn

 

- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.

- Tập câu 3 và câu 4 tương tự như câu 1 và 2 => Đọc nối cả 4 câu

- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách

6. Ghép lời ca:

- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và đánh nhịp ¾ => Gv chú ý nghe và sửa sai.

- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.

7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:

- GV đệm đàn TP 100 cho hs trình bày cả bài và đánh nhịp.

- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. 

HS thực hiện

 

HS thực hiện

 

 

 

 

HS trình bày

 

 

V. Kết thúc: -Tìm một vài cặp giọng cùng tên – xác định hoá biểu?

- Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc và đánh nhịp.Chuẩn bị bài cho tiết sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo viên: §inh V¨n B×nh                                           Trang 1                               Năm học 2016 – 2017                           


Trường THCS Eaphê                                                                                                Gíao án: Âm nhạc 8.

 

Tuần 14:                                                                                           Ngày soạn: 20/11/2016.

Tiết 14:                                                                                        Ngày dạy: 21+25/11/2016.

- ÔN TẬP BÀI HÁT.

- ÔN TẬP TĐN SỐ 4

                                                       - ÂNTT: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC.

 

     A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Biết đặt lời mới cho bài hát.

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4

- Biết một số nhạc cụ dân tộc như cồng, chiêng, t’rưng, đàn đá.

B. Chuẩn bị của giáo viên:

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 4

- Đĩa CD hoà tấu nhạc cụ dân tộc.

2.Chuẩn bị của hs: SGK, học bài và xem trước nội dung bài học.

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ(Kiểm tra trong quá trình ôn tập)

III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

IV. Dạy và học:

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

 

GV đàn

 

GV hướng dẫn

 

 

 

GV ghi bảng

 

GV đàn

 

GV đàn

 

GV yêu cầu

 

 

 

 

I. Ôn hát: Hò ba lí

Dân ca Quảng Nam

  1. Luyện thanh:
  2. Ôn tập:

- Hướng dẫn cho hs hát tập thể 1-3 lần

- Chia nhóm hát xướng và hát xô.

- Hướng dẫn từng nhóm trình bày bài hát theo cách hát xướng và hát xô.

II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 2

Trở về Su- ri- en- tô

1. Đọc gam Đô trưởng

2. Ôn tập:

- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.

- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách

- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp ¾

3. Kiểm tra:

- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát

- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).

HS ghi bài

 

HS luyện thanh

 

HS thực hiện

 

 

 

HS ghi bài

 

HS đọc gam C

 

HS nghe và nhớ lại

 

HS thực hiện

 

 

HS lên ktra

 

Giáo viên: §inh V¨n B×nh                                           Trang 1                               Năm học 2016 – 2017                           


Trường THCS Eaphê                                                                                                Gíao án: Âm nhạc 8.

 

 

GV đàn và h/dẫn

 

GV ghi bảng

 

 

GV yêu cầu

GV hỏi

 

 

 

GV kết luận

 

GV ghi bảng

GV hỏi

 

GV kết luận

GV ghi bảng

GV thực hiện

* Trò chơi âm nhạc:

Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho hs nghe và nhận biết đó là câu nào và đọc lại nguyên vẹn câu nhạc đó.

III. Âm nhạc thường thức:

Một số nhạc cụ dân tộc

1. Cồng, chiêng.

- Gọi 2 em đọc sgk/ 31- 32

? Cồng, chiêng là nhạc cụ làm bằng chất liệu gì, thuộc bộ gõ hay bộ dây?

? Làm thế nào để phân biệt được cồng và chiêng?

-         Thuộc bộ gõ, làm bằng đồng thau.

-         Cồng có núm, chiêng không có núm

2. Đàn t’rưng.

? Đàn t’rưng là nhạc cụ độc đáo của dân tộc nào, được làm bằng chất liệu gì?

- Làm bằng các ống nứa có kích thước và độ dài khác nhau- là nhạc cụ độc đáo của dân tộc

Tây Nguyên

3. Đàn đá. Là nhạc cụ cổ nhất VN

- Cho hs nghe phần hoà tấu nhạc cụ dân tộc.

 

 

HS nghe và thực hiện

 

HS ghi bài

 

 

HS đọc sgk

HS trả lời

 

 

 

HS nghe và ghi bài

 

HS trả lời

 

HS ghi bài

 

 

HS nghe

V. Kết thúc:

-         HS trình bày lại bài TĐN số 4

-         Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung cho tiết học sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo viên: §inh V¨n B×nh                                           Trang 1                               Năm học 2016 – 2017                           


Trường THCS Eaphê                                                                                                Gíao án: Âm nhạc 8.

 

Tuần 15+16.:                                                                                    Ngày soạn: 27/11/2016.

Tiết 15+16:                                                                                  

- ÔN TẬP

 

     A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn tập lại 2 bài hát Tuổi hồng và hò ba lí.

- Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học và vận dụng tốt các kiến thức đó vào bài học.

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3+ 4, kết hợp đánh đúng nhịp.

B. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 3+ 4

  2. Chuẩn bị của HS: SGK ôn tập các bài đã học.

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

II. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học.

III. Ôn tập:

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

GV đàn

 

GV hướng dẫn

 

 

GV ghi bảng

 

GV hỏi

 

 

 

GV ghi bảng

GV hỏi

 

 

GV ghi bảng

GV hỏi

 

GV ghi bảng

GV đàn

 

GV h/dẫn

I. Ôn hát:

  1. Luyện thanh:
  2. Ôn tập:

- Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần

- Hướng dẫn ôn tập theo nhóm

- Kỉêm tra 1 vài cá nhân

II. Ôn nhạc lí

1. Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh

? Nêu khái niệm giọng song song, cho ví dụ?

(VD: C- Am; G- Em; D- Bm;…)

? Giọng Am hoà thanh có bậc mấy tăng lên ½ cung? Giọng Em doà thanh thì nốt nào tăng lên ½ cung? (Âm bậc 7- Nốt rê)

2. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu.

? Các dấu thăng và giáng ở hoá biểu xuất hiện theo thứ tự ntn?

-         Dấu thăng: Fa- Đô- Son- Rê- La- Mi- Si

-         Dấu giáng: Si- Mi- La- Rê- Son- Đô- Fa

3. Giọng cùng tên.

? Thế nào là giọng cùng tên, cho ví dụ?

(C- Cm; D- Dm; G- Gm…)

III. Ôn tập TĐN

- GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN  để các em nhớ lại

HS ghi bài

 

HS luyện thanh

HS thực hiện

 

 

HS ghi bài

 

HS trả lời

 

 

 

HS ghi bài

HS trả lời

 

 

 

 

 

HS ghi bài

HS nghe

 

HS thực hiện

 

Giáo viên: §inh V¨n B×nh                                           Trang 1                               Năm học 2016 – 2017                           


Trường THCS Eaphê                                                                                                Gíao án: Âm nhạc 8.

 

 

GV yêu cầu

- Hướng dẫn hs ôn tập từng bài.

- Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách.

- Kiểm tra một vài cá nhân

 

 

HS lên ktra

IV. Kết thúc:

-         HS trình bày lại bài TĐN số 4

-         Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung cho tiết học sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo viên: §inh V¨n B×nh                                           Trang 1                               Năm học 2016 – 2017                           


Trường THCS Eaphê                                                                                                Gíao án: Âm nhạc 8.

 

Tuần 17+18:                                                                                    Ngày soạn: 11/12/2016.

Tiết 17+18:                                                                                  

- KIỂM TRA HỌC KÌ.

 

   A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn tập lại 4 bài hát Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò,Tuổi hồng, Hò ba lí.

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1+ 2 +3+ 4, kết hợp đánh đúng nhịp.

- Tìm hiểu về các nhạc sĩ: Trần Hoàn,Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu và các tác phẩm được giới thiệu trong sgk.

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của hs một cách công bằng, khách quan và chính xác.

B. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn ocgan.

- Bảng phụ chép  các bài TĐN.

- Đĩa CD để giới thiệu các tác phẩm của 3 nhạc sĩ trên.

- Làm thăm để chuẩn bị cho hs kiểm tra.

2.Chuẩn bị của hs: SGK, ôn bài.

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

II.Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung tiết học.

III. Dạy và học:

 

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

 

 

GV thông báo về thang điểm và các yêu cầu cần đạt được khi ktra.

 

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

GV nhận xét, nhắc nhở

 

* Yêu cầu:

1. Hát: (4 điểm)

- Thuộc lời, chính xác giai điệu (3 điểm).

- Thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài hát (1đ)

2. TĐN: ( 4 điểm)

- Đọc nhạc đúng, thuộc lời- không nhìn sgk (3điểm)

- Đánh nhịp chính xác (1điểm)

3. Nhạc lí: (2 điểm)

- Xác định được giọng của bài hát hoặc TĐN (1điểm)

- Tìm được 1 cặp giọng song song, 1 cặp giọng cùng tên (1 điểm)

* Kiểm tra:

- Gọi 2 hs lên bảng bốc thăm và trình bày theo nội dung yêu cầu của thăm. (GV nêu từng yêu cầu cụ thể đối với từng đối tượng học sinh G –Kh và với những em không có năng khiếu có thể sử dụng các câu hỏi về nhạc lí để thay cho phần năng khiếu)

 

 

 

 

HS nghe và ghi nhớ các yêu cầu của GV

 

 

 

 

 

HS lên kiểm tra

 

HS nghe và rút kinh nghiệm

 

 

Giáo viên: §inh V¨n B×nh                                           Trang 1                               Năm học 2016 – 2017                           


Trường THCS Eaphê                                                                                                Gíao án: Âm nhạc 8.

 

* Trong quá trình ktra GV yêu cầu các hs chưa được kiểm tra phải giữ trật tự để theo dõi phần trình bày của các bạn để rút kinh nghiệm cho bản thân và thuận tiện cho những bạn được lên kiểm tra.

 

IV. Kết thúc:

-         GV nhận xét, đánh giá chung ( Nêu rõ ưu, khuyết) để hs rút kinh nghiệm.

-         Cần chú ý đối với những học sinh có năng khiếu GV phải có những yêu cầu cao hơn so với những em khác để các em có điều kiện thể hiện được khả năng của bản thân.

-         Thông báo kết quả kiểm tra của từng em

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo viên: §inh V¨n B×nh                                           Trang 1                               Năm học 2016 – 2017                           

nguon VI OLET