GIAÙO AÙN  MYÕ THUAÄT LÔÙP 3:

Thứ … ngày … tháng…. năm 20..

Môn: Mĩ Thuật

Bài 1: Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH THIẾU NHI

 

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi của họa sĩ về đề tài môi trường.

- Biết cách mô tả nhận xét trong tranh.

- Có ý thức bảo vệ môi trường.

 

II.CHUẨN BỊ:

- Sưu tầm một số tranh ảnh bảo vệ môi trường.

- Tranh của họa sĩ vẽ cùng đề tài.

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động của cô

Hoạt động của trò

 

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Tranh vẽ hoạt động gì?

- Hình ảnh chính phụ trong tranh.

- Hình dáng và động tác chính trong bức tranh như thế nào?

- Những màu nào có trong bức tranh?

* Tóm lại:

Xem tranh tìm hiểu tranh tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái biết quan sát và nhận xét theo cảm nhận riêng của người xem.

 

Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá

Dặn dò: Chuẩn bị bài sau

 

 

 

HS quan sát trả lời

HS quan sát trả lời

 

HS quan sát trả lời

HS trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

1


Thứ ……. ngày …. tháng … năm 20…

Môn: Mĩ Thuật

Bài 2: Trang trí

VẼ TRANG TRÍ

 

I.MỤC TIÊU:

- HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.

- Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.

- HS thấy được vẻ đẹ của các đồ vật được trang trí đường diềm.

II.CHUẨN BỊ

- Bài đường diềm.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động của cô

 

Hoạt động của trò

 

 

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Cho hs xem hai đường diềm.

- Có những họa tiết nào ở đường diềm.

- Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu họa tiết nào?

- Những màu nào được vẽ trên đường diềm.

Hoạt động 2 :  Cách vẽ

- Cách phát trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối.

Hoạt động 3:   Thực hành

- Vẽ tiếp họa vào đường diềm.

- Vẽ cân đối, họa tiết đều.

- Chọn màu thích hợp vẽ họa tiết.

- Họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu.

- Vẽ màu có đậm có nhạt.

Hoạt động 4:  Nhận xét đánh giá.

- Dặn dò:Chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

HS quan sát

HS quan sát, trả lời

HS quan sát, trả lời

HS quan sát, trả lời

 

 

HS quan sát

 

HS thực hành

 

 

 

1


Thứ …  ngày tháng ….năm 20..

Môn: Mĩ Thuật

Bài 3: Vẽ theo mẫu

  Vẽ quả

I.MỤC TIÊU:

  - Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ và vẽ đẹp một số loại quả.

  - Cách vẽ quả theo mẫu.

  -  Vẽ được hình quả, vẽ màu theo ý thích.

II.CHUẨN BỊ:

  - Một vài quả thật.

  - Hình minh họa.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động của cô

Hoạt động của trò

 

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

-         Hãy kể tên các loại quả mà em biết?

-         Nêu đặc điểm hình dáng từng quả?

-         Tỉ lệ của từng bộ phận như thế nào?

-         Hãy nêu màu sắc của các loại quả?

Hoạt động 2: cách vẽ

     -    Quan sát kĩ vật mẫu.

     -    Ước lượng tỉ lệ chung.

     -    Vẽ khung hình chung.

     -    Ước lượng tỉ lệ của chiều cao, chiều ngang.

     -    Vẽ phác hình quả.

     -    Sửa hình cho giống mẫu.

     -    Vẽ màu theo ý thích.

Hoạt động 3: Thực hành

-         Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.

-         Chú ý cẽ hình cho cân đối.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

-         Chọn bài tốt và chưa tốt để nhận xét.

-         Dặn dò: Quan sát các hoạt động ở trường.

 

 

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

 

Hs quan sát

 

Hs quan sát

 

Hs quan sát

 

 

 

Hs thực hành

 

 

Hs nhận xét

 

 

 

1


Thứ … ngày …  tháng… năm 20

Môn: Mĩ thuật

Bài 4: Vẽ tranh đề tài trường em.

 

I. MỤC TIÊU:

   - Hiểu được nội dung đề tài trường em

   - Biết cách vẽ tranh theo đề tài

   - Vẽ được tranh đề tài trường em.

 

II. CHUẨN BỊ:

   - Tranh đề tài trường em.

   - Hình minh họa.

 

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động của cô

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung

-         Hãy kể tên hoạt động của trường?

-         Em thích hoạt động nào nhất?

-         Em chọn hoạt động nào để vẽ?

-         Em hãy tả lại hình ảnh màu sắc của hoạt động đó?

-         Em chọn hình ảnh nào cho bức tranh?

Hoạt động 2: Cách vẽ

-         Chọn các hoạt động phù hợp với khả năng của mình.

-         Chọn hình ảnh chính, phụ cho bức tranh.

-         Vẽ các hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. sao cho bố cục hài hòa can đối.

-         Chỉnh sữa hoàn chỉnh bài vẽ.

-         Vẽ màu theo ý thích.

Hoạt động 3: Thực hành

     -   Hướng dẫn hs sắp xép hình ảnh cân đối phù hợp với hình vẽ.

     -    Vẽ màu theo thích.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

-         Chọn bài để nhận xét.

Dặn dò: Quan sát các loại quả

 

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

 

 

Hs quan sát

 

Hs quan sát

 

 

 

 

 

Hs thực hành

 

 

 

Hs nhận xét

 

 

 

 

 

1


Thứ … ngày …. tháng …. năm 20….

Môn: Mĩ thuật

Bài 5: Tập nặn tạo dáng

Nặn quả

 

I.MỤC TIÊU:

Hs nhận biết hình khối, vẽ đẹp của một số loại quả.

Biết cách nặn quả.

Nặn được một quả gần giống mẫu.

 

II.CHUẨN BỊ:

         Một số quả có hình dáng và màu sắc đẹp.

  Một số quả thật.

          Quả mẫu do Gv nặn.

 

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động của cô

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

-         Gv trưng bày mẫu.

-         Yêu cầu hs quan sát các loại quả.

-         Em hãy cho biết tên của các loại quả mà em quan sát?

-         Nêu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các loại quả?

-         Hãy nêu sự khác nhau về màu sắc?

Hoạt động 2: Cách nặn

-         Chọn màu đất.

-         Nhào, bóp đất nặn cho dẻo mềm.

-         Tạo thành khối có dáng của quả trước.

-         Nắn, gọt dần cho giống với quả mẫu.

-         Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết.

Hoạt động 3: Thực hành

-         Gv dặt một số quả mẫu.

-         Hs thực hành Gv theo dõi và hướng dẫn.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

-         Gv cùng hs nhận xét từng bài.

-         Dặn dò: Quan sát bài họa tiết.

 

 

Hs quan sát

 

Hs quan sát trả lời

Hs quan sát trả lời

Hs quan sát trả lời

 

 

Hs quan sát

 

Hs quan sát

 

 

 

Hs thực hành

 

 

1


Thứ …ngày …. tháng … năm 20…

Môn: Mĩ thuật

Bài 6: Vẽ trang trí

Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông

 

I. MỤC TIÊU:

Hs biết thêm về trang trí hình vuông,cảm nhận đượcvẻ đẹp hình vuông khi được trang trí

Biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông

Hoàn thành bài tập theo yêu cầu.

 

II. CHUẨN BỊ:

          Một vài đồ vật có dạng hình vuông

          Bài trang trí hình vuông.

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động của cô

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Gv treo bài trang trí hình vuông

- Các đồ vật dạng hình vuông

- Cách trang trí ở các đồ vật dạng hình vuông,và các bài trang trí hình vuông như thế nào?

- Họa tiết nào thường dùng để trang trí hình vuông?

- Họa tiết được vẽ và sắp xếp như thế nào?

- Màu của họa tiết và màu nền được vẽ như thế nào?

Gv nhấn mạnh: quan sát trang trí hình vuông, các em thấy họa tiết được vẽ đều, cân đối, họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu,vá các bài trang trí hình vuông thường dùng ít màu(3 đến 4 màu).

 

Hoạt động 2: Cách vẽ

- Gv dùng tranh mẫu hoặc vẽ lên bảng để giới thiệu cách vẽ họa tiết.

- Quan sát, xác định trục đối xứng và vị trí các bộ phận của họa tiết đã vẽ hoàn chỉnh.

- Vẽ phác nhẹ cho họa tiết mới, dựa vào các đường trục để vẽ cho đều.

- Vẽ tiếp các họa  tiết vào các góc và xung quanh để hoàn chỉnh hình.

- Vẽ màu.

- Chọn màu theo ý thích.

 

 

Hs quan sát

 

 

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

 

Hs lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

Hs quan sát

 

Hs quan sát

 

 

 

 

 

1


Hoạt động 3: Thực hành

- Nhắc hs dựa vào các trục để vẽ họa tiết cho đều.

- Hs làm bài Gv có chể chỉ dẫn thêm cách vẽ họa tiết và vẽ màu cho hs còn lúng túng.

- Hs vẽ màu theo ý  thích.

 

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Chọn một số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng để nhận xét.

- Hs tham gia nhận xét.

- Hs chọn bài theo ý mình.

- Dặn dò: Về nhà quan sát một số cái chai.

 

Hs thực hành

 

 

 

 

 

 

Hs nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1


Thứ ….ngày ….tháng …. năm 20

Môn: Mĩ thuật

Bài 7: Vẽ Theo mẫu “VẼ CÁI CHAI”

 

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỷ lệ của 1 vài loại chai, hình thành thói quen quan sat, nhận xét vật mẫu trước khi vẽ.

- Biết cách vẽ cái chai.

- vẽ được cái chai theo mẫu.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: 1 số cái chai có hình dáng đẹp và màu sắt chất liệu khác nhau.

 1 số bài vẽ cái chai của HS.

 Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ.

- HS: Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ (vở tập vẽ).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động của cô

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Gv cho HS QS kỹ thêm các mẫu chai để nhận biết sự khác nhau về hình dáng, tỷ lệ và đặt điểm của từng chiếc.

- GV chọn 1 cái chai đặt mẫu và nêu câu hỏi yêu cầu.

+ Hình dáng của cái chai có đặt điểm gì?

+ Chai có những phần nào?

+ Tỷ lệ của các phần như thế nào?

+ Màu sắc của chai như thế nào?

- Sau khi học trò trả lời các câu hỏi, GV bổ sung và nhấn mạnh:

+ Cần quan sát kĩ cái chai để nhận biết hình dáng, đặc điểm tỉ lệ.

+ Ước lượng được tỉ lệ giữa chiều cao với chiều ngang và tỉ lệ từng phần của cahi.

+ Ghi nhớ những gì đã quan sát được để đưa vào bài vẽ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

+Vẽ khung hình chung.

+ Vẽ trục chính giữa khung hình.

+ Đánh dấu các phần.

+ Vẽ phác hình cái chai bằng các nét thẳng.

+ Sửa chữa hoàn chỉnh hình.

+ Vẽ màu.

- GV có thể vẽ hình minh họa cách vẽ qua các bước vừa nêu trên lên bảng để học sinh quan sát.

 

Hs quan sát

 

 

 

 

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs quan sát

 

Hs quan sát

 

 

 

 

1


Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành

- GV cho hs thực hành, vẽ vào vở hoặc giấy vẽ.

- Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát, hướng dẫn và bổ sung.

- Nhắc HS ước lượng tỉ lệ để xác định khung hình và sắp xếp hình cho cân đối tờ giấy.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Chọn một số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng để nhận xét.

- Hs tham gia nhận xét.

- Hs chọn bài theo ý mình.

- Dặn dò: Về nhà quan sát khuôn mặt người thân: ông bà, cha mẹ….

 

 

 

Hs thực hành

 

 

 

 

 

 

 

Hs nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1


Thứ ….ngày…..tháng ….. năm 20…

Môn: Mĩ thuật

Bài 8: Vẽ Tranh Vẽ chân dung

 

I. MỤC TIÊU:

- HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người.

- Biết cách vẽ chân dung theo ý thích.

- Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Sưu tầm một số tranh, ảnh các lứa tuổi.

 Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ.

          Bài HS lớp trước.

- HS: Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ (vở tập vẽ).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động của cô

Hoạt động của trò

  • Giới thiệu bài: Mỗi người đều có khuôn mặt với những  đặc điểm riêng.khuôn mặt tròn, trái xoan,vuông, dài…,mắt to, nhỏ lông mày đen, đậm…,tóc có kiểu tóc ngắn, kiểu tóc dài, tóc, tóc xoắn…,

- Các em hãy nhớ lại  những khuôn mặt của người thân để vẽ thành bức tranh.

Hoạt động 1: Tím hiểu về tranh chân dung

-         Gv giới thiệu và gợi ý nhận xét về tranh chân dung của các họa sĩ và thiếu nhi.

+ Các bức tranh này vẽ khuôn mặt, vẽ nữa người hay toàn thân?

+ Tranh chân dung vẽ những gì?

+ Ngoài khuôn mặt còn vẽ gì nữa?

+ Màu sắc toàn bộ bức tranh,của các ch tiết?

+ Nét mặt người trong tranh như thế nào?

+ HS lựa chọn và phát biểu về bức tranh mà em thích.

*GV tóm lại: Tranh chân dung thường vẽ khuôn mặt người là chủ yếu,thể hiện đặc điểm riêng của từng người được  vẽ. Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết như mắt, mũi, miệng, tóc, tai,cổ, vai,thân. Người già, trẻ, vui, buồn,hiền hậu…

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

+ GV gợi ý bố cục một số chân dung nữ và chân dung nam

+ Giới thiệu hình minh họa hướng dẫn cách vẽ .

+ Có thể quan sát các bạn trong lớp hoặc vẽ theo trí nhớ cố gắng tìm ra đặc điểm của người định vẽ.

 

Hs lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

 

 

Hs trả lời

 

Hs lắng nghe

 

 

Hs lắng nghe

 

 

Hs quan sát

 

1


+ Dự định vẽ khuôn mặt , nữa người hay toàn thân để bố cục vào trang giấy cho phù hợp.

+ Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng.

+ Vẽ khuôn mặt trước, vẽ mái tóc, cổ, vai sau;

+Sau đó vẽ các chi tiết:mắt, mũi,miệng, tai…

+GV giới thiệu hình minh họa để HS thấy cách vẽ màu

+ Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước.

+ Sau đó vẽ các chi tiết

  • Có thể vẽ màu theo ý thích nhưng cần chú ý.
  • Chọn máu cho hình ảnh chính, phụ
  • Chọn màu nền thích hợp
  • Vẽ màu từ nhạt đến đậm vẽ thoải mái không gò bó

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành

- GV cho  hs thực hành, vẽ vào vở hoặc giấy vẽ.

- Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát, hướng dẫn và bổ sung.

- Nhắc HS ước lượng tỉ lệ để xác định khung hình và sắp xếp hình cho cân đối tờ giấy.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Chọn một số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng để nhận xét.

- Hs tham gia nhận xét.

- Hs chọn bài theo ý mình.

- Dặn dò: Về nhà sưu tầm tranh tĩnh vật

 

Hs quan sát

Hs quan sát

 

Hs quan sát

 

 

Hs quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs thực hành

 

 

 

 

 

 

Hs nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

nguon VI OLET