Giáo án Công nghệ 11 - Trường THPT huyện Điện Biên

 

Ngày soạn: 01/01/2018

Ngày giảng: 2/1/2018

 

 

 

PHẦN 2: CHẾ TẠO CƠ KHÍ

CHƯƠNG III: VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI

Tiết 19. Bài 15: VẬT LIỆU CƠ KHÍ

 

I. Mục Tiêu:

1. Kiến thức:

Biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong cơ khí.

2. Kỹ năng:

Nhận biết được 1 số loại vật liệu cơ khí thông dụng

3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng đúng vật liệu cơ khí thông dụng qua tính chất, màu sắc bên ngoài và những ứng dụng trong lựa chọn, chế tạo các sản phẩm cơ khí.

4. Định hướng phát triển năng lực

 - Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác

 - Năng lực chuyên biệt: Nhớ được các tính chất đặc trưng của một số loại vật liệu dùng trong cơ khí.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Nội dung:

Nghiên cứu bài 15 trước.

Tìm các tài liệu

Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

Vật mẫu hoặc vật thật

2. Học sinh:

Đọc trước bài 15

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:

 

Lớp

Sĩ số

Tên Hs vắng

11B

 

 

11B

 

 

11B

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Đặt vấn đề vào bài mới

Ta đã biết về 1 số loại vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim và tính chất của chúng

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung bài học

+ Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu?

+ để chọn vật liệu đúng yêu cầu chế tạo chi tiết.

I. Một số tính chất đặc trưng của vật liệu

1

Giáo viên: Cà Thu Phương - Năm học 2017 - 2018

 


Giáo án Công nghệ 11 - Trường THPT huyện Điện Biên

+ Hãy cho biết các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí?

+ Tính cơ học là gì?

 

+ Tính chất cơ học có tính chất đặc trưng nào?

+ Hãy định nghĩa độ bền?

+ GV giải thích giới hạn bền.

 

 

 

+ Hãy cho biết độ dẻo là gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Độ cứng là gì?

 

 

 

+ Tính cơ học, lí, hóa . .

 

+ Là khả năng của vật liệu chịu tác dụng của lực bên ngoài.

+ Độ bền, độ dẻo, độ cứng

 

 

+ Khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu.

 

 

 

 

 

 

+ Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng của lực.

1. Tính chất:

a. Độ bền:

ĐN: Độ bền biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

 

Ý nghĩa: Độ bền là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu

 

Giới hạn bền chia thành 2 loại:

+ giới hạn bền kéo

+ giới hạn bền nén

 

Kết luận:

Vật có giới hạn bền càng lớn thì độ bền càng cao

b. Độ dẻo:

Định nghĩa: Độ dẻo biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

Ý nghĩa: Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu

Độ dãn dài tương đối:

Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu. Vật liệu có độ dãn dài tương đối càng lớn thì độ dẻo càng lớn.

c. Độ cứng:

Định nghĩa:Là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực thông qua các đầu thử cứng cao như thép đã qua nhiệt luyện.

Đơn vị đo độ cứng:

+ Brinen (HB): dùng khi đo độ cứng các loại vật liệu có độ cứng thấp.

+ Rocven (HRC) dùng khi đo độ cứng các loại vật liệu có độ cứng trung bình hoặc thép đã qua nhiệt luyện

1

Giáo viên: Cà Thu Phương - Năm học 2017 - 2018

 


Giáo án Công nghệ 11 - Trường THPT huyện Điện Biên

 

 

+ Vicker (HV) dùng khi đo độ cứng các loại vật liệu có độ cứng cao

+ Thành phần của vật liệu vô cơ?

 

 

 

+ Tính chất của vật liệu vô cơ?

 

 

 

+ Thành phần của vật liệu hữu cơ?

 

 

 

+ Tính chất của vật liệu hữu cơ ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Thành phần của vật liệu Compôzit?

 

 

 

+ Tính chất của vật liệu Compôzit ?

 

+ Hợp chất nguyên tố kim loại với nguyên tố không phải kim loại.

 

 

+ Độ cứng; độ bền.

 

 

 

 

+ Hợp chất hữu cơ tổng hợp

 

 

+ Hợp chất hữu cơ tổng hợp

Tính chất: Khi dẻo không dẫn điện, gia công được nhiều lần, có độ bền và chống mài mòn tốt

+ Hợp chất hữu cơ tổng hợp

Tính chất: mềm ở nhiệt độ cao, không tan trong dung môi, không dẫn điện, có độ cứng, độ bền tốt.

Công dụng: chế tạo các vật liệu kĩ thuật điện

 

+  Compôzit nền là kim loại:

Thành phần: cácbit liên kết lại với nhau nhờ Côban.

Tính chất: độ cứng, độ bền nhiệt cao.

Công dụng: chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt.

+  Compôzit nền là vật liệu hữu cơ

Thành phần: nền là êpôxi, cốt là cát vàng hoặc nhôm ôxít có thêm sợi cacbon

Tính chất: độ cứng, độ bền nhiệt cao.

II. một số loại vật liệu thông dụng

1. Vật liệu vô cơ:

Thành phần: Hợp chất nguyên tố kim loại với nguyên tố không phải kim loại.

Tính chất: độ cứng; độ bền.

Công dụng:

 

2. Vật liệu hữu cơ (Pôlime)

a. Nhựa nhiệt dẻo:

Thành phần: Hợp chất hữu cơ tổng hợp

Tính chất: Khi dẻo không dẫn điện, gia công được nhiều lần, có độ bền và chống mài mòn tốt

Công dụng

b. Nhựa nhiệt cứng:

Thành phần: Hợp chất hữu cơ tổng hợp

Tính chất: mềm ở nhiệt độ cao, không tan trong dung môi, không dẫn điện, có độ cứng, độ bền tốt.

Công dụng: chế tạo các vật liệu kĩ thuật điện

3. Vật liệu Compôzit:

a) Compôzit nền là kim loại:

Thành phần: cácbit liên kết lại với nhau nhờ Côban.

Tính chất: độ cứng, độ bền nhiệt cao.

Công dụng: chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt.

b) Compôzit nền là vật liệu hữu cơ

1

Giáo viên: Cà Thu Phương - Năm học 2017 - 2018

 


Giáo án Công nghệ 11 - Trường THPT huyện Điện Biên

 

Công dụng: chế tạo thân máy, tay người máy, canô . . .

Thành phần: nền là êpôxi, cốt là cát vàng hoặc nhôm ôxít có thêm sợi cacbon

Tính chất: độ cứng, độ bền nhiệt cao.

Công dụng: chế tạo thân máy, tay người máy, canô . .

4. Củng cố, hướng dẫn về nhà:

Vì sao phải tìm hiểu tính chất đặc trưng của vật liệu?

Nêu tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu?

- Nhắc HS về nhà học bài và nghiên cứu trước bài 16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Giáo viên: Cà Thu Phương - Năm học 2017 - 2018

 


Giáo án Công nghệ 11 - Trường THPT huyện Điện Biên

Ngày soạn: 7/1/2018

Ngày giảng: 10/1/2018

 

 

 

Tiết 20. Bài 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI

 

I. Mục Tiêu:

1. Kiến thức:

Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc, gia công bằng áp lực

2. Kỹ năng:

Lập được quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc

3. Thái độ:

- Làm việc theo quy trình.

- Tuân thủ các quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Nhớ được quy trình đúc trong khuân cát

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Nội dung:

Nghiên cứu bài trước.

Tìm các tài liệu liên quan

Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

Vật mẫu hoặc vật thật

2. Học sinh:

Ôn lại kiến thức bài 15

III. Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp:

Lớp

Sĩ số

Tên Hs vắng

11B

 

 

11B

 

 

11B

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

Vì sao phải tìm hiểu tính chất đặc trưng của vật liệu?

 Nêu tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu?

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung bài học

+ Hãy kể tên 1 số sản phẩm đúc mà em biết?

 

+ Như thế nào là đúc?

 

 

+ Đỉnh đồng, tượng đồng, trống đồng ...

 

+ Kim loại nấu chảy rót vào khuôn, kim loại kết tinh và nguội sản phẩm có hình dạng, kích thước của lòng khuôn.

I. Công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc

1. Bản chất:

Kim loại nấu chảy rót vào khuôn, kim loại kết tinh và nguội sản phẩm có hình dạng, kích thước của lòng khuôn.

1

Giáo viên: Cà Thu Phương - Năm học 2017 - 2018

 


Giáo án Công nghệ 11 - Trường THPT huyện Điện Biên

 

+ Trong thực tế có những PP đúc nào?

+ Đúc trong khuôn cát

+ Đúc trong khuôn kim lọai

Gồm:

+ Đúc trong khuôn cát

+ Đúc trong khuôn kim loại

+ Vật liệu nào có thể đúc?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ PP đúc có nhựợc điểm gì?

 

+ Đúc được tất cả kim loại, hợp kim khác nhau. Đúc được các vật có khối lượng, kích thước rất lớn hoặc rất nhỏ

 

 

 

 

 

+ Tạo ra các khuyết tật: rỗ khí, rỗ xỉ, vết lõm, nứt.

2. Ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc

a. Ưu điểm:

Đúc được tất cả kim loại, hợp kim khác nhau. Đúc được các vật có khối lượng, kích thước rất lớn hoặc rất nhỏ, v v . ..

b. Nhược điểm:

Tạo ra các khuyết tật: rỗ khí, rỗ xỉ, vết lõm, nứt. .

 

 

+ Mẫu được làm từ vật liệu gì? Có hình dạng và kích thước thế nào?

+ Thành phần của khuôn cát?

 

+ Quy trình làm khuôn ?

 

 

 

+ Vật liệu nấu gồm những chất gì?

 

+ Trình bày quá trình nấu chảy và rót KL vào khuôn ?

 

Theo em trong quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc cần phải làm như thế nào để hạn chế những ảnh hưởng xấu tới môi trường?

 

 

+ Gỗ hoặc nhôm. Có hình dạng và kích thước như vật cần làm

+ 80% cát + 20% đất sét + nước.

+ Đặt mẫu vào trong, chèn cát để khô, tháo khuôn, lấy vật mẫu ra được khuôn giống như mẫu

+ Gang, than đá, chất trợ dung theo tỉ lệ

 

+ KL nấu chảy rót vào khuôn kết tinh tháo khuôn thu được vật đúc.

HS thảo luận nhóm và trình bày ý kiến của nhóm

3. Công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc trong khuôn cát:

B1: Chuẩn bị vật liệu làm khuôn

 

 

 

B2: Tiến hành làm khuôn

 

B3: Chuẩn bị vật liệu nấu

 

B4: Nấu chảy và rót KL lỏng vào khuôn

Kết luận:

Vật đúc sử dụng ngay nếu chi tiết không cần độ chính xác cao.

Nếu phải tiếp tục gia công gọi là phôi đúc

 

4. Củng cố, hướng dẫn về nhà:

- Trả lời câu hỏi trong sgk, chuẩn bị phần tiếp theo bài 1

1

Giáo viên: Cà Thu Phương - Năm học 2017 - 2018

 


Giáo án Công nghệ 11 - Trường THPT huyện Điện Biên

 

 

Ngày soạn: 14/1/2018

Ngày giảng: 18/1/2018

 

 

Tiết 21. Bài 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI (Tiếp theo)

 

I. Mục Tiêu:

1. Kiến thức:

Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng PP gia công băng áp lực và phương pháp hàn.

2. Kỹ năng:

Lập được quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng PP gia công băng áp lực, phương pháp hàn.

3. Thái độ:

- Làm việc theo quy trình.

- Tuân thủ các quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Phân biệt được các PP chế tạo phôi

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Nội dung:

Nghiên cứu bài trước.

Tìm các tài liệu liên quan

Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

VIDEO quy trình chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và phương pháp hàn (Máy chiếu)

2. Học sinh:

Chuẩn bị kiến thức bài 16

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:

Lớp

Sĩ số

Tên Hs vắng

11B

 

 

11B

 

 

11B

 

 

 2. Kiểm tra bài cũ:

Quy trình đúc trong khuôn cát? Ưu nhược, điểm của phương pháp đúc?

 3. Giảng bài mới:

 Hoạt động 1: Tìm hiểu Công nghệ chế tạo phôi bằng PP gia công áp lực

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung bài học

 

+ Kim loại bị biến dạng khi nào?

 

+ Khi nấu chảy, ngoại lực tác dụng

II. Công nghệ chế tạo phôi bằng PP gia công áp lực

1

Giáo viên: Cà Thu Phương - Năm học 2017 - 2018

 


Giáo án Công nghệ 11 - Trường THPT huyện Điện Biên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Em có nhận xét gì về thành phần, khối lượng của vật liệu khi gia công áp lực?

+ Kể tên các SP được gia công bằng áp lực?

 

 

+ Có mấy PP gia công bằng áp lực

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Cho biết ưu điểm của PP gia công bằng áp lực

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Không thay đổi

 

 

+ Sản phẩm tiêu dùng: Dao, cuốc, lưỡi cày . . .

+ Phôi cho gia công cơ khí.

 

+ Rèn tự do.

+ Dập thể tích.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 + Có cơ tính cao, dễ tự động hóa, cơ khí hóa, độ chính xác cao, tiết kiệm thời gian và vật liệu

1. Bản chất:

- Là dùng ngoại lực tác dụng thông qua dụng cụ hoặc thiết bị (búa tay, búa máy) làm cho KL biến dạng dẻo theo hướng định trước nhằm tạo được vật thể có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

- Thành phần, khối lượng của vật liệu khi gia công áp lực không thay đổi.

+ Dụng cụ:Đe, búa, kìm...

Các PP:

+ Rèn tự do: người công nhân làm biến dạng kim loại ở trạng thái nóng theo hướng định trước bằng búa tay hoặc búa máy để thu được chi tiết có hình dạng và kích thước theo yêu cầu.

+ Dập thể tích (Rèn khuôn): khuôn được làm bằng thép có độ bền cao. Khi dập, kim loại ở trạng thái nóng bị biến dạng trong lòng khuôn dưới tác dụng của máy búa hoặc máy ép.

2. Ưu, nhược điểm:

a. Ưu điểm:

- Phôi gia công bằng áp lực có cơ tính cao.

- Dập thể tích dễ cơ khí hóa, tự động hóa.

- Tạo được phôi có độ chính xác cao về hình dạng, kích thước.

- Tiết kiệm được kim loại và giảm chi phí cho gia công cắt gọt.

b. Nhược điểm:

- Không tạo được các vật có hình dạng, kết cấu phức tạp, quá lớn.

1

Giáo viên: Cà Thu Phương - Năm học 2017 - 2018

 


Giáo án Công nghệ 11 - Trường THPT huyện Điện Biên

 

 

- Vật liệu có tính dẻo kém. - Độ chính xác thấp nếu rèn tự do.

- Điều kiện làm việc nặng nhọc.

Hoạt động 2: Tìm hiểu Công nghệ chế tạo phôi bằng PP hàn

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung bài học

 

 

 

+ Chỗ hàn KL ở trạng thái nào?

 

+ Sau khi hàn KL thế nào?

 

 

+ Cho biết ưu điểm của PP hàn?

 

 

 

+ Cho biết nhược điểm của PP hàn?

 

 

 

+ Y/c HS xem SGK cho biết các PP hàn

 

 

 

+ Nóng chảy

 

 

+ KL kết tinh và nguội

 

 

+ Nối các KL có tính chất khác nhau.Tạo được chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp. Có độ bền cao và kín

 

+ Chi tiết dễ bị cong, vênh vì biến dạng nhiệt không đều.

 

 

+ Xem SGK trả lời

III. Công nghệ chế tạo phôi bằng PP hàn

1. Bản chất:

Nối các chi tiết kim loại với nhau bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy sau khi kim loại kết tinh sẽ tạo thành mối hàn.

2. Ưu, nhược điểm:

a. Ưu điểm:

- Tiết kiệm được kim loại

- Nối được các kim loại có tính chất khác nhau.

- Tạo được chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp.

- Mối hàn có độ bền cao và kín

b. Nhược điểm:

Chi tiết dễ bị cong, vênh, nứt

3. Một số PP hàn:

a. Hàn hồ quang tay

- Bản chất: Dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại của que hàn để tạo thành mối hàn.

- Ứng dụng: Dùng trong ngành chế tạo máy, ô tô, xây dựng, cầu...

b. Hàn hơi

- Bản chất: Dùng nhiệt phản ứng cháy của khí Axetilen (C2H2) với OOxxy làm nóng chảy kim loại chỗ hàn tạo thành mối hàn.

1

Giáo viên: Cà Thu Phương - Năm học 2017 - 2018

 


Giáo án Công nghệ 11 - Trường THPT huyện Điện Biên

 

 

- Ứng dụng: Hàn các chi tiết có chiều dày nhỏ (Các tấm mỏng)

4.Củng cố, tổng kết, đánh giá:

- Trả lời câu hỏi trong sgk, chuẩn bị bài 17

Ngày soạn: 01/01/2018

Ngày giảng: 2/1/2018

 

 

 

CHƯƠNG IV: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ

Tiết 21. Bài 17: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI

I. Mục Tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt

- Nguyên lý cắt bằng dao cắt

- Các chuyển động tịnh tiến và chuyn động quay khi tiện

2. Kỹ năng:

- Lập được quy trình công nghệ chế tạo một sản phẩm cơ khí đơ giản trên máy tiện.

3. Thái độ:

- Làm việc theo quy trình.

- Tuân thủ các quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Phân biệt được các PP chế tạo phôi

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Nội dung:

Nghiên cứu bài trước.

Tìm các tài liệu

Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

Vật mẫu hoặc vật thật

2. Học sinh:

Ôn lại kiến thức bài 15, 16

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:

Lớp

Sĩ số

Tên Hs vắng

11B

 

 

11B

 

 

11B

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

Trình bày bản chất, ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng gia công áp lực?

Trình bày bản chất, ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn?

1

Giáo viên: Cà Thu Phương - Năm học 2017 - 2018

 


Giáo án Công nghệ 11 - Trường THPT huyện Điện Biên

3. Giảng bài mới:

Ta đã biết các tính chất của vật liệu cơ khí, một số PP gia công cơ khí như khoan, dũa, đục, PP gia công chế tạo phôi. Các PP gia công trên tạo ra SP không có độ chính xác cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành chế tạo máy. Trong thực tế cần có SP có độ chính xác cao, có độ bóng như: động cơ, bánh răng . .Vì vậy cần phải có PP gia công khác để đáp ứng được yêu cầu.

Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt.

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung bài học

 

+ GV đưa ra phôi trục của xe đạp và đặt câu hỏi: Từ phôi trục xe đạp làm thế nào để được trục xe đạp?

+ Lấy đi bằng cách nào?

+ GV giải thích: Sau khi cắt gọt đi phần kim loại dư của phôi dưới dạng phoi, ta thu được SP có hình dạng và kích thước theo yêu cầu.

+ Hãy so sánh PP gia công KL bằng cắt gọt với PP gia công khác?

 

 

+ HS quan sát phôi trục xe đạp. Suy nghĩ trả lời câu hỏi

(Lấy đi phần kim loại dư của phôi)

+ Dùng máy cắt và dao cắt

+ Ghi nhận kiến thức

 

 

 

 

+ Trả lời

I. Ngyên lí cắt và dao cắt:

1. Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt.

Là lấy đi phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt, để thu được sản phẩm có hình dạng và kích thước theo yêu cầu.

Kết luận:

- Phương pháp gia công kim loại bắng cắt gọt là phương pháp phổ biến trong ngành chế tạo cơ khí.

- Phương pháp này tạo ra sản phẩm có độ chính xác cao, độ bóng bề mặt cao

  Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí cắt gọt

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung bài học

+ Cho HS xem tranh máy tiện.

Đọc tham khảo quá trình hình thành phoi như thế nào?

+ Dao cắt được KL phải có độ cứng như thế nào so với phôi?

(độ cứng dao > độ cứng phôi)

+Y/c HS quan sát hình 17.2

Hỏi: Để dao cắt được vật liệu phải có điều kiện gì?

(chuyển động tương đối với nhau)

+ Chuyển động của phôi là chuyển động gì? Chuyển động của dao là chuyển động gì?

+ HS đọc SGK để trả lời câu hỏi

 

 

 

 

 

 

+ Nhớ lại kiến thức lớp 8

 

 

 

 

+ Quan sát hình

 

 

 

2. Ngyên lí cắt

a. Quá trình hình thành phoi:

SGK

b. Chuyển động cắt:

Để cắt được vật liệu, giữa phôi và dao cắt phải có chuyển động tương đối với nhau.

 

1

Giáo viên: Cà Thu Phương - Năm học 2017 - 2018

 

nguon VI OLET