Ngày soạn: Tuần:
Ngày dạy:
Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS ôn tập, củng cố kiến thức cơ sở lý thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, BTH, phản ứng oxy hoá – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng HH.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng các phương pháp để giải các bài toán về nguyên tử, ĐLBT, BTH, liên kết hoá học…
- Lập PTHH của phản ứng oxy hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh

II. TRỌNG TÂM: Cơ sở lý thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, BTH, phản ứng oxy hoá – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng HH.

III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập, BTH các nguyên tố. Máy chiếu.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cơ bản của chương trình hóa học lớp 10.

IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung:
GV đặt vấn đề: Để chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu kiến thức mới, chúng ta cần điểm qua một số kiến thức cơ bản của chương trình lớp 10

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG

Hoạt động 1:
- GV: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trọng tâm của chương trình hoá lớp 10 về: Cơ sở lý thuyết hoá học, giúp hs thuận lợi khi tiếp thu kiến thức HH lớp 11.
Hoạt động 2:
- GV: ? Cấu tạo ? Đặc điểm của các loại hạt ?
Đồng vị ? Biểu thức tính khối lượng nguyên tử trung bình ?
- GV: cho ví dụ:
Tính khối lượng nguyên tử trung bình của Clo biết clo có 2 đồng vị là chiếm 75,77% và  chiếm 24,23% tổng số nguyên tử.
HS:giải bt


Hoạt động 3:
- GV: ? Cấu hình electron nguyên tử ? Thí dụ
Viết cấu hình electron nguyên tử 19K, 20Ca, 26Fe, 35Br.
Hướng dẫn học sinh viết phân bố năng lượng rồi chuyển sang cấu hình electron nguyên tử.






Hoạt động 4:
- GV: yêu cầu HS nêu nội dung ?
- GV:?Sự biến đổi tính chất kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử trong một chu kì, trong một phân nhóm chính?
- GV: Yêu cầu HS so sánh tính chất của đơn chất và hợp chất của nitơ và photpho.







Hoạt động 5:
- GV: ? Hãy phân loại liên kết hoá học ? Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hoá học ?
- GV: ? Mối quan hệ giữa liên kết hoá học và một số tính chất vật lí ?








Hoạt động 6:
- GV:? Khái niệm ? Đặc điểm của phản ứng oxi hoá khử ?
- GV:? Nêu các bước Lập phương trình oxi hoá khử ? Phân loại phản ứng hoá học.
- GV: C ân bằng các phản ứng sau, x ác đ ịnh chất khử, oxi hóa:
a. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
b. Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4 ( H2O+Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3








Hoạt động 7:
- GV:? Tốc độ phản ứng hoá học là gì ? Những yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng ? Cân bằng hoá học ?
- GV: ? Nêu nguyên lý chuyển dịch cân bằng hoá học?
- GV: ? Áp dụng những biện pháp nào để tăng hiệu suất phản ứng ?
- GV: Cho ví dụ hs vận dụng tốc độ Pứ & CB hoá học để giải:

- HS: Suy nghĩ trong 5’, rồi trình bày.,
- GV: Nhận xét và kết luận.





I. Cấu tạo nguyên tử
1. Nguyên tử
+ Vỏ : các electron điện tích 1-.
+ Hạt nhân : proton điện tích 1+ và nơtron không mang điện.
2. Đồng vị

Thí dụ:
≈ 35,5
3. Cấu hình electron nguyên tử
19K E : 1s22s22p63s23p64s1
Ch : 1s22s22p63s23p64s1
20Ca
E : 1s22s22p63s23p64s2
nguon VI OLET