Tuần 01                    Tiết : 01          Ngày soạn :15.8.2018                    Ngày dạy : 20.0825.08/2018      

 

ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 1)

 

I/. MỤC TIÊU:

1). Kiến thức: củng cố cho HS các kiến thức như:

  • Cu hình electron, sự  phân b electron .
  • Bảng HTTH các NTHH
  • Liên kết hóa học (Cộng hóa trị và ion )
  • Phn ng oxh kh
  • Vận dụng oxi hóa khử nghiên cứu các chất

2). Kỹ năng:

  • Viết cấu hình e, xác định vị trí bảng HTTH
  • Xác định liên kết hóa hoc, viết CT e, CTCT
  • Cân bằng pư bằng PP thăng bằng e
  • Từ vị trí nguyên tố --> Tính chất cơ bản

 

II/. PHƯƠNG PHÁP:

Dàm thoại tái hiện, sử dụng bài tập làm phương tiện quy nạp hệ thống kiến thức

III/. CHUẨN BỊ:

GV: Bài tập theo chủ đề, hệ thống câu hỏi, máy chiếu, bảng TH

HS: ÔN tập kiến thức lớp 10, mang theo bảng TH

IV/. KẾ HOẠCH LÊN LỚP

1). Ổn định lớp: Điểm danh  HS vắng …………………………………………………….

2). Làm quen, Hướng dẫn cách ghi vở học, vở bám sát, nội qui học…

3). Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1:Hệ thống lại chương trình

GV: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trọng tâm của chương trình hoá lớp 10

qua đó giới thiệu chương trình lớp 11

Chương 1: Cấu tạo nguyên tử

Chướng 2: Bảng HTTH

Chương 3: Liên kết hóa học

Chướng 4: PU oxi hóa khử

Chương 5: Halogen

Chương 6: Oxi lưu huỳnh

Chương 7: Tốc độ phản ứng- CBHH

Hoạt động 2: Ôn tập CT nguyên tử

GV: Nguyên tử cấu tạo mấy phần? mấy loại hạt ?. Những hạt nào mang điện?

HS: Dựa vào kến thức đã học trả lời

GV: Từ câu trả lời vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử lên bảng

 

 

 

 

HS: Nhắc lại kí hiệu nguyên tử và ý nghĩa A, Z

 

GV: Nhấn mạnh lại CT Số p = số e= Z (Số hiệu nguyên tử) = STT ô (BTN)

 

GV: Cho BT gọi HS điền vâo

 

 

         ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 1)

 

 

 

 

 

 

 

I. Cấu tạo nguyên tử

1. Nguyên tử

    Kí hiệu nguyên tử : :

      + A = Z + N : số khối.

     +  Số p = số e= Z (Số hiệu nguyên tử) = STT ô (BTN)

 

2. Nguyên tố hóa hoc và Đồng vị

 

Bài tập 1  Cho ,


Cho ,

- Có..4.. nguyên tử

- Có ...2...nguyên tố

-  .../.....và .../...là các đồng vị của nhau.

GV: Nhắc lại nguyên tố là gì ? Đồng vị là gì ? Công thức tính Tính khối lượng nguyên tử trung bình cua 1 nguyên tố

 

 

 

 

 

HS:giải bt

 

GV: Nhận xét

 

 

Hoạt động 3: Ôn tập cấu hình

GV: Nhắc lại cách ghi cấu hình electron nguyên tử ?

HS: Đọc lại trật tự phân bố e trong nguyên tử

GV: Lưu ý lại cách nhớ nhanh

 

HS: Viết cấu hình electron nguyên tử 19K, 20Ca, 26Fe, 35Br.

 

 

GV Nhấn mạnh  viết phân bố năng lượng rồi chuyển sang cấu hình electron nguyên tử.

 

Hoạt động 4: Ôn tập bảng TH

GV : Bảng TH cấu tạo bởi những phần nào?

 

HS: Nhắc lại cấu tạo chung BTH

 

 

GV: Nhắc lại các CT  và nhấn mạnh cách xác định vị trí từ cấu tạo

 

 

 

 

 

(Lớp 11A1, 11B làm thêm Fe)

 

 

 

 

GV:Nêu quy luật biến đổi tính chất kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử trong một chu kì, trong một phân nhóm chính?

 

 

 

GV: Lưu ý HS cáh ghi nhớ F là Pkim mạnh nhất-->

- Có.......nguyên tử

- Có ......nguyên tố

-  ........và ......là các đồng vị của nhau

 

- Nguyên tố hoá học : tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

  -Đồng vị : các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học có cùng số p nhưng khác nhau về số n.

  - Công thức tính NTKTB

                

Bài tập 2  : Tính khối lượng nguyên tử trung bình  của Clo biết clo có 2 đồng vị là chiếm 75,77% và chiếm 24,23% tổng số nguyên tử.

                   ≈ 35,5

 

3. Cấu hình electron nguyên tử

B1: Ghi phân bố e: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p

B2: Sắp xếp lại theo lớp

19K       Phân bố  E : 1s22s22p63s23p64s1

             Ch : 1s22s22p63s23p64s1

20Ca

             Phân bố E : 1s22s22p63s23p64s2

            Ch : 1s22s22p63s23p64s2

26Fe

             Phân bố E : 1s22s22p63s23p64s23d6

            Ch : 1s22s22p63s23p63d64s2

35Br

            Phân bố E :1s22s22p63s23p64s23d104p5

           Ch :1s22s22p63s23p63d104s24p5

II. Định luật tuần hoàn

1. Cấu tạo BTH

 

                            Ô  : 110 nguyên tố

Bảng TH gồm      Chu kì : 7 (1,2,3 nhỏ, 4,5,6 ck lớn )

                            Nhóm : 8 nhóm (8PNC,8PNP), 18 cột

Stt ô = Z = số p= số e

STT chu kì = số lớp e

STT nhóm = e hóa trị

STT nhóm A = số e LNC

-Nếu e LNC là 12,3--> nguyên tố là kim loại (Nhóm I,II,IIIA)

-Nếu e LNC là ,5,67--> nguyên tố là phi kim( Nhóm V,VI,VII)

-Nếu e LNC là 8 --> nguyên tố là khí hiếm) VIIIA)

-Riêng IV thì C, Si là phi kim , còn lại kim loại

- Kim loại nằm phía dưới, bên trái đuờng thẳng đi qua các nguyên tố B,As, Te, Si, At

   20Ca: 1s22s22p63s23p64s2  --> Ô 20, Chu kì 4, Nhóm IIA

    26Fe    1s22s22p63s23p63d64s--> Ô 26, Chu kì 4, Nhóm VIIIB

 

2. Quy luật biến đổi tính chất

Trong BTH :

Chu kỳ :

            - Bán kính giảm dần

            - Độ âm điện tăng dần

            - Tính axit của oxit và hiđrôxit tương ứng tăng dần

Phân nhóm       - Bán kính tăng dần

  chính               - Độ âm điện  giảm dần

                           - Tính bazơ của oxit và hiđrôxit


(tức độ âm điện lớn nhất, bán kính nguyên tử nhỏ nhất, …)

 

 

 

 

 

 

GV: Yêu cầu HS so sánh tính chất của đơn chất và hợp chất của nitơ và photpho.

 

 

Hoạt động 5:Ôn tập liên kết hóa học

- GV: ? Hãy phân loại liên kết hoá học ? Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hoá học ?

 

- GV: ? Mối quan hệ giữa liên kết hoá học và một số tính chất vật lí ?

 

HS: Trả lời từ kiến thức đã học

 

 

 

 

HS: Lên bảng làm

 

 

-Hợp chất có LK ion gồm…Na2O,CaCl2

-Hợp chất có LK CHT p/c gồmHCl

NH3, H2O

-Hợp chất có LK CHT không p/c gồmN

CH4

Hoạt động 6:

GV: hãy nhắc lại các khái niệm: Chất khư, oxi hóa, QT khử, QT oxi hóa ?

 

 

 

 

 

 

 

 

                           tương ưng tăng dần

 

 

VD: so sánh tính chất của đơn chất và hợp chất của nitơ và photpho.

7N : 1s22s22p3

15P : 1s22s22p63s23p3

Chúng thuộc nhóm VA

Bán kính nguyên tử N < P

Độ âm điện N > P

Tính phi kim N > P

Hiđroxit HNO3 có tính axit mạnh hơn H3PO4

 

III. Liên kết hoá học

1. Liên kết ion hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu:

2. Liên kết cộng hoá trị được hình thành do sự góp chung cặp electron:

3. Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện và loại liên kết hoá học:

 

Hiệu độ âm điện (χ)

Loại liên kết

0<χ< 0,4

Liên kết CHT không cực.

0,4<χ<1,7

Liên kết CHT có cực.

χ ≥ 1,7

Liên kết ion.

 

BT3 : Cho các chất sau  N2, Na2O, CH4, HCl, CaCl2.  NH3, H2O

a. Hãy cho biết :

-Hợp chất có LK ion gồm……………

-Hợp chất có LK CHT p/c gồm……………

-Hợp chất có LK CHT không p/c gồm……………

-Hợp chất dễ bay hơi gồm…………………

b. Viết CTCT Cte cuat N2,H2O NH3 nhận xét loại LK

IV. Phản ứng oxi hoá khử:

1. Khái niệm:

- Chất khư là chất nhường e có số oxi hóa tăng sau phản ứng

- Chất oxi hóa là chất nhận  e có số oxi hóa giảm sau phản ứng

- Quá trình khư là QT nhận  e

-Quá trình khư là QTnhường e

- Phản ứng Oxi hóa khử là phản ứng có xảy ra sự cho và nhận e

(Σe cho = Σe nhận)

Cách nhớ : KHỬ -CHO-TĂNG ; O –NHẬN- GIẢM

 2KMnO4+16HCl 2 MnCl2+ 5Cl2 + 2KCl + 8H2O

Oxi hóa     khử

4. Củng cố : Đã củng cố từng phần trong bài theo nội dung

5. Dặn dò   –Học bài cũ, Ôn tập kĩ các KN  chất khư, chất oxi hóa

  Xem lại cách cân bằng PT, đọc vai trò các chất và ôn lại chương CBHH

  -  BTVN :  1. Viết C/h xác định vị trí, so sánh TC của N và P, C và Si

    2. Viết CT e, CTCT của HNO3, CH4, CO2

6. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 


Tuần 01                    Tiết : 02          Ngày soạn :15.8.2018                    Ngày dạy : 20.0825.08/2018      

ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 2)

 

I/. MỤC TIÊU:

1). Kiến thức: củng cố cho HS các kiến thức như:

  • Cân bằng phản ứng oxi hóa khư
  • Tốc độ phản ứng –cân bằng hóa học

2). Kỹ năng:

  • Cân bằng PƯ xác định vai trò cac chất
  • Vận dụng nguyên lí xác định sự chuyêndịch cân bằng

 

II/. PHƯƠNG PHÁP:

-  Dàm thoại tái hiện, Thảo luận ,sử dụng bài

III/. CHUẨN BỊ:

GV: Bài tập theo chủ đề, hệ thống câu hỏi, máy chiếu, bảng TH

HS: ÔN tập kiến thức (đã dặn từ tiết trước)

IV/. KẾ HOẠCH LÊN LỚP

1). Ổn định lớp: Điểm danh  HS vắng …………………………………………………….

2). Bài cũ : (6phút)

HS1:            Bài 1. Nguyên tử X có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 4s1. Xác định cấu hình e đầy đủ của X từ đó suy ra số hiệu nguyên tử của X.

Hướng dẫn  Bài 1. Cấu hình e của X là :

1s22s23s23s23p64s1 ZX = 19 ( Kali).

1s22s23s23s23p6 3d54s   ZX =24 (Crom).

1s22s23s23s23p63d104s1    ZX =29 ( Đồng).

HS2: i 2: Viết Cte, CTCT xác định loại liên kết trong N2, NH3, H2O.

3). Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS

NỘI DUNG

 

Hoạt động 1: Ôn tập CPT

GV: Minh họa chi tiết PP nhẩm nhanh cân bằng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Lưu ý cách tính H2O hay sai do không trừ H của muối

 

 

 

 

 

 

 

                    ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 2)

 

1. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử

 

B1: Tìm số e cho đặt bên chất nhận và tìm e nhận đặt chất cho

B2: Cân bằng kim loại --> Phi kim --> H và O

 

Vi dụ 1: Cân bằng các phản ứng sau

 

  

8Al  +  30HNO3 8Al(NO3)3  +  3N2O  +  15H2O

2.

3.

4.


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS: Áp dụng tương tự

 

GV: Sửa các lỗi hs

 

 

 

 

 

GV: Chỉ dạy cho lớp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS: Thảo luận làm 5 phút theo 5 nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Với lop nâng cao

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.

6.

 

Ví dụ 2 - Cân bằng ph­ơng trình phản ứng sau:

 

               

 

Ví dụ 3:

Nếu tỉ lệ NO:NO2=2:1 ta có

Bài tập áp dụng

Bài 1: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron

  1. S + HNO3 H2SO4 + NO
  2. KClO3 KCl + KClO4
  3. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + H2O
  4. Al + H2SO4 Al2(SO4)+ SO2 + H2O
  5. Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

 

Bài 2. Lập PTHH của các PƯ  oxi hóa – Khử sau bằng phương pháp thăng bằng e.

   a)  Fe  +  H2SO4  Fe2(SO4)3  +   SO2 + H2O.

      b) FexOy    +   CO     FemOn   +  CO2 .

   c) Al  +  HNO3    Al(NO3)3  +   N2O   +  NO  +  H2O.

Biết  .

Bài 2.

a) 2 + 6 H2O42(SO4)3  + 3O2 + 6H2O.

1x    2     2  + 6e.

3x       + 2e      

 

c)            +         +    .


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: V-CBHH

 

GV: Nhắc lại khái niệm và tốc độ PƯ

 

 

 

 

 

HS: Nêu lại các yếu tố ảnh hưởng đến V pư

 

 

 

? Nhắc lại nguyên lí chuyển dịch CBHH ?

 

 

GV: Cho ghi lại

 

 

GV: Nhắc lại cách xác định chiều chuyển dịch CB khi tác động

 

 

 

 

 

 

 

GV: Chỉ dạy lop khá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS: Vận dụng nguyên lí Le Chatelier

đề chọn và giải thích các đáp án

 

 

          1x   xm  +  2(my-nx) e     xm

(my-nx)x           +   2e

 

m+ (my-nx)x+ (my-nx).

 

   +      + + H2O.

Từ    

       3x   5  +  17e        2     +     3

     17x                     + 3e

17   +   66    17 + 3 +  9  +   33 H2O.

 

2. Cân bằng hóa học

a.  Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

                                         

C: độ biến thiên nồng độ (mol/l),  t: độ biến thiên thời gian (s), x: hệ số tỉ lượng.

Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng:C,T,P,Xt,S

b. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng (Le Chatelier): “Một hệ đang ở trạng thái cân bằng ,khi thay đổi các điều kiện C, T, P  thi cân bằng của phản ứng sẽ chuyển dời theo chiều : chống lại sự thay đổi đó

 

 

Thay đổi

CBằng chuyển dời theo chiều

Nồng độ

Tăng [A]

Giảm [A]

Giảm [A] (A là chất tham gia)

Tăng [A]  (A là sản phẩm)

Áp suất

Tăng áp suất

Hạ áp suất

Giảm số phân tử khí

Tăng số phân tử khí

Nhiệt độ

Tăng nhiệt độ

Hạ nhiệt độ

Thu nhiệt ((H >0)

Toả nhiệt (H<0)

 

Ví dụ 1:  Trong CN người ta điều chế NH3 theo phương trình

. khi tăng nồng độ H2 lên hai  lần (giữ nguyên nồng độ của N2 và nhiệt độ phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?

A. 2 lần   B. 4 lần  C. 8 lần  D. 16lần

 Hướng dẫn giải:       giả sử ban đầu [N2] = a M.   [H2] = bM

tốc độ pư ban đầu được tính bằng CT.   v1 = k[N2][H2]3 = k.a.b3

     -  -  -   - sau  -   -  -   -   -  -   -   -  CT:   v2= k[N2][H2]3= k.a.(2b)3

                                      => v2 = 8 v1.. Chọn đáp án C

c. Các câu hỏi vận dụng

  1. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:

4NH3 (k)  + 3O2 (k)         2N2 (k) + 6H2O(h)   <0

Cân bằng sẽ chuyển  dịch theo chiều thuận khi:

A. Tăng nhiệt độ B. Thêm chất xúc tác 

C. Tăng áp suất  D. Loại bỏ hơi nước

Hướng dẫn giải

A : Vì CBCD sang thu nhiệt (nghịch)


 

 

GV:Sửa và giải thích thêm lí do loại các đấp án A, C,B

 

 

 

GV: màu của hỗn hợp do màu 2 khí quyết định

-Nhạt màu N2O4 nhiều

-Đậm màu NO2

HS: Giải thích : Ngâm vào đá tức giảm nhiệt đô--> CBCD tăng nhiệt (tỏa)= chiều nghịch --> là chiều tạo nhiều N2O4 --> màu nhạt ddi

 

 

 

 

HS: Nêu chọn và giải thích đấp án

 

 

 

 

 

GV: Sửa và chú ý nhấn mạnh: Khi 2 mol khí bằng nhau, thì P không ảnh hưởng đến CBHH

 

B: Xúc tác không ảnh hương đến CB

C: Tăng áp suất CBCD giảm mol khí 8-7 chiều nghịch

D. Giảm H2O CBCD tăng H2O tức ttạo ra H2O --> chiều thuận

 

  1. Xét phản ứng sau ở trạng thái cân bằng

              N2O4 (k)            2NO2 (k)  ΔH = 78 kJ

                  (không màu)   (nâu đỏ)

Màu của hỗn hợp chất phản ứng sẽ thay đổi như thế nào nếu ta ngâm bình đựng hỗn hợp khí vào nước đá:

A. Không đổi B. Đậm lênC. Nhạt đi   D. Đậm lên sau đó nhạt đi

Hướng dẫn giải

 

Ngâm vào đá tức giảm nhiệt đô--> CBCD tăng nhiệt (tỏa)= chiều nghịch --> là chiều tạo nhiều N2O4 --> màu nhạt ddi

 

  1. Cho các cân bng sau:

(I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k);   

(II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k);

(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k);   

(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). 

Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyn dch theo chiu nghch là

A. 4.  B. 3.  C. 2. D. 1.   DHB 2010

Hướng dẫn giải

Khi giảm áp suất CBCD chiều tăng mol khí

I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k); --> CBCD không chuyển dịch 

(II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k);--> CBCD chiều thuận

(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k); --> CBCD không CD 

(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k).> CBCD chiều nghịc

 

 

4. Củng cố : HS Nhắc lại các bước cân bằng PT và nguyên lí CDCB

5. Dặn dò   –Học bài cũ, Ôn tập kĩ nội dung đã học

  -  Soạn loại các KN oxi, axit, bazơ, muối về(khái niệm, PL, TCH)

  - Ôn tập CT đổi mol (KT bài) , BT kim loai + axit

  -  Mang theo máy tính

6. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Tuần 02        Tiết : 03          Ngày soạn : 15.08.2018               Ngày dạy : 27.0801.09/2018

 

CHƯƠNG I  SỰ ĐIỆN LI

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

1-                         Về kiến thức

Học sinh biết

  • Các khái niệm về sự điện li, chất điện li,chất điện li mạnh , chất điện li yếu.Nhận dạng

và phân biệt chúng

  • Khái niệm về axit bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối theo Arrhenius
  • Sự điện li của nước, tích số ion của nước
  • Phản ứng trong dung dịch chất điện li

Học sinh hiểu

  • Điều kiện xảy ra Pư trao đổi ion
  • Đánh giá độ axit, độ kiềm của dung dịch dựa vào nồng độ H+ và pH của dung dịch

2. Về kỹ năng

  • Rèn luyện kỹ năng thực hành : quan sát, so sánh, nhận xét
  • Viết phương trình điện li,  ion và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch
  • Tính toán đúng các phép tính có liên quan đến PH,. Xác định môi trường axit, bazo, muối, trung tính của ddịch

3.Giáo dục tình cảm thái độ

  • Tin tưởng vào phương pháp nghiên cứu khoa học bằng thực nghiệm
  • Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ
  • Có được hiểu biết khoa học và đúng đắn về dung dịch axit, bazơ và muối

MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý VỀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA CHƯƠNG

  •  Nội dung:
  • Thuộc kiểu bài khái niệm mới: là lí thuyết chủ đạo .Phần đầu HS nghiên cứu các khái niệm , chất đli, axit, bazo. Sau đó vận dụng để học về sự đli của nước, PH, đkiện pư trao đổi ion => có sự hoà quyện giữa: nghiên cứu thực nghiệm- lí thuyết- vận dụng=>
  • Phương pháp (Chủ đạo): trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại ,thuyết trình

GV cùng HS giải toán và rút ra nhận xét

  • HS làm TN khi học bài mới
  • GV mô tả TN, dạy học bằng algorit
  • GV thuyết trình kèm theo thông báo số liệu --> kiến thức
  • GV luyện tập theo chủ đề
  • GV giúp HS so sánh, khái quát hoá từ đó rút ra nhận xét

°  Sự liên quan các bài:

  • Bài 1 HS được học về sự điện li, chất đli, chất đli mạnh ,chất đli yếu. Đây là cơ sở để hình thành khái niệm axit, bazo, muối ở bài 2
  • Bài 1, 2 là cơ sở lí thuyết để HS tiếp nhận các kiến thức liên quan đến thực tế: Sự đl của nước, PH(bài 3), điều kiện xảy ra pư trao đổi ion ( bài 4)
  • Bài 5,6 luyện tập và thực hành giúp HS chính xác hoá các kiến thức mới học và rèn luyện các kĩ năng

Bài 1 : SỰ ĐIỆN LI

 

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS biết được :

Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.

2.Kĩ năng:

Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.

Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

3.Thái độ:

- Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch


- Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh

II TRỌNG TÂM:

Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản)

Viết phương trình điện li của một số chất.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Phim thí nghiệm và máy chiếu

TN1: Sự điện li các chất: http://www.youtube.com/watch?v=mp96DevatUc

TN2: Nguyên nhân dẫn điện :http://www.youtube.com/watch?v=szOgvWYu7A0

TN3: Chất điện li mạnh, yếu:http://www.youtube.com/watch?v=tHQGLQ3LPgg

2. Học sinh: Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học ở chương trình vật lí lớp 7

IV. PHƯƠNG PHÁP:  Trực quan thí nghiệm , Diễn giảng – phát vấn

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...……………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

2. Kiểm tra bài cũ

3. Nội dung:                                 

     Đặt vấn đề: Vì sao nước tự nhiên có thể dẫn điện được, nước cất thì không? Để tìm hiểu về điều này chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên nhân dẫn điện của các chất

 

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1:

- Gv: Chiếu phim TN 1 .

: http://www.youtube.com/watch?v=mp96DevatUc

Yêu cầu hs trả lời:

Những chất nào dẫn điện? chất nào không dẫn điện?

Hs: Quan sát, nhận xét và trả lời

 

GV: Khái quát các dd dẫn điện ta có đó là những dd axit, bazơ, muối --> Kêt luận Dung dịch muối, axít, bazơ: dẫn điện.

 

GV: NaCl rắn không dẫn điện nhưg dd NaCl dẫn điện vậy điều gì đã xả ra khi cho NaCl vào nước

Hay Tại sao dd này dẫn điện được mà dd khác lại không dẫn điện được?

 

Hoạt động 2:

GV: Chiếu phim TN2:

:http://www.youtube.com/watch?v=szOgvWYu7A0

Hs: Vận dụng kiến thức dòng điện đã học lớp 9 và nguyên cứu trong sgk về nguyên nhân tính dẫn điện của các dd axít, bazơ, muối trong nước để trả lời.

- Gv: Giới thiệu khái niệm: sự điện li, chất điện li, biểu diễn phương trình điện li Giải thích vì sao nước tự nhiên dẫn được điện

- Gv: Hướng dẫn hs cách viết phương trình điện li của NaCl, HCl, NaOH.

Hs: Viết pt điện li của axit, bazơ, muối.

 

 

HS: Khái quát thành PT chung

Hoạt động 3:

- Gv: Chiếu phim TN 3

http://www.youtube.com/watch?v=_4P-Kr0bJew

? Nhận xét đô dẫn điện của 2 axit ?

? Chất nào điện li mạnh hơn

 

Hoạt động 4:

- Gv: Đặt vấn đề: Tại sao dd HCl  0,1M dẫn điện mạnh hơn dd CH

I. Hiện tượng điện li:

1. Thí nghiệm:

 

-dd NaCl, HCl, NaOH..dẫn điện

-H2O , đường, NaCl rắn không dẫn điện

* Kết luận:

-Dung dịch muối, axít, bazơ: dẫn điện.

-Các chất rắn khan: NaCl,  NaOH và 1 số dung dịch rượu, đường: không dẫn điện.

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dd axít, bazơ, muối trong nước:

-Các muối, axít, bazơ khi tan trong nước phân li ra các ion làm cho dd của chúng dẫn điện.

-Quá trình phân li các chất trong H2O ra ion là sự điện li.

-Những chất tan trong H2O phân li thành các ion gọi là chất điện li.

-Sự điện li được biểu diễn bằng pt điện li:

NaCl Na+ + Cl-

HCl H+ + Cl-

NaOH Na+ + OH-

 

 Chất điện li --> Catino + Anion

 

II. Phân loại các chất điện li:

1. Thí nghiệm: sgk

- Nhận xét: ở cùng nồng độ thì HCl phân li ra ion nhiều hơn CH3COOH .

 

2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:

a. Chất điện li mạnh:


3COOH 0,1M?

Hs: Nghiên cứu sgk để trả lời: Nồng độ các ion trong dd HCl lớn hơn nồng độ các ion trong dd CH3COOH, nghĩa là số phân tử  HCl  phân li ra ion nhiều hơn số phân tử CH3COOH phân li ra ion.

- Gv: Gợi ý để hs rút ra các khái niệm chất điện li mạnh.

Gv: Khi cho các tính thể NaCl vào nước có hiện tượng gì xảy ra ?

Hs: Viết pt biểu diễn sự điện li.

- Gv: Kết luận về chất điện li mạnh gồm các chất nào.

- Gv: Lấy ví dụ CH3COOH để phân tích, rồi cho hs rút ra định nghĩa về chất điện li yếu.

   Cung cấp cho hs cách viết pt điện li của chất điện li yếu.

- Gv: Yêu cầu hs nêu đặc điểm của quá trình thuận nghịch và từ đó cho hs liên hệ với quá trình điện li.

 

 

 

- Khái niệm: Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.

- Phương trình điện li NaCl:

NaCl        Na+ + Cl-

100 ptử 100 ion Na+ và 100 ion Cl-

-Gồm:

+ Các axít mạnh HCl, HNO3, H2SO4

+ Các bazơ mạnh:NaOH, KOH, Ba(OH)2

+ Hầu hết các muối.

 

b. Chất điện li yếu:

- Khái niệm: Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước, chỉ có 1 phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.

- Pt điện li: CH3COOH CH3COO- + H+

- Gồm:

+ Các axít yếu: H2S , HClO, CH3COOH, HF, H2SO3, HNO2, H3PO4, H2CO3, ...

+ Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3...

* Quá trình phân li của chất điện li yếu là quá trình cân bằng động, tuân theo nguyên lí Lơ Satơliê.

4. Củng cố: Viết phương trình điện li của một số chất H2SO4, KOH, BaCl2

5. Dặn dò:       - Làm bài tập SGK 1-5 SGK trang 7

- Soạn bài “Axit, bazơ và muối”

6. Rút kinh nghiệm:

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Tuần 02        Tiết : 04          Ngày soạn : 15.08.2018               Ngày dạy : 27.0801.09/2018

 

Bài 2:           AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI                            

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết  được :

Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut.

Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.

2.Kĩ năng:

Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa.

Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa.

Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.

Tính nng độ mol ion trong dung dch cht đin li mnh.

3.Thái độ: Học sinh nhiệt tình, chủ động tiếp thu kiến thức

II TRỌNG TÂM:

Viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut

Phân biệt được muối trung hòa và muối axit theo thuyết điện li

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Giáo án, tài liệu axit, bazơ, muối

- Phim thử tính LT của Al(OH)3 http://www.youtube.com/watch?v=KdzTBF26njE

Hoặc http://www.youtube.com/watch?v=891Olos2Y9Y

2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

IV. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 

- Gv đặt vấn đề

- Kết hợp sách giáo khoa để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...

2. Kiểm tra bài cũ:    Viết phương trình điện li của các chất sau:

a) Ca(NO3)2; H2SO4; HNO3; BaCl2; KOH

b) MgCl2; NaOH; HCl; Ba(NO3)2; H3PO4

- GV nhận xét, cho điểm.

3. Nội dung:                              

 

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1:

- Gv: Cho hs nhắc lại các khái niệm về axít đã học ở các lớp dưới và cho ví dụ.

- Gv: Dựa vào bài cũ, xác định axit?

→ Nhận xét về các ion do axít phân li?

- Gv: Theo A-rê-ni-ut, axit  được định nghĩa như thế nào?

Hs: Kết luận

- Gv: Dựa vào pt điện li hs viết trên bảng cho hs nhận xét về số ion H+ được phân li ra từ mỗi phân tử axít.

- Gv: Phân tích cách viết pt điện li 2 nấc của H2SO4 và 3 nấc của H3PO4.

- Gv: Dẫn dắt hs hình thành khái niệm axít 1 nấc và axít nhiều nấc.

Hs: Nêu khái niệm axít.

- Gv: Lưu ý cho hs: đối với axít mạnh và bazơ mạnh nhiều nấc thì chỉ có nấc thứ nhất điện li hoàn toàn.

 

 

 

 

 

I. Axít:

1. Định nghĩa: (theo A-rê-ni-ut)

- Axít là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.

Vd: HCl H+ + Cl-

CH3COOH CH3COO + H+.

 

 

 

 

 

 

2. Axít nhiều nấc:

-Axít mà 1 phân tử chỉ phân li 1 nấc ra ion H+ là axít 1 nấc.

Vd: HCl, CH3COOH , HNO3

-Axít mà 1 phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+ là axít nhiều nấc.

Vd: H2SO4, H3PO4

H2SO4   H+ + HSO4-

HSO4       H+ + SO4 2-

H3PO4      H+ + H2PO4-

H2PO4-     H+ + HPO4 2-

HPO4 2-     H+ + PO4 3-

 

nguon VI OLET