Tiết 39. CHƯƠNG III. HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

Bài 10: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

I/ Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Biết khái niệm mô hình dữ liệu, mô hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản của mô hình này

- Biết khái niệm CSDL quan hệ, hệ QTCSDLQH, khóa và liên kết giữa các bảng

2. Kỹ năng

- Xây dựng CSDLQH đơn giản

- Thực hiện xác định khóa của bảng trong CSDLQH

- Thực hiện liên kết giữa các bảng trong CSDLQH

3. Thái độ

- Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học và yêu thích môn học hơn

4. Định hướng phát triển năng lực 

-         Năng lực giải quyết vấn đề thông qua trao đổi, thảo luận.

-         Năng lực tự hoc.

-         Năng lực hợp tác.

-         Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

  1. Thiết bị dạy học

-         Máy chiếu, máy tính, bảng phụ, bảng, phấn…

  1. Tài liệu dạy học

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu tham khảo

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

(1) Mục tiêu: 

(2) Phương thức: vấn đáp

* Chuyển giao nhiệm vụ:

GV: Ở chương II các em đã tìm hiểu về hệ QTCSDL, hãy cho biết các em  đã tiến hành những bước nào để xây dựng CSDL ?

* Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

HS: suy nghĩ là trả lời câu hỏi

* Báo cáo kết quả:

- Các bước xây dựng CSDL là:

+ Xây dựng cấu trúc dữ liệu

+ Xây dựng các ràng buộc dữ liệu

1

  


+ Các thao tác, phép toán trên dữ liệu

* Đánh giá, nhận xét:

(3) Sản phẩm:

- Nhu cầu tìm hiểu CSDL quan hệ

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Hoạt động 1: Mô hình dữ liệu quan hệ

(1) Mục tiêu: Tập hợp các máy tính được kết nối theo một phương thức nào đó sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu và dùng chung thiết bị.

(2) Phương thức: chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận

* Chuyển giao nhiệm vụ

GV: Để xây dựng CSDL QUANLY_KINH_DOANH đã học ở chương II, các nhóm hãy trình bày các bước xây dựng CSDL đó?

* Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ

HS: : 4 nhóm quan sát, thảo luận và ghi phần trình bày vào bảng phụ

* Báo cáo kết quả

HS: Gọi 1 nhóm học sinh lên trình bày phần trả lời của nhóm

* Đánh giá, nhận xét

GV: Yêu cầu 3 nhóm còn lại nhận xét và bổ xung(nếu có)

HS: Nhận xét và bổ xung

GV: Khái quát lại và dẫn dắt vào phần kiến thức mới

(3) Sản phẩm:

 Khái niệm: Mô hình dữ liệu quan hệ (mô hình quan hệ): là một tập các khái niệm dùng để mô tả cấu trúc dữ liệu; các thao tác và phép toán trên dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu của một CSDL.

Trong mô hình quan hệ:

-     Về mặt cấu trúc: dữ liệu được thể hiện trong các bảng. Mỗi bảng bao gồm các hàng và các cột thể hiện thông tin về một chủ thể.

-     Về mặt thao tác trên dữ liệu: có thể cập nhật dữ liệu như thêm, xóa hay sửa bản ghi trong một bảng.

-     Về mặt các ràng buộc dữ liệu: dữ liệu trong một bảng phải thỏa mãn một số ràng buộc, chẳng hạn, không được có hai bộ nào trong một bảng giống nhau hoàn toàn.


 

                              Ngày soạn: 22/12/2018

1

  


Tiết 40 Ngày dạy: 

    CHỦ ĐỀ 4. HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

§ 10. CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Mục 2a, b)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

-         Biết khái niệm CSDL quan hệ, hệ quản trị CSDL quan hệ.

-         Biết các thuật ngữ.

-         Biết các đặc trưng của một quan hệ  trong hệ CSDL quan hệ. 

2. Về kĩ năng

3. Về thái độ

-         Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

-         Học sinh ngày càng say mê với cơ sở dữ liệu quan hệ, đặc biệt là sau khi đã biết tất cả các thao tác về cơ sở dữ liệu.

4. Năng lực hướng tới

-         Nhận biết được các thuật ngữ đối với CSDL quan hệ cụ thể.

II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Tiến trình bài học

3.1. Hoạt động khởi động (kiểm tra bài cũ).

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ được mô hình dữ liệu, các loại mô hình dữ liệu, các đặc trưng của mô hình dữ liệu quan hệ đồng thời tạo động cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu về CSDL quan hệ.

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.

(5) Kết quả: Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.

Nội dung hoạt động

1

  


Giáo viên

Học sinh

Nội dung

(?) Mô hình dữ liệu là gì? Kể tên các loại mô hình dữ liệu mà em biết? Cho biết chủ đề và tựa bài 10?

- Nhận xét, cho điểm HS.

(?) Cho biết các đặc trưng của mô hình dữ liệu quan hệ? Cho biết các đề mục chính bài 10 (mục 1, 2)?

- Nhận xét, cho điểm HS.

- Tóm tắt nội dung mục 1 và dẫn dắt vào mục 2a, b.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

 

 

- Lắng nghe.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

 

 

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

- Mô hình dữ liệu.

- Các loại mô hình dữ liệu.

 

 

- Các đặc trưng của mô hình dữ liệu quan hệ.

 

 

3.2. Hình thành kiến thức

3.2.1. Cơ sở dữ liệu quan hệ (Mục a. Khái niệm)

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được về khái niệm CSDL quan hệ, hệ quản trị CSDL quan hệ, các thuật ngữ, các đặc trưng của một quan hệ  trong hệ CSDL quan hệ.

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.

(5) Kết quả: Học sinh biết được về khái niệm CSDL quan hệ, hệ quản trị CSDL quan hệ, các thuật ngữ, các đặc trưng của một quan hệ  trong hệ CSDL quan hệ.

Nội dung hoạt động

Giáo viên

Học sinh

Nội dung

(?) Chiếu 1 số CSDL đã học ở HKI và yêu cầu HS nhắc lại khái niệm CSDL?

- Nhận xét và yêu cầu HS cho biết khái niệm CSDL quan hệ?

- Quan sát và nhắc lại khái niệm CSDL.

 

 

- Lắng nghe. Tham khảo SGK và trả lời:

CSDL được xây dựng dựa trên mô hình dữ liệu quan hệ gọi là CSDL quan hệ.

2. Cơ sở dữ liệu quan hệ

a) Khái niệm

 

1

  


 

 

- Nhận xét, chốt nội dung.

(?) Nhắc lại khái niệm hệ QTCSDL?

- Nhận xét và yêu cầu HS cho biết tên hệ QTCSDL đã học ở HKI?

- Nhận xét, minh họa thêm 1 số hệ QTCSDL khác và yêu cầu HS cho biết khái niệm CSDL quan hệ?

- Nhận xét, chốt nội dung.

(?) Thuật ngữ gì dùng để chỉ bảng?

- Nhận xét, chốt nội dung.

(?) Thuật ngữ gì dùng để chỉ cột và hàng?

- Nhận xét, chốt nội dung.

(?) Thuật ngữ gì dùng để chỉ kiểu dữ liệu?

- Nhận xét, chốt nội dung.

- Giới thiệu các đặc trưng của một quan hệ  trong hệ CSDL quan hệ.

- Giải thích và minh họa đặc trưng đầu tiên.

 

(?) Tại sao các bộ là phân biệt?

- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

-  Nhận xét, minh họa và chốt nội dung.

- Giải thích và minh họa đặc trưng thứ 3.

 

(?) Cho ví dụ về thuộc tính đa trị và phức hợp.

- Lắng nghe, ghi bài.

 

- Nhắc lại khái niệm hệ QTCSDL

- Lắng nghe và trả lời: Access.

 

- Lắng nghe. Tham khảo SGK và trả lời:

Hệ QTCSDL quan hệ dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ.

- Lắng nghe, ghi bài.

 

- Quan hệ

 

- Lắng nghe, ghi bài.

 

- Thuộc tính và bộ.

 

- Lắng nghe, ghi bài.

 

- Miền.

 

- Lắng nghe, ghi bài.

 

- Lắng nghe.

 

 

- Lắng nghe, quan sát và ghi bài.

 

- Tại vì trong quan hệ luôn có khóa.

- Nhận xét.

 

-  Lắng nghe, quan sát và ghi bài.

- Lắng nghe, quan sát và ghi bài.

 

- Tham khảo SGK và cho ví dụ tương tự.

 

- CSDL quan hệ được xây dựng dựa trên mô hình dữ liệu quan hệ

 

 

 

 

- Hệ QTCSDL quan hệ dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ.

 

 

 

 

 

 

 

1

  


- Giải thích và minh họa đặc trưng thứ 4.

- Tóm tắt nội dung phần 2a.

-  Lắng nghe, quan sát và ghi bài.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

 

- Các thuật ngữ:

 

+ Quan hệ dùng để chỉ bảng;

+ Thuộc tính dùng để chỉ cột;

+ Bộ dùng để chỉ hàng;

 

 

 

+ Miền dùng để chỉ kiểu dữ liệu.

- Các đặc trưng của một quan hệ  trong hệ CSDL quan hệ:

+ Mỗi quan hệ có một tên để phân biệt với tên của các quan hệ khác.

+ Các bộ là phân biệt và thứ tự của các bộ không quan trọng.

1

  


 

 

 

 

 

+ Mỗi thuộc tính có một tên phân biệt, thứ tự thuộc tính không quan trọng.

+ Quan hệ không có thuộc tính đa trị hay phức hợp.

3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được về CSDL quan hệ, hệ quản trị CSDL quan hệ, các thuật ngữ, các đặc trưng của một quan hệ  trong hệ CSDL quan hệ.

(2) Phương pháp/kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.

(5) Kết quả: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra.

Nội dung hoạt động

3.3.1.  Hoạt động luyện tập

- Nắm khái niệm về CSDL quan hệ, hệ quản trị CSDL quan hệ.

- Nắm các thuật ngữ.

- Nắm các đặc trưng của một quan hệ  trong hệ CSDL quan hệ.

3.3.2.  Hoạt động vận dụng: 2. Cơ sở dữ liệu quan hệ (Mục b. Ví dụ)

Giáo viên

Học sinh

Nội dung

- Chiếu CSDL quan hệ QL_MUONSACH (Hình 71 (SGK trang 83)).

(?) CSDL quan hệ trên có bao nhiêu quan hệ? Kể tên?

 

- Quan sát.

 

 

- Có 3 quan hệ: NGƯỜI MƯỢN, SÁCH, MƯỢN SÁCH.

b) Ví dụ

1

  


- Nhận xét. (?) Mỗi quan hệ có bao nhiêu thuộc tính? Kể tên? Đề xuất miền cho các thuộc tính?

- Gọi đại diện các nhóm nhận xét.

- Nhận xét bài làm các nhóm và cho điểm.

(?) Mỗi quan hệ có bao nhiêu bộ?

- Nhận xét và đưa ra những lưu ý về CSDL quan hệ trên.

- Lắng nghe.Thảo luận nhóm, trả lời vào bảng phụ và treo kết quả lên bảng.

- Đại diện nhóm nhận xét.

- Lắng nghe.

 

- Quan sát và trả lời.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

 


3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.

(4) Phương tiện: SGK,  máy tính.

(5) Kết quả: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thông qua một dự án thực tế.

Nội dung hoạt động

HS về nhà học bài, xem lại ví dụ, tìm thêm 1 số ví dụ về CSDL quan hệ và xem trước nội dung mục 2c.

1

  


Tuần                        Ngày soạn: 01/01/2019

Tiết 41 Ngày dạy: 

 

CHỦ ĐỀ 4. HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

§ 10. CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Mục 2c)
 

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

-         Biết khái niệm khoá và liên kết giữa các bảng.

2. Về kĩ năng

-          Xác định các bảng và khoá liên kết giữa các bảng của bài toán quản lí đơn giản.

3. Về thái độ

-         Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

-         Học sinh ngày càng say mê với cơ sở dữ liệu quan hệ, đặc biệt là sau khi đã biết tất cả các thao tác về cơ sở dữ liệu.

4. Năng lực hướng tới

-         Xác định được khóa cho bảng và tạo được liên kết giữa các bảng trong CSDL quan hệ cụ thể.

II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Tiến trình bài học

3.1. Hoạt động khởi động (kiểm tra bài cũ).

-         (1) Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ được CSDL quan hệ, hệ quản trị CSDL quan hệ, các thuật ngữ, các đặc trưng của một quan hệ  trong hệ CSDL quan hệ.

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.

(5) Kết quả: Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.

1

  


Nội dung hoạt động

Giáo viên

Học sinh

Nội dung

(?) CSDL quan hệ là gì? Hệ quản trị CSDL quan hệ là gì? Kể tên 1 số hệ quản trị CSDL quan hệ mà em biết?

- Nhận xét, cho điểm HS.

 

 

(?) Trình bày các đặc trưng của một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ? Cho ví dụ minh họa?

- Nhận xét, cho điểm HS.

- Tóm tắt nội dung mục 2a, b và dẫn dắt vào mục 2c.

- Trả lời các câu hỏi.

 

 

 

- Lắng nghe.

 

 

- Trả lời các câu hỏi.

 

 

 

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

- CSDL quan hệ.

- Hệ quản trị CSDL quan hệ.

- 1 số hệ quản trị CSDL quan hệ: Microsoft Access, Visual Foxpro, SQL Sever,...

- Các đặc trưng của một quan hệ  trong hệ CSDL quan hệ.

 

 

3.2. Hình thành kiến thức

3.2.1. Cơ sở dữ liệu quan hệ (Mục c. Khóa và liên kết giữa các bảng)

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được về khái niệm khóa và liên kết giữa các bảng.

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.

(5) Kết quả: Học sinh biết được về khái niệm khóa và liên kết giữa các bảng.

Nội dung hoạt động

Giáo viên

Học sinh

Nội dung

- Chiếu lại CSDL quan hệ QL_MUONSACH.

(?) Trong bảng NGƯỜI MƯỢN làm sao để phân biệt những HS mượn sách?

- Quan sát.

 

- Nhờ vào thuộc tính Số thẻ.

2. Cơ sở dữ liệu quan hệ

1

  


- Nhận xét.

(?) Trong bảng SÁCH dùng thuộc tính gì để phân biệt các cuốn sách, bảng MƯỢN SÁCH dùng thuộc tính gì để biết số lần mượn sách của HS?

- Gọi đại diện các nhóm nhận xét.

 

- Nhận xét bài làm các nhóm và cho điểm.

(?) Các thuộc tính: Số thẻ, mã số sách, ngày mượn đóng vai trò gì đối với các bảng?

- Nhận xét. (?) Vậy khóa là gì?

 

 

 

- Nhận xét, chốt nội dung.

- Giới thiệu khóa chính. Minh họa cụ thể bằng CSDL quan hệ QL_MUONSACH.

(?) Khóa chính có những lưu ý gì?

 

 

 

- Nhận xét, chốt nội dung. Minh họa cụ thể.

 

 

 

 

 

(?) Làm sao để biết ngày 5/9/2007 HS nào mượn sách và mượn cuốn sách tên gì?

- Nhận xét.

(?) Các bảng liên kết với nhau như thế nào?

 

- Lắng nghe.

- Thảo luận nhóm, trả lời vào bảng phụ và treo kết quả lên bảng.

 

 

- Đại diện nhóm nhận xét.

 

- Lắng nghe.

 

- Đóng vai trò là khóa.

 

 

- Lắng nghe. Tham khảo SGK và trả lời: Khóa là một tập thuộc tính vừa đủ để phân biệt các bộ.

- Lắng nghe, ghi bài.

- Lắng nghe, quan sát, ghi bài

 

- Tham khảo SGK và trả lời: Mỗi bảng có ít nhất 1 khóa, nên chọn khóa chính là khóa có ít thuộc tính nhất.

- Lắng nghe, quan sát, ghi bài.

 

 

 

 

 

- Quan sát và trả lời: Phải liên kết các bảng lại với nhau.

c) Khóa và liên kết giữa các bảng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Khóa là một tập thuộc tính vừa đủ để phân biệt các bộ.

 

 

- Khóa chính:

Trong một bảng có thể có nhiều khóa. Người ta thường chọn một khóa làm khóa chính (Primary key).

 

1

  

nguon VI OLET