TuÇn : 04

TiÕt : 04

Ngµy so¹n:  06/ 09 / 2013

Ngµy d¹y:  /  / 2013

 

 

    - Học hát : Bài LÝ DÜa B¸nh Bß

 

I. MỤC TIÊU:

- Thông qua bài hát học sinh hiểu thêm về dân ca Nam Bộ.

- Tập cho học sinh làm quen thể hiện với tính cách vui - dí dỏm của bài hát.

- Giáo dục HS có tình cảm gắn bó và yêu mến dân ca Việt Nam

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

     Giáo viên:

- Tìm hiểu một số nét về dân ca Nam Bộ và nội dung bài hát

 - Bảng phụ bài hát và bản đồ Việt Nam

 - Một vài tranh ảnh về sinh hoạt văn hóa dân gian cuae đồng bào Nam Bộ..

     Học sinh: SGK Âm nhạc và tập ghi.

- Nhạc cụ gõ đệm .

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Làm mẫu, trực quan, thuyết trình, thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 

   1, Ổn định tổ chức lớp :

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra bài cũ:

   3, Dạy bài mới:

a, Đặt vấn đề: Giới thiệu : Lí là những khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng trong sinh hoạt tinh thần của đồng bào Trung Bộ và Nam bộ. Đó là những ca khúc ngắn gọn, súc tích, cấu trúc mạch lạc, thường được hình thành từ những câu thơ lục bát.

“Hai tay bưng dĩa bánh bò

Giấu cha, giấu mẹ, cho trò đi thi”

b, Nội dung bài giảng: Câu thơ trên được nhân dân sáng tạo thành bài hát Lí dĩa bánh bò. Với giai điệu vui tươi và lời ca hóm hỉnh, bài hát được lưu truyền rộng rãi đến ngày nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

- GV: Giới thiệu nội dung 1 với học nhằm giúp các em hiểu nội dung bài học mới .

- HS: chú ý lắng nghe nội dung lời giới thiệu của GV để nắm bắt ý nghĩa của bài hát .

HỌC BÀI HÁT

Lí dĩa bánh bò

             Dân ca Nam Bộ 

- GV: Đàn và hát mẫu bài hát cho học sinh nghe qua một lần nhằm giúp cho các em nắm sơ qua giai điệu bài hát đế các em học bài tốt hơn.

- HS: Chú ý vào bài để nắm rõ phần giai điệu và cách nhả chữ phát âm trong câu .

- Hát mẫu bài hát :

- GV: Cho học sinh đọc âm i và a để khởi động giọng trước khi hát .

- HS: Đứng thẳng người, hai tay thả lỏng tự do

- Khẩu hình miệng khép lại khi đọc âm i và mỡ rộng ra hết cỡ khi đọc âm a .

- Luyện thanh :

     Mì..i...í....i..Mà..a...á...a...à

- Bài hát Lí dĩa bánh bò được viết ở nhịp mấy ?

- Bài hát Mùa thu ngày khai trường được viết ở nhịp .

- Thế nào là nhịp ?

- Nhịp là trong mỗi ô nhịp gồm có 2 phách, giá trị của mỗi phách là 1 hình nốt trắng .

- Bài hát Lí dĩa bánh bò là dân ca của vùng nào?

- Bài hát Lí dĩa bánh bò là dân ca của vùng đồng bằng Nam Bộ?

- Mạn đàm :

- GV: Đặt câu hỏi để học sinh trả lời làm sáng tỏ nội dung bài day .

- GV: Chia câu trong bài để học sinh đánh dấu vào sách

- Bài hát được chia làm 3 câu.

- HS: Đánh dấu câu vào SGK để biết được cách chia câu trong bài hát .

- GV: Hướng dẫn học sinh hát câu 1, chú ý cho học sinh phân biệt được phách mạnh và phách nhẹ trong bài hát .

- HS: Hát thật đúng tiết tấu trong bài, nghĩ và lấy hơi thật nhanh ở dấu lặng đơn ở cuối câu.

- GV: Hướng dẫn cho học sinh hát câu 2, thể hiện  lối hát liền tiếng và chú ý lấy hơi thật sâu để có đủ hơi.

- HS: Chú ý cao độ lên, xuống thật nhẹ nhàng phải thể hiện thật rõ những nơi có dấu luyến.

- GV: hướng dn cho học sinh hát câu 3, chú ý cho các em thay đổi cao độ và ngân dài đủ 2 phách ở cuối câu

- HS: Hát thật sôi nổi và chú ý đến cao độ của các nốt móc đôi cuối câu.

- GV: Cho học sinh hát lại bài hát một lần và nhớ chỉnh sữa những chổ sai cho học sinh .

- HS: Thể hiện đúng phong cách và tính chất của bài nhạc .

- GV: Chia lớp thành hai nhóm để thể hiện bài hát sau đó đổi chéo cho nhau.

- HS: Nhóm 1 hát câu 1,2. Nhóm 2 hát câu 3,4 sau đó đổi chéo lại với nhau để thể hiện bài hát

- Học bài hát bài :

Lí dĩa bánh bò

             Dân ca Nam Bộ 

Câu 1:Hai tay ...............cho trò

Câu 2:I i..............................i trì

Câu 3:tình tính......................iii

Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

 

 

4, Củng cố: Cho cả lớp hát lại bài hát lần cuối và có nhận xét đánh giá qua cách trình bày bài hát của học sinh.

5, Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị bài sau: Cho học sinh về học thuộc bài hát và xem trước ở nhà bài TĐN số 2, nhạc lí Gam thứ, giọng thứ . SGK âm nhạc lớp 8 để giờ học sau chúng ta học tốt hơn.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

 

                                                          

TuÇn : 05

TiÕt : 05

Ngµy so¹n: 13 / 09 / 2013

Ngµy d¹y:  / 09 / 2013

 

    - Ôn tập bài hát : LÝ DÜa B¸nh Bß

    - Nhạc lí : Gam thø, Giäng thø

    - Tập đọc nhạc  : TĐN Sè 2

 

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh hát đúng giai điệu bài hát và thuộc lời kết hợp gõ đệm.

- HS học cách trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp.

- HS có hiểu biết sơ lược về gam thứ, giọng thứ.

- Đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN, kết hợp đánh nhịp .

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

     Giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng

 - Bảng phụ bài Tập đọc nhạc và tranh ảnh minh hoạ.

 - Đàn và hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 2.

     Học sinh: SGK Âm nhạc và tập ghi.

- Nhạc cụ gõ đệm .

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Làm mẫu, trực quan, thuyết trình, thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 

   1, Ổn định tổ chức lớp :

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra bài hát Lí dĩa bánh bò .

   3, Dạy bài mới:

a, Đặt vấn đề: Giới thiệu : Trong giờ học hôm nay các em sẽ được ôn lại bài hát Lí dĩa bánh bò nhằm giúp cho các em năm thêm về cách hát đối đáp trong bài. Các em sẽ được học nhạc lí về gam thứ và giọng thứ để các em biết được cấu trúc về công thức của gam thứ và giọng thứ được hình thành như thế nào.

b, Nội dung bài giảng: Qua đó các em sẽ được học bài Tập đọc nhạc số 2 đây là bài hát của Italia “ Trở về Su-ri-en-tô ”. Nhằm giúp các em hiểu thêm được về tính chất của gam thứ, giọng thứ.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

-GV: giới thiệu nội dung 1 cho học sinh nắm

- HS:Chú ý xem lại bài trong SGK

I. ÔN TẬP BÀI HÁT:

           Lí dĩa bánh bò

-GV: đàn và hát mẫu lại bài hát cho học sinh nghe, chú ý hát thật truyền cảm giai điệu bài hát.

- HS: Lắng nghe cách thể hiện lời và giai điệu của bài.

- Cần nắm rõ cách thể hiện giai điệu và cách lấy hơi.

-Hát mẫu bài hát:

- GV: Cho học sinh đọc âm     “ a ” theo giai điệu và cao độ của đàn để học sinh khởi động giọng.

- HS: Đứng thẳng người hai tay thả lõng tự do

-Khẩu hình miệng rộng.

- Luyện thanh:

           Mà... a.....á.....a.....à

-Hỏi: Bài hát Lí dĩa bánh bò là dân ca của miền nào ?

-Trả lời: Bài hát Lí dĩa bánh bò là dân ca của miền Nam Bộ .

- Hỏi:Bài hát được viết ở nhịp mấy ?

- Trả lời:Bài hát Lí dĩa bánh bò được viết ở nhịp .

- Mạn đàm:

-GV: cho cả lớp hát lại bài hát một lần và hướng dẫn cách lấy hơi cho học sinh.

- HS: Thể hiện bài hát theo yêu cầu của giáo viên cho đúng với giai điệu của bài.

- GV: Chia lớp thành 2 nhóm để hát sau đó đổi chéo cho nhau.

- HS: Tổ 1 và 2 chia thành một nhóm, tổ 3 và 4 chia thành một nhóm. Sau khi nhóm 1 hát xong thì nhóm 2 hát tiếp theo.

 

- Ôn tập bài hát:

- GV: Giới thiệu nội dung 2 với học sinh.

- HS: Xem  bài trong SGK trang 14 và ghi bài vào tập.

II. NHẠC LÍ :

Gam thứ, giọng thứ

-Hỏi: Trong 7 âm thanh khoảng cách giữa các âm nào là nửa cung ?

-Trả lời: Trong 7 âm thanh khoảng cách giữa các âm Mi – Pha; Si – Đô  là nửa cung .

- Hỏi: Kí hiệu của các bậc ta ghi bằng kí hiệu gì ?

- Trả lời: Kí hiệu của các bậc ta ghi bằng những chữ số La tinh.

Mạn đàm:

- GV: cho học sinh nắm sơ lược về cách cấu tạo của gam thứ, nêu một vài ví dụ để HS nắm rõ hơn về gam thứ.

- HS: Chú ý lắng nghe và biết phân biệt giữa gam thứ với gam trưởng.

- GV: Giúp HS phân biệt giữa Gam thứ và Gam trưởng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV: Hướng dẫn cho HS biết về giai điệu bài hát được viết trên các âm của gam thứ gọi là giọng thứ.

- HS: nắm bài thật tốt để biết cách phân biệt giữa giọng và gam.

 

Gam thứ, giọng thứ

1/ Gam thứ:

+ Là hệ thống của 7 âm thanh được sắp xếp theo một hệ thống thứ tự liền bậc dựa trên công thức cung và nữa cung như sau :

+ Các vị trí thứ tự đó được kí hiệu bằng những chữ số La tinh ta gọi là các bậc. Trong đó âm ở (bậc 1) gọi là chủ âm, đây là âm ổn định nhất .

2/ Giọng thứ :

+ Được hình thành từ các âm trong gam thứ và xây dựng nêm giai điệu một bài hát hay bản nhạc ta gọi đó là giọng thứ kèm theo tên chủ âm.

 

- GV: Giới thiệu nội dung 3 với học sinh về bài TĐN số 1

- HS: Chú ý quan sát bài để biết thêm về bài TĐN trong nội dung 3.

II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 2

Trở về Su-ri-en-tô

Bài hát I-ta-li-a

- GV: Đọc mẫu bài TĐN số 1 cho học sinh nghe qua một lần, để học sinh biết được tiết tấu của bài.

- HS: Lắng nghe để biết các cao độ của bài và cách thể hiện âm hình nốt móc đơn.

- Đọc mẫu bài TĐN số 1:

 

- GV: Cho học sinh đọc các âm ở giọng La thứ.

- HS: Đọc đúng các độ trong các âm chuẩn của giọng La thứ.

- Đọc thang âm luyện giọng

A-C-E-A;

A-B-C-D-E-F-G-A .

-Hỏi: Bài TĐN số 1 được viết ở nhịp gì ?

-Trả lời: Bài TĐN số 1 được viết ở nhịp .

- Hỏi: Bài TĐN số 1 gồm có các hình nốt gì ?

- Trả lời: Bài TĐN số 1 gồm có các hình nốt móc đơn,  hình nốt đen và hình nốt trắng .

- Hỏi: Về cao độ gồm có các tên nốt gì ?

- Trả lời: Về cao độ gồm có các nốt : La-Si-Đô- Rê- Mi -Pha  .

- GV: Cho học sinh đọc các âm hình tiết tấu chủ đạo của bài TĐN số 1.

-HS: Chú ý đọc theo hướng dẫn của GV cho đúng với tiết tấu.

 

- Mạn đàm:

 

 

 

 

 

 

 

- GV: chia câu trong bài TĐN số 2 để học sinh biết được các câu trong bài .

- Bài TĐN số 2 được chia làm 2 câu .

- HS: Đánh dấu và SGK để nhận biết được các câu trong bài TĐN

- GV: Hướng dẫn học sinh đọc câu 1, chú ý cao độ của nốt La thấp ở quãng tám.

- HS: Chú ý đến hình thức đọc cao độ  và lấy hơi nhanh ở ô nhịp cuối câu.

- GV: Cho học sinh đọc câu 2 theo âm hình tiết tấu chủ đạo. Chú ý cao độ của nốt La và nốt Là thấp hơn quãng 8 thể hiện nốt nốt ở cuối câu.

- HS: Đọc câu 2 theo hướng dẫn của giáo viên, chú ý cách phát âm của nốt La  cho đúng theo cao độ của đàn và ngân dài 2 phách ở cuối câu.

- GV: Cho cả lớp đọc lại toàn bài và chú ý cách lấy hơi cho học sinh.

- HS: Đọc lại toàn bài TĐN nhớ chú ý về cao độ của bài.

- GV: Chia lớp thành 2 nhóm để đọc bài TĐN số 1 sau đó đổi chéo cho nhau.

- HS: Tổ 1-2 đọc 1 lần sau đó đến tổ 3-4 đọc lại .

- GV: Cho tổ 1 ghép lời bài TĐN số 1. Sau đó cho cả lớp ghép lời bài.

- HS: Ghép phần lời bài TĐN chú ý đến cao độ và chính tả khi phát âm.

- TĐN số 2

Trở về Su-ri-en-tô

Bài hát I-ta-li-a

-Câu 1:Biển hiền…….......câu ca

- Câu2:Ôi đất nước.....bao người

 

 

 

- Câu 1:

 

 

 

 

- Câu 2:

 

 

 

 

4, Củng cố: Cho cả lớp đọc lại bài TĐN và có ghép lời.

5, Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị bài sau: Cho học sinh về nhà học thuộc Gam thứ, giọng thứ và học thuộc lòng bài TĐN số 2. Xem trước bài Vui bước trên đường xa ở nhà.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

 

 

 

 

 

                                                          

TuÇn : 06

TiÕt : 06

Ngµy so¹n: 20 / 09 / 2013

Ngµy d¹y:  / 09 / 2013

 

- Ôn tập bài hát : LÝ DÜa B¸nh Bß

- Ôn tập Tập đọc nhạc  : TĐN Sè 2

- Âm nhạc thường thức : Nh¹c sÜ Hoµng V©n

             Vµ bµi h¸t Hß KÐo Ph¸o

 

I. MỤC TIÊU:

- Cho HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Lí dĩa bánh bò, trình bày bài hát có kết hợp gõ đệm.

- Cho HS trình bày bài TĐN số 2 có kết hợp đánh nhịp 3/4 .

- Giúp HS tìm hiểu đôi né về nhạc sĩ Hoaøng Vaân đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc của Việt nam.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

     Giáo viên:

- Tranh anh minh hoạ.

 - Đàn và hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 2.

 - Sưu tầm những tư liệu về nhạc sĩ Hoaøng Vaân  và tập trình bày một số tác phẩm của nhạc sĩ hoặc một số băng đĩa ca khúc của ông.

 - Nhạc cụ: Đàn phiếm điện tử, thanh gõ.

     Học sinh: SGK Âm nhạc và tập ghi.

- Nhạc cụ gõ đệm .

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Làm mẫu, trực quan, thuyết trình, thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 

   1, Ổn định tổ chức lớp :

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra bài TĐN số 2.

   3, Dạy bài mới:

     a, Đặt vấn đề: Giới thiệu : Trong giờ học trước các em đã được học bài hát Lí dĩa bánh bò và bài TĐN số 2, hôm nay các em sẽ được ôn lại nhằm cũng cố bài học

     b, Nội dung bài giảng: qua đó các em sẽ được biết về nhạc sĩ Hoaøng Vaân là nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của nền âm nhạc Việt Nam.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

-GV: giới thiệu nội dung 1 cho học sinh nắm

- HS:Chú ý xem lại bài trong SGK

 

I. ÔN TẬP BÀI HÁT :

Lí dĩa bánh bò

             Dân ca Nam Bộ 

-GV: đàn và hát mẫu lại bài hát cho học sinh nghe, chú ý hát thật truyền cảm giai điệu bài hát.

- HS: Lắng nghe cách thể hiện lời và giai điệu của bài.

- Cần nắm rõ cách thể hiện giai điệu và cách lấy hơi.

-Hát mẫu bài hát:

- GV: Cho học sinh đọc âm     “ i ” theo giai điệu và cao độ của đàn để học sinh khởi động giọng.

- HS: Đứng thẳng người hai tay thả lõng tự do

-Khẩu hình miệng hẹp, lưỡi để dưới kẻ răng.

- Luyện thanh:

   

           Mì... i.....í.....i.....ì

-Hỏi: Bài hát Lí dĩa bánh bò là dân ca của miền nào ?

- Trả lời: Bài hát Lí dĩa bánh bò là dân ca của miền Nam Bộ .

Hỏi:-Bài hát được viết ở nhịp nào ?

- Trả lời:Bài hát được viết ở nhịp 2/4 .

- Mạn đàm:

-GV: cho cả lớp hát lại bài hát một lần và hướng dẫn cách lấy hơi cho học sinh.

- HS: Thể hiện bài hát theo yêu cầu của giáo viên cho đúng với giai điệu của bài.

- GV: Chia lớp thành 2 nhóm để hát sau đó đổi chéo cho nhau.

- HS: Tổ 1 và 2 chia thành một nhóm, tổ 3 và 4 chia thành một nhóm. Sau khi nhóm 1 hát xong thì nhóm 2 hát tiếp theo.

 

- Ôn tập bài hát:

- GV: Giới thiệu nội dung 2 với học sinh, treo bảng phụ bài TĐN số 2.

- HS: Chú ý quan sát bài TĐN số 2.

 

II.ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC

TĐN số 2

Trở về Su-ri-en-tô

Bài hát I-ta-li-a

- GV: Đọc mẫu bài TĐN số 2 cho học sinh nghe có gõ đệm để học sinh nắm bắt giữa phách mạnh và phách nhẹ.

- HS: Lắng nghe để biết các cao độ của bài và cách thể hiện âm hình nốt móc đơn.

- Đọc mẫu bài TĐN số 1 :

 

- GV: Cho học sinh đọc các âm ở giọng La thứ.

- HS: Đọc đúng các độ trong các âm chuẩn của giọng La thứ.

- Đọc thang âm luyện giọng

A-C-E-A;

A-B-C-D-E-F-G-A .

- Hỏi: Bài TĐN số 2 được viết ở nhịp gì ?

- Trả lời: Bài TĐN số 2 được viết ở nhịp 3/4.

- Hỏi: Bài TĐN số 2 gồm có các hình nốt gì ?

- Trả lời: Bài TĐN số 2 gồm có các hình nốt đen, nốt móc đơn và hình nốt trắng.

- Hỏi: Về cao độ gồm có các tên nốt gì ?

-Trả lời: Về cao độ gồm có các La- Si- Đô- Rê- Mi - Pha.

- Mạn đàm :

 

- GV: Cho cả lớp đọc lại toàn bài và chú ý cách lấy hơi cho học sinh .

- HS: Đọc lại toàn bài TĐN nhớ chú ý về cao độ của bài

- GV: Chia lớp thành 2 nhóm để đọc bài TĐN số 2 sau đó đổi chéo cho nhau .

- HS: Tổ 1-2 đọc 1 lần sau đó đến tổ 3-4 đọc lại .

- GV: Cho tổ 1 ghép lời bài TĐN số 2. Sau đó cho cả lớp ghép lời bài .

- HS: Ghép phần lời bài TĐN chú ý đến cao độ và chính tả khi phát âm

- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC:

TĐN số 2

Trở về Su-ri-en-tô

Bài hát I-ta-li-a

 

- GV: giới thiệu nội dung 3 với học sinh .

- HS: Chú ý lắng nghe nội dung 3 của bài.

- Gọi một học sinh đứng lên đọc bài trong SGK trang 16

- GV: nêu sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Hoaøng Vaân .

- HS: ghi bài vào tập để biết tiểu sử của ông.

- GV: Giải thích thêm cho học sinh nắm về thời kì sáng tác của ông trong 2 thời kì khán chiến.

 

 

 

 

 

 

- GV: Giới thiệu bài hát Hò kéo pháo với học sinh để học sinh biết thêm về tác giả.

- GV: Cho HS nghe qua giai điệu bài hát một lần.

- HS: Lắng nghe giai điệu bài bát để nêu cảm nhận bài hát.

 

III, ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC

Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò ké pháo

1, Nhạc sĩ Hoàng Vân :

- Tên thật của ông là Lê Văn Ngọ, bút danh là Y-na

- Ông sinh năm 1930 tại Hà Nội. Ông tham gia khán chiến từ khi còn nhỏ, ông có nhiều tác phẩm trong thời kì này.

- Ông đã được Nhà nước trao tặng giải thưởng về Văn học - Nghệ thuật .

2, Bài hát Hò kéo pháo :

- Trong cuộc chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) từ những cảm xúc hi sinh của nhiều chiến sĩ nhạc sĩ đã viết nên ca khúc cháy bỏng .

- Bài hát Hò kéo pháo đã âm vang mãi cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ .

 

4, Củng cố: Cho cả lớp hát lại bài hát lần cuối và có nhận xét đánh giá qua cách trình bày bài hát của học sinh.

5, Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị bài sau: Cho học sinh về học thuộc bài hát, bài TĐN số2, và ôn tập lại các bài học trước để giờ học sau chúng ta kiểm tra một tiết cho tốt hơn.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

 

 

 

 

                                                          

 

TuÇn : 07

TiÕt : 07

Ngµy so¹n: 27 / 09 / 2013

Ngµy d¹y:  / 10 / 2013

 

 

Ôn tập

 

 

I. MỤC TIÊU:

- Giáo viên cho học sinh củng cố cách thể hiện 2 bài hát Mùa thu ngày khai trường  và bài Lí dĩa bánh bò.

- Cho học sinh ôn tập TĐN thông qua 2 bài TĐN số 1 và số 2 để ôn lại kiến thức đã học.

- Nhằm giúp cho các em có thể thuộc bài và thể hiện bài cho tốt hơn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

     Giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng.

 - Đàn và đọc thuần thục, 2 bài hát và 2 bài TĐN số 1,  số 2.

     Học sinh: SGK Âm nhạc lớp 8 và tập ghi.

- Nhạc cụ gõ đệm .

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Làm mẫu, trực quan, thuyết trình, thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 

   1, Ổn định tổ chức lớp :

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra bài TĐN số 1, 2.

   3, Dạy bài mới:

     a, Đặt vấn đề: Qua các giờ học trước các em được học 2 bài hát “Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò” và 2 bài TĐN “TĐN số 1, TĐN số 2”

     b, Nội dung bài giảng: Hôm nay các em sẽ được ôn lại 2 bài hát và bài 2 bài TĐN số 1, 2 và cách thể hiện của bài nhằm giúp cho các em nắm lại bài một cách chính sác hơn để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra một tiết..

 

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

-GV: giới thiệu nội dung 1 cho học sinh nắm.

- HS:Chú ý xem lại bài trong SGK

I. ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:

Mùa thu ngày khai trường

Lí dĩa bánh bò

-GV: đàn và hát mẫu lại 2 bài hát cho học sinh nghe, chú ý hát thật truyền cảm giai điệu bài hát.

- HS: Lắng nghe cách thể hiện lời và giai điệu của bài.

- Cần nắm rõ cách thể hiện giai điệu và cách lấy hơi.

- Hát mẫu bài hát:

- GV: Cho học sinh đọc âm   “ ê ” theo giai điệu và cao độ của đàn để học sinh khởi động giọng.

- HS: Đứng thẵng người hai tay thả lõng tự do

-Khẩu hình miệng hẹp, lưỡi để dưới kẻ răng

- Luyện thanh :

     

           Mề... ê.....ế.....ê.....ề

-GV: cho cả lớp hát lại bài hát một lần và hướng dẫn cách lấy hơi cho học sinh .

- HS: thể hiện bài hát theo yêu cầu của giáo viên cho đúng với giai điệu của bài.

- GV: Chia lớp thành 2 nhóm để hát sau đó đổi chéo cho nhau.

- HS: Tổ 1 và 2 chia thành một nhóm, tổ 3 và 4 chia thành một nhóm. Sau khi nhóm 1 hát xong thì nhóm 2 hát tiếp theo

-GV: cho cả lớp hát lại bài hát một lần và hướng dẫn cách lấy hơi cho học sinh.

- HS: Thể hiện bài hát theo yêu cầu của giáo viên cho đúng với giai điệu của bài.

- GV: Chia lớp thành 2 nhóm để hát sau đó đổi chéo cho nhau

- HS: Tổ 1 và 2 chia thành một nhóm, tổ 3 và 4 chia thành một nhóm. Sau khi nhóm 1 hát xong thì nhóm 2 hát tiếp theo.

- Ôn tập bài hát :

1, Bài hát :

Mùa thu ngày khai trường

 

 

 

 

2, Bài hát :

Lí dĩa bánh bò

 

- GV: Giới thiệu nội dung 2 với học sinh.

- HS: Xem lại bài 2 TĐN  trong SGK

II. ÔN TẬP 2 BÀI TĐN số 1, 2:

 

- GV: Đọc lại giai điệu bài TĐN số 3, 4 cho học sinh nghe qua một lần, chú ý cách thể hiện cao độ cho học sinh.

- HS: Lắng nghe bài nhằm nắm lại cao độ cho chính xác.

- Đọc mẫu:

- GV: Cho học sinh đứng lên đọc thang âm Đô trưởng để luyện giọng

- GV: Chú ý cao độ của nốt Mi-Pha .

- HS: Đứng thẳng người mắt nhìn thẳng về trước, tay thả lỏng tự nhiên.

- HS: Mở rộng khẩu hình miệng theo âm hình tên nốt và cao độ của đàn.

- Đọc thang âm luyện giọng:

C – E – G – C

G – A – B – C – D – E – F – G

- GV: Cho cả lớp đọc lại bài TĐN một lần, chú ý về giai điệu và cao độ cho học sinh.

- HS: Đọc giai điệu bài TĐN chú ý theo cao độ của đàn.

- GV: Chia lớp thành 2 nhóm để thể hiện bài TĐN, có ghép lời của bài .

- HS: Thể hiện bài TĐN nhạc theo hướng dẫn của giáo viên.

- GV:Cho nhóm 1 hát phần lời, nhóm 2 đọc nốt nhạc sau đó đổi chéo cho nhau.

- HS: Đọc bài TĐN theo hình thức một nhóm đọc lời, một nhóm đọc cao độ nốt nhạc.

- GV: Cho cả lớp đọc lại bài TĐN một lần, chú ý về giai điệu và cao độ cho học sinh.

- HS: Đọc giai điệu bài TĐN chú ý theo cao độ của đàn.

 

- GV: Chia lớp thành 2 nhóm để thể hiện bài TĐN, có ghép lời của bài .

- HS: Thể hiện bài TĐN nhạc theo hướng dẫn của giáo viên.

- GV:Cho nhóm 1 hát phần lời, nhóm 2 đọc nốt nhạc sau đó đổi chéo cho nhau

- HS: Đọc bài TĐN theo hình thức một nhóm đọc lời, một nhóm đọc cao độ nốt nhạc.

- Ôn tậpTĐN:

1, TĐN số 1:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2 TĐN số 2:

 

     4, Củng cố: Cho cả lớp đọc lại 2 bài TĐN và thể hiện lại bài hát Lí dĩa bánh bò.

 

     5, Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị bài sau: Cho học sinh về học thuộc bài và dăn các em xem lại toàn bộ kiến thức để giờ sau kiểm tra một tiết cho tốt hơn.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                    

 

 

 

 

 

 

TuÇn : 08

TiÕt : 08

Ngµy so¹n:  04/ 10 / 2013

Ngµy d¹y:  / 10 / 2013

 

Kiểm tra một tiết

 

I. MỤC TIÊU:

- Giáo viên cho học sinh củng cố cách thể hiện bài.

- Cho học sinh nắm vững kiến thức đã học.

- Nhằm giúp cho các em có thể thuộc bài và thể hiện bài cho tốt hơn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

     Giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng.

 - Tập đàn và đọc, 2 bài hát và 2 bài TĐN số 1,  số 2..

     Học sinh: SGK Âm nhạc lớp 8 và tập ghi.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Làm mẫu, trực quan, thuyết trình, thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 

   1, Ổn định tổ chức lớp :

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

 

   2, Kiểm tra một tiết:

 Thời gian làm bài 45 phút

ĐỀ :

- Học sinh bóc thăm và thể hiện bài hát mà mình bóc được  (10 điểm)

 

    Câu 1:

 - Em hãy trình bày bài hát “ Mùa thu ngày khai trường ”. ?

 

    Câu 2:

  - Em hãy trình bày bài hát “ Lí dĩa bánh bò ”. ?

 

    Câu 3:

 - Em hãy trình bày bài TĐN số 1 “ Chiếc đèn ông sao ”. ?

 

    Câu 4:

 - Em hãy trình bày bài TĐN số 2 “Trở về Su-ri-en-tô ”. ?

 

----------♪♫♪------------

 

 

 

 * Hát đúng cao độ bài hát :     4 điểm

 * Hát đúng giai điệu bài hát :     4 điểm

 * Thể hiện đúng sắc thái và diễn cảm bài hát :2 điểm

 

V. RÚT KINH NGHIỆM:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                        

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 lukhacvu@gmail.com           Gi¸o ¸n ©m nh¹c 8 HKI Trang: 1

nguon VI OLET