KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP 8

BÀI 1 : CHỦ ĐỀ 1: TẾT TRUNG THU

(Thời lượng 4 tiết)

Thứ     ngày     tháng     năm 2000

Ngày soạn :   00 / 00 / 2000

Ngày giảng :  Tuần 1 -  Bài 1  -  00 / 00 / 2000                   

                       Tuần 2 -  Bài 1  -  00 / 00 / 2000

                       Tuần 3 -  Bài 1  -  00 / 00 / 2000 

                      Tuần 4 -  Bài 1  -  00 / 00 / 2000 

 

I. MỤC TIÊU CHUNG :

- Kiến thức:  Biết cách kí họa dáng người, tạo hình được dáng người phù hợp với bối cảnh Tết Trung thu bằng các hình thức khác nhau.

- Kĩ năng: Tạo được sản phẩm theo chủ đề Tết Trung thu. Hiểu thêm  về ý nghĩa và các hoạt động của Tết Trung thu. Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.

- Thái độ: Cảm nhận được nét đẹp truyền thống trong ngày tết trung thu, thêm yêu thích sáng tạo, tìm tòi để trau dồi kiến thức trong học tập.

II. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC :

1. Phương pháp

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp trực quan gợi mở

- Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo

2. Hình thức tổ chức

+ Hoạt động cá nhân

+ Hoạt động nhóm

III. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN :

1. GV chuẩn bị:

- Hình  ảnh phù hợp với chủ đề:

+ Tranh, ảnh về Tết Trung thu.

         1                               

 


  KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP 8

BÀI 1 : CHỦ ĐỀ 1: TẾT TRUNG THU

(Thời lượng 4 tiết)

Thứ     ngày     tháng     năm 2000

Ngày soạn :   00 / 00 / 2000

Ngày giảng :  Tuần 1 -  Bài 1  -  00 / 00 / 2000                   

                       Tuần 2 -  Bài 1  -  00 / 00 / 2000

                       Tuần 3 -  Bài 1  -  00 / 00 / 2000 

                      Tuần 4 -  Bài 1  -  00 / 00 / 2000 

 

I. MỤC TIÊU CHUNG :

- Kiến thức:  Biết cách kí họa dáng người, tạo hình được dáng người phù hợp với bối cảnh Tết Trung thu bằng các hình thức khác nhau.

- Kĩ năng: Tạo được sản phẩm theo chủ đề Tết Trung thu. Hiểu thêm  về ý nghĩa và các hoạt động của Tết Trung thu. Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.

- Thái độ: Cảm nhận được nét đẹp truyền thống trong ngày tết trung thu, thêm yêu thích sáng tạo, tìm tòi để trau dồi kiến thức trong học tập.

II. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC :

1. Phương pháp

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp trực quan gợi mở

- Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo

2. Hình thức tổ chức

+ Hoạt động cá nhân

+ Hoạt động nhóm

III. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN :

1. GV chuẩn bị:

- Hình  ảnh phù hợp với chủ đề:

+ Tranh, ảnh về Tết Trung thu.

         1                               

 


- Sách hoc mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

2. HS chuẩn bị:

- Sách hoc mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm về Tết Trung thu

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, kéo, hồ dán, giấy báo, bìa cứng, …

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động 1: (Tiết 1) Kí họa

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Biết cách để kí họa được dáng người ở các hoạt động khác nhau.

- Kĩ năng: Kí họa được một số dáng người cơ bản như đi, đứng, chạy, nhảy với tỉ lệ hợp lí.

- Thái độ: Thêm hứng thú học tập theo quy trình trải nghiệm sáng tạo. Có ý thức học tập nghiêm túc, tiến bộ.

- Kiến thức: Nắm được cách để kí họa được dáng người ở các hoạt động khác nhau như: đi, đứng, chạy, nhảy, …

- Kĩ năng: Kí họa được một số dáng người cơ bản với tỉ lệ hợp lí cho từng lứa tuổi

- Thái độ: Thêm hứng thú học tập theo quy trình trải nghiệm sáng tạo. Có ý thức học tập nghiêm túc, tiến bộ.

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/

phương tiện/sản phẩm của HS

1.1 Tìm hiểu

- GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh về hình dáng người trong các hoạt động, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu:

+ Hoạt động của các nhân vật.

+ Sự thay đổi về tư thế, động tác của dáng người trong mỗi hoạt động.

- Quan sát tranh, ảnh và thảo luận nhóm tìm hiểu.

 

 

 

- Tranh, ảnh về các dáng người khác nhau.

         1                               

 


 

 

 

1.2. Cách Thực hiện

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1.2 trang 6 – sách học mĩ thuật để so sánh và thảo luận:

- Quan sát hình, so sánh và thảo luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tranh minh họa

         1                               

 


 

+ Động tác tư thế của đầu, thân, tay, chân

+ Hướng nhìn của mặt

+ So sánh để nhận biết tỉ lệ giữa các bộ phận trên cơ thể

- GV nhấn mạnh: Để kí họa được dáng người chúng ta tiến thành theo các bước.

+Quan sát đặc điểm, hình dáng của đối tượng.

+ Nắm bắt tư thế, ước lượng tỉ lệ các các bộ phân cơ thể.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

         1                               

 


 

+ Vẽ phác nét chính của dáng người đang hoạt động trước rồi vẽ các chi tiết sau.

 

 

1.3 Thực hành

- GV yêu cầu mỗi nhóm cử 2 bạn lên tạo dáng, các bạn khác quan sát dáng hình và kí họa lại dáng người trên khổ giấy A4.

- GV lưu ý: Nên tạo dáng về chủ đề Tết Trung thu: đang rước đèn, múa lân, …

- Thực hành kí họa dáng người.

- Giấy, bút chì

1.4 Nhận xét

- GV hướng dẫn học sinh trình bày bài vẽ trên bảng. Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ của mình và của bạn:

+ Bài vẽ đã thể hiện được dáng hoạt động chưa?

+ Tỉ lệ dáng người và các bộ phận trên cơ thể được thể hiện đã hợp lí chưa?

- Dán bài lên bảng

- Quan sát nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.

Bài vẽ kí họa của học sinh

Hoạt động 2: (Tiết 2) Tạo hình

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Biết cách tạo hình nhân vật trong các hoạt động khác nhau.

- Kĩ năng: Tạo hình được một số hoạt động của con người.

- Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, học sinh thêm hứng thú và yêu thích học tập trải nghiệm sáng tạo.

- Kiến thức: Nắm được cách tạo hình nhân vật trong các hoạt động khác nhau.

- Kĩ năng: Có khả năng tạo  hình được một số hoạt động của con người như: đi, đứng, chạy, nhảy, …

         1                               

 


 

- Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, học sinh thêm hứng thú và yêu thích học tập trải nghiệm sáng tạo.

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/

phương tiện/sản phẩm của HS

2.1 Tìm hiểu

- GV cho học sinh quan sát một số dáng hình được làm bằng các chất liêu khác nhau

- Có thể tạo hình dáng người bằng những cách nào?

- Quan sát các hình dáng người.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vẽ, xé dán, làm mô hình …

- Tranh, ảnh về tạo hình dáng người.

2.2 Thực hành

- GV hướng dẫn học sinh lựa chọn hình kí họa trong kho hình ảnh, dựa vào đó tạo hình dáng người hoạt động bằng các hình thức vẽ tranh, xé dán tranh hay làm mô hình.

- Lựa chọn hình kí họa trong kho hình của nhóm.Thảo luận, lựa chọn hình thức thực hành.

- Giấy bìa, keo dán, bìa cứng …

         1                               

 


 

- GV lưu ý: Thể hiện các dáng người có tỉ lệ kích thước tương đồng với nhau trong mỗi nhóm để dễ kết hợp trong những hoạt động sau.

 

 

- Lắng nghe

 

 

2.2 Nhận xét

- GV hướng dẫn học sinh trình bày các hình dáng người đã làm được.

- Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét , góp ý cho hình dáng của nhóm mình và nhóm bạn.

+ Các dáng người đã thể hiện những tư thế, động tác gì?

+ Tỉ lệ giữa các bộ phận cơ thể đã cân đối chưa?

- Trình bày sản phẩm của nhóm.

 

- Quan sát, nhận xét, góp ý cho phần tạo hình của nhóm mình và nhóm bạn.

 

 

 

- Sản phẩm sáng tạo của học sinh

Hoạt động 3: (Tiết 3) Tạo hoạt cảnh

Mục tiêu

GV khuyến khích HS

Kết quả

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Biết cách tạo hoạt cảnh phù hợp cho nội dung tranh.

- Kĩ năng: Có khả năng tạo hoạt cảnh cho tranh theo chủ để tết trung thu.

- Thái độ: Cảm nhận được nét đẹp truyền thống trong ngày tết trung thu, thêm yêu thích sáng tạo, tìm tòi để trau dồi kiến thức trong học tập.

- Kiến thức: Nắm được cách tạo hoạt cảnh phù hợp cho nội dung tranh.

- Kĩ năng: Có khả năng tạo hoạt cảnh cho tranh theo chủ để tết trung thu.

- Thái độ: Cảm nhận được nét đẹp truyền thống trong ngày tết trung thu, thêm yêu thích sáng tạo, tìm tòi để trau dồi kiến thức trong học tập.

         1                               

 


Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/

phương tiện/sản phẩm của HS

3.1 Tìm hiểu

- GV cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh về Tết Trung thu.

+ Các nhân vật trong mỗi hình đang thực hiện hoạt động gì?

+ Ngoài những hoạt động trong hình, em còn biết những hoạt động nào? Em đã từng tham gia hoạt động nào vào dịp Tết Trung thu?

- Quan sát tranh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tranh, ảnh về các hoạt động trong Tết Trung thu.

         1                               

 


 

- GV nhấn mạnh: Có rất nhiều hoạt động diễn ra trong dịp Tết Trung thu như: rước đèn, bày cô trông trăng, múa sư tử, thiếu nhi múa hát….Dựa vào các hoạt động đó, có thể tạo hình các sản phẩm mĩ thuật về Tết Trung thu bằng hình thức như: vẽ tranh, xé dán, tạo hình ba chiều.

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.2 Cách thực hiện

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số sản phẩm tạo hình của học sinh về Tết Trung thu để học sinh có thêm ý tưởng thực hiện.

 

- GV hướng dẫn học sinh theo từng bước.

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Một số sản phẩm tạo hình của học sinh lớp trước.

         1                               

 


 

+ Lựa chọn các dáng người trong kho hình.

+ Sắp xếp các dáng người thành bố cục theo nội dung câu chuyện ( rước đèn, múa sư tử, …)

+ Thêm các chi tiết để làm rõ hơn hành động của nhân vật và nội dung chủ đề.

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.3 Thực hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thảo luận, thống nhất nội dung để tạo hình hoạt cảnh về tết Trung thu bằng một trong các hình thức: vẽ tranh, cắt dán tranh, tạo mô hình.

- Hoạt động nhóm. Thảo luận thống nhất nội dung.

- Thực hành theo nhóm

 

- Hình dáng người ở bài kí họa tiết học trước.

3.4 Nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm, yêu cầu các bạn khác quan sát, nhận xét, gó ý cho sản phẩm hoàn thiện hơn.

+ Sản phẩm đã thể hiện rõ được hình ảnh chính, phụ chưa?

+ Màu sắc được thể hiện như thế nào?

+ Các hoạt động của nhân vật đã thể hiện rõ được nội dung chủ đề chưa?

- Trưng bày sản phẩm

- Quan sát, nhận xét, góp ý cho sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn hoàn thiện hơn.

- Sản phẩm tạo hình của học sinh.

 

         1                               

 

nguon VI OLET