Bài Tập Vật Lí 12 Chương 4 + 5 + 6 + 7  - Học 2017 – 2018

LỜI DẠY CỦA BÁC HỒ

“… ngày nay chúng ta phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nhà nước trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai cùng các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”.

(Thư gửi các em học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, tháng 9/1945).

----------

 

“Không có việc gì khó

Chỉ sợ lòng không bền

Đào núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên”.

(Câu thơ Bác tặng Đơn vị thanh niên xung phong 312 làm đường tại xã Cẩm Giàng, Bạch Thông, Bắc Kạn, ngày 28/3/1951)

----------

Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.

----------

 

 

 

1

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189


Bài Tập Vật Lí 12 Chương 4 + 5 + 6 + 7  - Học 2017 – 2018

CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

CHỦ ĐỀ 1: MẠCH DAO ĐỘNG

I. BÀI TẬP

Câu 1: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là 

A. 4π.10-6 s.   B. 2π s C. 4π s D. 2π.10-6 s.

Câu 2: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có đ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là

        A. 2.105 rad/s.                B. 105 rad/s.                C. 3.105 rad/s.                D. 4.105 rad/s.

Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng

  A. 4.10-6 s. B. 3.10-6 s.  C. 5.10-6 s. D. 2.10-6 s.

Câu 4: Mạch dđ điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Tần số dđ riêng của mạch là

 A.   B.  C.  D.

Câu 5: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10-4H và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động của mạch là 100kHz. Lấy . Giá trị C là

 A. 25nF B. 0,025F C. 250nF D. 0,25F

Câu 6: Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1nF, L = 1mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là UC = 4V. Lúc t = 0, uC = 2V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức điện áp trên tụ điện.

 A. u = 4cos(106t +)(V). B. u = 4cos(106t - )(V).

 C. u = cos(106t -)(V).  D. u = cos(106t + )(V).

Câu 7: Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1mH, C = 10F. Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng I = 1mA. Chọn gốc thời gian lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường và tụ điện đang phóng điện. Viết biểu thức điện tích trên tụ điện.

1

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189


Bài Tập Vật Lí 12 Chương 4 + 5 + 6 + 7  - Học 2017 – 2018

 A. q =10-7cos(104t +)(C) B. q =10-7cos(104t-)(C)

 B. q =210-7cos(104t+)(C) D. q =210-7cos(104t-)(C)

Câu 8: Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5 F và một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 50 mH. Biết điện áp cực đại trên tụ là  6 V. Khi điện áp trên tụ điện là 4 V và cường độ dòng điện i khi đó.

 A. ± 0,45 A.   B. ± 0,045 A. C. ± 0,5 A. D. ± 0,4 A.

Câu 9: Trong một mạch LC, L = 25 mH và C = 1,6 F ở thời điểm t = 0, cường độ dòng điện trong mạch bằng 6,93 mA, điện tích ở trên tụ điện bằng 0,8 C. Tính năng lượng của mạch dao động.

 A. 0,4.10-6J B. 0,2.10-6J C. 0,8.10-6J D. 0,6.10-6J

Câu 10: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 F và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Tính cường độ dòng điện lúc điện áp giữa hai bản tụ là 2 V.

 A. ± 0,21 A. B. ± 0,22 A. C. ± 0,11 A. D. ± 0,31 A.

Câu 11: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 H, và tụ điện có điện dung 3000 pF; điện trở thuần của cuộn dây và dây nối là 1 Ω; điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Tính công suất cần cung cấp để duy trì dao động của mạch trong một thời gian dài.

 A. 1,39.10-5 W. B. 1,39.10-3 W. C. 1,39.10-7 W. D. 1,39.10-8 W.

Câu 12: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện dung 5 F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường lần lượt

 A. 15,7.10-5s; 7,85.10-5s B. 15,7.10-6s; 7,85.10-6s  

 C. 15,7.10-7s; 7,85.10-7s D. 15,7.10-8s; 7,85.10-8s

Câu 13: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t (A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Xác định điện áp giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.

 A. 4V.  B. 2V. C. 8V. D. 6V.

1

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189


Bài Tập Vật Lí 12 Chương 4 + 5 + 6 + 7  - Học 2017 – 2018

Câu 14: Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H và tụ điện có điện dung C = 10 F. Dao động điện từ trong khung là dao động điều hoà với cường độ dòng điện cực đại I0 = 0,05 A. Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03 A và cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá trị q = 30 C.

 A. 4V; 4A B. 0,4V; 0,4A C. 4V; 0,4A D. 4V; 0,04ª

Câu 15: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz,  tần số của dao động âm tần là 1000 Hz. Xác định số dao động toàn phần của dao động cao tần khi dao động âm tần thực hiên được một dao động toàn phần.

 A. 200 B. 400  C. 600  D. 800

Câu 16: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m thì phải mắc với C0 một tụ điện có điện dung CX. Hỏi phải mắc CX thế nào với C0? Tính CX theo C0.

 A. song song và CX  = 8C0. B. song song và CX  = 4C0

 C. nối tiếp và CX  = 8C0 D. nối tiếp và CX  = 4C0

Câu 17: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2= 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (00) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là bao nhiêu?

 A. 2  B. 0,5  C. 3  D. 1,5

Câu 18: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6 F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng .10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Tính r.

 A. 4. B. 3.  C. 2.  D. 1.

Câu 19: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), điện áp cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng

1

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189


Bài Tập Vật Lí 12 Chương 4 + 5 + 6 + 7  - Học 2017 – 2018

  1. 9 mA.   B. 12 mA.  C. 3 mA.  D. 6 mA.

Câu 20: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu thì tần số dao động riêng của mạch bằng

 A. 50 kHz B. 24 kHz C. 70 kHz D. 10 kHz

II. BÀI TẬP VỀ NHÀ

Câu 1: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2F. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Xác định tần số riêng của mạch

 A. 8.103 Hz  B. 6.103 Hz C. 4.103 Hz D. 2.103 Hz

Câu 2: Mạch dao động của một máy thu thanh với cuộn dây có độ tự cảm L = 5.10-6H, tụ điện có điện dung 2.10-8F; điện trở thuần R = 0. Hãy cho biết máy đó thu được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu?

 A. 800m B. 600m C. 400m D. 200m

Câu 3: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4H và một  tụ điện C = 40nF. Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được

 A. 700m B. 600m C. 754m D. 654m

Câu 4: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4H và một  tụ điện C = 40nF. Lấy 2 = 10; c = 3.108m/s. Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60 m đến 600m thì cần phải thay tụ điện C bằng tụ xoay CV có điện dung biến thiên trong khoảng nào?

 A. từ 0,25 mF đến 25 mF. B. từ 0,25 nF đến 25 nF.  

C. từ 0,25 F đến 25 F. D. từ 0,25 pF đến 25 pF.

Câu 5: Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm L = 1mH. Người ta đo được điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1mA. Tìm bước sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng.

 A. 18,85m. B. 1,885m. C. 1885m. D. 188,5m.

1

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189


Bài Tập Vật Lí 12 Chương 4 + 5 + 6 + 7  - Học 2017 – 2018

Câu 6: Mạch chọn sóng của cmột máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10-6 H, tụ điện có điện dung C thay đổi được, điện trở thuần R = 0. Để máy thu thanh thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57 m (coi bằng 18 m) đến  753 m (coi bằng 240 m) thì tụ điện phải có điện dung thay đổi trong khoảng nào? Cho c = 3.108 m/s.

 A. từ 4,5.10-10 F đến 800.10-10 F. B. từ 4,5.10-10 F đến 700.10-10 F

 C. từ 5.10-10 F đến 800.10-10 F. D. từ 4.10-10 F đến 700.10-10 F

Câu 7: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tính tần số dao động điện từ tự do của mạch. Cho

 A. 10Hz. B. 103 Hz. C. 100Hz. D. 106 Hz.

Câu 8: Mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến

 A. 306,7 pF. B. 306,7 F. C. 306,7 mF. D. 306,7 F.

Câu 9: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là mạch dao động có một cuộn thuần cảm mà độ tự cảm có thể thay đổi trong khoảng từ 10 H đến 160H và một tụ điện mà điện dung có thể thay đổi 40 pF đến 250pF. Tính băng sóng vô tuyến (theo bước sóng) mà máy này bắt được.

A. min = 37,7 m; max = 377 m. B. min = 3,77 m; max = 377 m.

 C. min = 7,7 m; max = 77 m. D. min = 7,7 m; max = 777 m.

Câu 10: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến là một mạch dđ có một cuộn thuần cảm có L = 10H và một tụ điện có điện dung biến thiên trong một giới hạn nhất định. Máy này thu được băng sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng từ 10 m đến 50 m. Hỏi khi thay cuộn thuần cảm trên bằng cuộn thuần cảm khác có độ tự cảm 90 H thì máy này thu được băng sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng nào?

 A. từ 20m đến 200m  B. từ 30m đến 200m 

 C. từ 20m đến 150m  D. từ 30m đến 150m

Câu 11: Mạch dao động được cấu tạo từ một cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi dùng L với C1 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng 1 = 75 m. Khi dùng L với C2 thì  mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng 2 = 100 m. Tính bước sóng điện từ mà mạch dao động bắt được khi dùng L với C1 và C2 mắc nối tiếp.

 A. 60m B. 125m C. 300m D. 90m

1

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189


Bài Tập Vật Lí 12 Chương 4 + 5 + 6 + 7  - Học 2017 – 2018

Câu 12: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi. Khi mắc cuộn cảm với tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5MHz và khi mắc cuộn cảm với tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10MHz. Tần số dao động riêng của mạch khi mắc cuộn cảm với hai tụ C1, C2 mắc song song.

 A. 12,5MHz  B. 30MHz C. 6MHz D. 25,5MHz

Câu 13: Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn cảm L và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100m; khi tụ điện có điện dung , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1km. Tỉ số

A. 10           B. 1000           C. 100              D. 0,1

Câu 14: Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm L = H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng

A. 300 m. B. 400 m. C. 200 m. D. 100 m.

Câu 15: Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng bằng

A. 300 m.  B. 400 m.  C. 200 m.  D. 100 m.

Câu 16: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị

 A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s. 

 C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s.

Câu 17: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị

1

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189


Bài Tập Vật Lí 12 Chương 4 + 5 + 6 + 7  - Học 2017 – 2018

 A. 5C1. B. .  C. C1. D. .

Câu 18: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, mạch dao động với tần số là f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiến tuần hoàn

A. cùng tần số f’ = f và cùng pha.    B. cùng tần số f’ = 2f và vuông pha.

C. cùng tần số f’ = 2f và ngược pha D. cùng tần số f’ = f/2 và ngược pha.

Câu 19: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn

A. cùng pha.   B. trễ pha hơn một góc /2. 

C. sớm pha hơn một góc /4. D. sớm pha hơn một góc /2.

Câu 20: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0 :

 A.  B.     

C.  D.   

Câu 22: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây ?

 A. Chu kì rất lớn. B. Tần số rất lớn. 

C. Cường độ rất lớn. D. Tần số nhỏ.

Câu 23: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0. Khi dòng điện có giá trị là i thì điện tích một bản của tụ là q, tần số góc dao động riêng của mạch là

A. =    B.   

C. =     D. =

Câu 24: Sự biến thiên của dòng điện i trong một mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện?

A. i cùng pha với q.                         B. i ngược pha với q.

C. i sớm pha   so với q.          D. i trể pha so với q.

1

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189


Bài Tập Vật Lí 12 Chương 4 + 5 + 6 + 7  - Học 2017 – 2018

Câu 25: Trong mạch dao động LC lí tưởng, khi giá trị độ tự cảm của cuộn dây không thay đổi, nếu điều chỉnh để điện dung của tụ tăng lên 16 lần thì chu kì dao động riêng của mạch sẽ:

A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 8 lần.

C. giảm xuống 4 lần. C. giảm xuống 8 lần.

Câu 26: Mạch dao động gồm tụ điện C1 và cuộn cảm L sẽ dao động với chu kì T1 thay tụ trên bằng tụ điện có điện dung C2 thì chu kì dao động của mạch là T2. Chu kì dao động của mạch khi thay tụ thành bộ tụ gồm C1 mắc song song với C2 là:

A.  B.   

C.  D.

Câu 27: Mạch dao động gồm tụ điện C1 và cuộn cảm L sẽ dao động với chu kì T1 thay tụ trên bằng tụ điện có điện dung C2 thì chu kì dao động của mạch là T2. Tính chu kì dao động của mạch khi thay tụ thành bộ tụ gồm C1 mắc nối tiếp với C2:

  A.      B.             

C.     D.

Câu 28: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện có điện dung C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1 và tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch tương ứng là . Tần số dao động riêng của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với bộ tụ điện gồm C1 nối tiếp C1 là:

A.      B.             

C.      D.

1

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189


Bài Tập Vật Lí 12 Chương 4 + 5 + 6 + 7  - Học 2017 – 2018

Caâu 29: Khi maéc tuï C1 vaøo maïch dao ñoäng thì maïch coù taàn soá , khi thay tuï C1 baèng tuï C2 thì maïch coù . Vaäy khi maéc song song hai tuï C1, C2 vaøo maïch thì maïch coù f laø:

 A. 70(kHz). B 50(kHz). C 24(kHz). D. 10(kHz).

Caâu 30: Bieåu thöùc ñieän tích cuûa baûn tuï ñieän trong maïch dao ñoäng LC coù daïng Bieåu thöùc cöôøng ñoä doøng ñieän qua cuoän daây coù daïng laø:

A.  B.

C.  D.

Câu 31: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là q0 = 10-6 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 3π mA. Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là q0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I0

 A. ms. B. µs. C. ms. D. ms.

Câu 32: Mạch dao động LC có đồ thị như hình dưới đây. Biểu thức của dòng điện trong cuộn dây L là:

 

 

 

 

 

 

A.   B.

C.     D.

----------

 

1

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189


Bài Tập Vật Lí 12 Chương 4 + 5 + 6 + 7  - Học 2017 – 2018

CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG

Câu 1: Điện trường xoáy là điện trường

   A. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ 

B. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi 

C. của các điện tích đứng yên       

D. có các đường sức không khép kín

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện  LC có điện trở đáng kể?

A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung

B. Năng lượng điện từ của mạch dđ biến đổi tuần hoàn theo thời gian 

C. Năng lượng điện từ của mạch dđ bằng năng lượng từ trường cực đại

D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.

Câu 3: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra.

B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.

C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.

D. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.

Câu 4: Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy có

A. đường sức là những đường cong khép kín.

B. đường sức bắt đầu ở điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

C. độ lớn cường độ diện trường không đổi theo thời gian. 

D. đường sức điện song song với đường sức từ.

Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?

A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của điện từ trường.

B. Điện từ trường gồm có điện trường và từ trường tổng hợp lại.

C. Điện từ trường lan truyền trong chân không với vận tốc 3.108m/s.

D. Điện trường tĩnh là trường hợp riêng của điện từ trường.

Câu 6: Trong mạch dao động LC có sự biến thiên tương hổ giữa

A. Điện trường và từ trường.

B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

C. Điện tích và dòng điện.

D. Điện áp và cường độ dòng điện.

1

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

nguon VI OLET