Phần hai CHẾTẠOCƠKHÍ
CHƯƠNG 3
VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI
BÀI 15: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Trình bày được các tính chấtđặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí.
- Nêu được ứng dụng của một số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt:Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích.3. Phẩm chất
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, tài liệu liên quan (google.com từ khóa “ vật liệu vô cơ”, “vật liệu hữu cơ”, “ Vật liệu conposite”)
- Hướng dẫnhọc sinh chuẩn bị bài:nghiên cứu tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí, tìm hiểu về một số loại vật liệu thông dụng trong ngành cơ khí. Dự kiến câu hỏi cần được giải đáp về bài 15.
2. Học sinh
- Theo HDVN của giáo viên
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:Tạo tình huống có vấn đề.
b) Nội dung: Học sinh dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Làm thế nào chọn được đúng vật liệu theo yêu cầu sử dụng? Hãy giải thích?
HS:............ (phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu đó, mỗi loại vật liệu có tính chất cơ học, vật lý, hoá học khác nhau).
GV: Bài hôm nay thầy sẽ giới thiệu cùng các em một số tính chất, đặc trưng về cơ học, công dụng của vật liệu.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a) Mục tiêu:Học sinh tìm hiểu về khái niệm, sơ đồ khối, nguyên lí làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông.
b) Nội dung: Học sinh quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành tìm hiểu kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:

Nội dung 1: Tìm hiểu một số tính chất đặc trưng cuả vật liệu cơ khí

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Trên cơ sở đã chuẩn bị bài ở nhà, Các nhóm có 5 phút chuẩn bị nội dung đã được yêu cầu nghiên cứu ở nhà:
Nhiệm vụ: nêu bản chất và đại lượng đặc trưng (đơn vị) của các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí.
+ Sau 5p sẽ gọi ngẫu nhiên lên báo cáo một phần nhiệm vụ.
+ Các nhóm khác bổ sung phần báo cáo của nhóm báo cáo và đặt hỏi cho nhóm báo cáo, câu hỏi phải sát nội dung của nhóm đang trình bày, rõ ràng dễ hiểu, không hỏi nhiều ý trong một câu.
+ Trong quá trình hoạt động(trả lời) nếu khó khăn có thể xin hỗ trợ trực tiếp từ giáo viên hoặc giáo viên chủ động tư vấn nhóm báo cáo(hỏi).

+ Lớp học bố trí như sau:







- Cách di chuyển: các nhóm báo cáo theo thứ tự, nhóm báo cáo song sẽ di chuyển về vị trí nhóm báo cáo kế tiếp ngồi.
- GV: Sau mỗi phần báo cáo và phản biện kiến thức sẽ được chốt lại và bổ sung, mở rộng(nếu cần)
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinhdựa vào kiến thức để thảo luận thực hiện nhiệm vụ được giao.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinhbáo cáo, phản biện.
Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động
- Nhận xét ý thức học tập, chất lượng câu trả lời, thể chế hóa kiến thức.
-Câu hỏi dự kiến
? Hãy cho biết các tính chất đặc trưng của vật liệu?(Độ bền, độ dẻo, độ cứng)
? Đại lượng nào là tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí?
? Độ cứng, độ bền, độ dẻo tỉ lệ thế nào với nhau?
? Làm thế nào để biết được độ cứng của vật liệu?
- Yêu cầu học sinh tham khảo VD SGK
- GV: Nêu thêm cách thửđộ cứng trong kỹthuật.(dùng máy thử)
/


I. Một
nguon VI OLET