Tun 1:             Ngày son : 15 tháng 8 năm 2018
      Ngày dy  : 23 tháng 8 năm 2018

 

TIẾT 1: BÀI M ĐẦU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thc:

- Học sinh hiu được vai trò ca gia đình và kinh tế gia đình

- Học sinh biết được mc tiêu ni dung chương trình và SGK công ngh 6 .phân môn kinh tế gia đình được biên son theo định hướng đổi mi phương pháp dy và hc.

2. Kĩ năng:

 - Học sinh biết được phương pháp dy và hc t th động sang ch động tích cc hot động tìm hiu tiếp thu kiến thc và vn dng vào cuc sng.

 - Học sinh sử dụng thành thạo các phương pháp học tập.

3. Thái độ:

- Có thói quen học tập và làm việc theo quy trình.

- Có thái độ nghiêm túc trong hc tp.

4. Năng lực, phẩm chất :

4.1. Năng lực:

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực  sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.               

4.2. Phẩm chất:

 - Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước.

 - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.

 - Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :  

1. Giáo viên:

- Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

    - Sơ đồ tóm tt mc tiêu và nội dung chương trình công nghệ THCS.

- Phiếu hc tp, máy chiếu

2. Học sinh: -  Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước…

      - Đc và tìm hiu trước bài, sưu tm tài liu, tranh nh liên quan.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :

1. n định tổ chức 

- Ổn định lớp : 6A..............6B...............

 - Kiểm tra  sự chuẩn bị của học sinh (đồ dùng hc tp ca hc sinh)

2. Tổ chức các hoạt động dạy học :

2.1. Khởi động: ( 5 phút)

- GV sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và kĩ thuật đặt câu hỏi.

- GV giao nhiệm vụ :

 + Gia đình là gì ?

+ Gia đình có vai trò như thế nào đối với mỗi người chúng ta ?

- GV gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày, học sinh khác theo dõi  và bổ sung.


Tun 1:             Ngày son : 15 tháng 8 năm 2018

      Ngày dy  : 23 tháng 8 năm 2018

 

TIẾT 1: BÀI M ĐẦU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thc:

- Học sinh hiu được vai trò ca gia đình và kinh tế gia đình

- Học sinh biết được mc tiêu ni dung chương trình và SGK công ngh 6 .phân môn kinh tế gia đình được biên son theo định hướng đổi mi phương pháp dy và hc.

2. Kĩ năng:

 - Học sinh biết được phương pháp dy và hc t th động sang ch động tích cc hot động tìm hiu tiếp thu kiến thc và vn dng vào cuc sng.

 - Học sinh sử dụng thành thạo các phương pháp học tập.

3. Thái độ:

- Có thói quen học tập và làm việc theo quy trình.

- Có thái độ nghiêm túc trong hc tp.

4. Năng lực, phẩm chất :

4.1. Năng lực:

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực  sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.               

4.2. Phẩm chất:

 - Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước.

 - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.

 - Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :  

1. Giáo viên:

- Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

    - Sơ đồ tóm tt mc tiêu và nội dung chương trình công nghệ THCS.

- Phiếu hc tp, máy chiếu

2. Học sinh: -  Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước…

      - Đc và tìm hiu trước bài, sưu tm tài liu, tranh nh liên quan.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :

1. n định tổ chức 

- Ổn định lớp : 6A..............6B...............

 - Kiểm tra  sự chuẩn bị của học sinh (đồ dùng hc tp ca hc sinh)

2. Tổ chức các hoạt động dạy học :

2.1. Khởi động: ( 5 phút)

- GV sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và kĩ thuật đặt câu hỏi.

- GV giao nhiệm vụ :

 + Gia đình là gì ?

+ Gia đình có vai trò như thế nào đối với mỗi người chúng ta ?

- GV gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày, học sinh khác theo dõi  và bổ sung.


- GV giới thiệu bài : Gia đình là nền tảng của xã hội, ở đó mọi người được sinh ra và lớn lên, được nuôi dưỡng và giáo dục trở thành người có ích cho xã hội.

Để biết được vai trò của mỗi người với xã hội, chương trình Công nghệ 6- Phần kinh tế gia đình sẽ giúp cho các em hiểu rõ và cụ thể về công việc các em sẽ làm để góp phần xây dựng gia đình và phát triển xã hội ngày một tốt đẹp hơn.

2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Vai trò ca gia đình và kinh tế gia đình.

- PP : Nêu và giải quyết vấn đề;Thuyết trình; Vấn đáp; dạy học nhóm.

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật mảnh ghép; Kĩ thuật chia  nhóm.

- Yêu cu HS đọc thông tin mc I(SGK/3) và liên h thc tế-tho lun nhóm 5 phút sử dụng kĩ thuật mảnh ghép. Nhóm 1,2 cho biết gia đình có vai trò gì ? Nhóm 3,4 cho biết trách nhim ca mi người trong gia đình? Nhóm 5,6 cho biết trong gia đình có rất nhiều công việc phải làm đó là những công việc gì? Kể tên các công việc liên quan đến kinh tế gia đình mà em đã tham gia?

- HS thảo luận nhóm về vấn đề đã được phân công. Sau đó mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành các nhóm mới, trao đổi lại với cả nhóm mới về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu ở nhóm cũ.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV b sung hướng HS đưa ra kÕt luËn.

I. Vai trß cña gia ®×nh vµ kinh tÕ gia ®×nh. ( 10 phút)

 

 

 

 

 

 

1 Vai trß cña gia ®×nh.

 

- Gia ®×nh lµ nÒn t¶ng cña XH,mçi ng­êi sinh ra lín lªn ®­îc nu«i d­ìng gi¸o dôc vµ chuÈn bÞ nhiÒu mÆt cho cuéc sèng t­¬ng lai(vËt chÊt vµ tinh thÇn)

-Tr¸ch nhiÖm cña mçi ng­êi trong gia ®×nh: lµm tèt c«ng viÖc cña m×nh ®Ó gia ®×nh v¨n minh h¹nh phóc.

 

2. Kinh tÕ gia ®×nh.

-T¹o ra nguån thu nhËp( tiÒn vµ hiÖn vËt

-Sö dông nguån thu nhËp ®Ó chi tiªu( hîp lÝ hiÖu qu¶)

- Lµm c¸c c«ng viÖc néi trî trong gia ®×nh(nÊu ¨n dän dÑp)

Hoạt động 2: Mục tiêu của chương trình công nghệ 6- phân môn kinh tế gia đình.

- PP : Nêu và giải quyết vấn đề;Thuyết trình; Vấn đáp; dạy học nhóm.

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật khăn trải bàn; Kĩ thuật chia  nhóm.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II SGK/3 thảo luận nhóm 5 phút sử dụng KT khăn trải bàn cho biết sau khi hc xong  chương trình KTGĐ các em cn đạt được nhng mc tiêu gì?(v kiến thc, v kĩ năng, v thái độ). Các em tiếp thu được nhng nhng kiến thc gì?

II. Mục tiêu của chương trình công nghệ 6- phân môn kinh tế gia đình.

( 15 phút)

 

 

1.V kiến thc

 

- Biết được kiến thc v ăn ung, may mc, trang trí và thu chi trong gia đình.

- Biết khâu vá, cm hoa trang trí , n


- Nhng kiến thc đó giúp cho em biết được nhng công vic gì giúp ích cho cuc sng thường ngày?

- Thy được tm quan trng ca b môn này, em có thái độ hc tp như thế nào?

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét hướng HS đi đến kết luận chung.

u ăn .

 

2.V kĩ năng.

 

- La chn, s dng trang phc, bo qun đúng kĩ thut,Gĩữ gìn nhà sch s, Biết ăn ung hp lí , chi tiêu hp lí, làm các công vic va sc giúp đỡ gia đình.

 

3. V thái độ

- Say mê hc tp và vn dng kiến thc đã hc vào cuc sng

Hoạt động 3: Phương pháp học tập.

- PP : Nêu và giải quyết vấn đề;Thuyết trình; Vấn đáp; dạy học nhóm.

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật chia  nhóm.

- GV yêu cu hc sinh đọc mc3(SGK/4) tho lun nhóm 3 phút cho biết theo em để hc tt môn hc kinh tế gia đình em cn có phương pháp hc mi là gì?

-Để ch động hot động tiếp thu kiến thc các em cn phi làm gì?      

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét chốt.                                                                                         

III. Phương pháp học tập.

( 10 phút)

 

 

 

 

=>Ho¹t ®éng tÝch cùc chñ ®éng ®Ó t×m hiÓu, ph¸t hiÖn vµ n¾m v÷ng kiÕn thøc víi sù h­íng dÉn cña gi¸o viªn.

 

=> T×m hiÓu kÜ c¸c h×nh vÏ, c©u hái, bµi tËp, thùc hiÖn c¸c bµi thö nghiÖm, thùc hµnh liªn hÖ víi thùc tÕ;tÝch cùc th¶o luËn ®Ó ph¸t hiÖn vµ lÜnh héi c¸c kiÕn thøc míi ®Ó vËn dông c¸c kiÕn thøc vµo cuéc sèng .                                                                        

3. Hoạt động luyện tập : ( 5 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- PP: Gợi mở, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.

- KT: Đặt câu hỏi

Câu 1: Em hãy nêu vai trò ca gia đình và trách nhim ca mi người trong gia đình?

 

 

 

 

Câu 2: Kinh tế gia đình là gì?

 

 

 

 

 

Câu 1: - Gia đình là nn tng ca XH,mi người sinh ra ln lên được nuôi dưỡng giáo dc và chun b nhiu mt cho cuc sng tương lai(vt cht và tinh thn)

-Trách nhim ca mi người trong gia đình: làm tt công vic ca mình để gia đình văn minh hnh phúc.

Câu 2: -To ra ngun thu nhp( tin và hin vt

-S dng ngun thu nhp để chi tiêu( hp lí hiu qu)


 

Câu 3: Sau khi hc xong phân môn KTGĐ-HS cn đạt được nhng mc tiêu ?

Câu 4: Phương pháp hc tp mi là gì?

- Làm các công vic ni tr trong gia đình(nu ăn dn dp)

Câu 3: Kiến thức.............. kĩ năng....................., thái độ...........

Câu 4: Ho¹t ®éng tÝch cùc chñ ®éng ®Ó t×m hiÓu, ph¸t hiÖn vµ n¾m v÷ng kiÕn thøc víi sù h­íng dÉn cña gi¸o viªn.

- T×m hiÓu kÜ c¸c h×nh vÏ, c©u hái, bµi tËp, thùc hiÖn c¸c bµi thö nghiÖm, thùc hµnh liªn hÖ víi thùc tÕ........

2.4. Hoạt động vận dụng:

-  Sau khi hc xong bài này em rút ra được điu gì?

- Để góp phn t chc cuc sng gia đình văn minh, hnh phúc bn thân em có trách nhim gì đối vi gia đình?

- Để to ngun kinh tế cho gia đình em cn làm vic gì?

2.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

 Em hãy trao đổi với người thân, bạn bè hoặc qua ti vi, internet, sách báo cho biết những người dân sông ở khu vực đồng bằng  Sông Cửu Long có nhu cầu cơ bản và thiết yếu như( ăn, mặc, ở , đi lại và thu chi trong gia đình) như thế nào?

* - V hc bài cũ

- Xem bài mi (bài1).

- Sưu tm các loi vi may mc thường dùng trong may mc(vi si bông,tơ tm,vi lanh,vi cotton,la nilon…

 

 

 

Ngày son : 17 tháng 8 năm 2018

Ngày dy  : 25 tháng 8 năm 2018    

Tiết2 -  Bài 1:                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                           

CÁC LOI VI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MC (T.1)

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh hiu được công dụng của các loại vải.

              - Học sinh biết được ngun gc, tính cht các loi si thiên nhiên, si hoá hc, vi si pha.

2. Kĩ năng:- Học sinh biết phân bit được mt s loi vi thông dng

           - Học sinh thực hành chọn các loại vải, biết phân biệt vải bằng cách đốt sợi vải, nhận xét quá trình cháy, nhận xét tro sợi vải khi đốt.

3. Thái độ: - Có lòng say mê yêu thích môn hc.

          - Có thái độ nghiêm túc trong hc tp.

4. Năng lực, phẩm chất :

4.1. Năng lực:

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực  sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.               


4.2. Phẩm chất:

 - Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước.

 - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.

 - Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :  

1. Giáo viên:- Tranh SGK hình1.1;1.2.

           - Phiếu hc tp, máy chiếu

2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước…

  - Mu các loi vi.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :

1. n định tổ chức 

- Ổn định lớp : 6A..............6B...............

 - Kiểm tra  bài cũ:

HS 1: Vai trò ca gia đình và trách nhim ca mi người trong gia đình ?

HS 2: Kinh tế gia đình là gì? Cần làm gì để to ngun kinh tế cho gia đình ?

2. Tổ chức các hoạt động dạy học :

2.1. Khởi động: ( 5 phút)

- GV sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và kĩ thuật đặt câu hỏi.

- GV giao nhiệm vụ :

Hãy chia sẻ với các bạn những hiểu biết của em về loại vải thường dùng trong may mặc, trong gia đình:

+ Em hãy kể tên những vật dụng được may bằng vải của gia đình em?

+ Theo em, có những loại vải nào được dùng trong may mặc?

Ghi tóm tắt ý kiến và chia sẻ với các bạn trong nhóm sau đó báo cáo kết quả với cô giáo những việc em đã làm.

2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Ngun gc tính cht ca các loi vi.

- PP : Nêu và giải quyết vấn đề;Thuyết trình; Vấn đáp; dạy học nhóm.

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật chia  nhóm; Kĩ thuật khăn trải bàn

GV cho HS đọc nội dung mục 1 SGK/6 để tìm hiểu thông tin.   

- GV cho HS hoạt  động nhóm 5 phút vò, đốt vi nhúng nước kết hợp nội dung vừa đọc SGK/6 nêu tính chất ca vi si thiên nhiên?

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV hướng HS tự rút ra kết luận

- HS t rúưu nhược đim t tính cht.ly ví d.

- Vi si thiên nhiên có ưu, nhược đim gì? Cách khc phc các nhược đim đó?

  - K tên các loi vi làm t  vi si thiên nhiên.(vi s

I. Ngun gc tính cht ca các loi vi ( 35 phút)

 

 

 

 

 

 

1.Vi si thiên nhiên

a. Ngun gc: HS t nghiên cu SGK b.Tính cht

 

 

 

- Độ hút m cao, mc để thm

- Mc thoáng mát

- D nhàu và mc

- Lâu khô, d bay màu.


i bông,vi tơ tm,vi len)

 

- GV yêu cu HS đọc SGK mc 2.b SGK

- GV đốt ,v vi.

- HS quan sát thao tác của GV hoạt động nhóm 5 phút sử dụng kĩ thuật  khăn trải bàn hãy cho biết tính cht ca vi si hoá hc?      

- Làm thế nào để phân bit vi si thiên nhiên và si hoá hc?

- Vì sao vi si hoá hc s dng nhiu trong may mc?.  

- Các nhóm treo sản phẩm của mình lên tường tại vị trí gần nhóm nhất.

- Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm, các nhóm còn lại quan sát, lắng nghe và bổ sung nếu cần thiết.

- HS tự rút ra kết luận.                          

- Đốt thì than tro d tan, không vón cc.

 

2.Vi si hoá hc

 a. Ngun gc: HS t nghiên cu SGK

b. Tính cht:

 

 

 

 

 - Ng­îc víi tÝnh chÊt cña v¶i sîi thiªn nhiªn.

-V¶i sîi nh©n t¹o: hót Èm cao,tho¸ng m¸t,Ýt nhµu,tro bãp dÔ tan;

-V¶i sîi tæng hîp: Hót Èm thÊp, mÆc bÝ Ýt thÊm må h«i , bÒn, ®Ñp giÆt mau kh« vµ kh«ng nhµu.

3. Hoạt động luyện tập : (5 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- PP: Gợi mở, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.

- KT: Đặt câu hỏi

Hoạt động nhóm 3 phút  nối tên loại vải ở cột A với tính chất chung của các loại vải đó ở cột B trong bảng sau sao cho phù hợp:

Chia sẻ với các bạn trong nhóm kết quả thực hiện nhiệm vụ của em và thống nhất kết quả thực hiện nhiệm vụ trong nhóm.

 

 

Câu 1- c

Câu 2- b

Câu 3- a

 

 

 

 

 

A. Loại vải

Cột nối

B. Tính chất

1. Vải sợi thiên nhiên

1 với

a. Nhẹ, mềm mại, bóng đẹp, nhiều màu sắc, không bị nhàu, dễ giặt sạch và phơi khô nhanh nhưng độ hút ẩm kém, giữ nhiệt kém, tạo cảm giác bí khi mặc, không thấm mồ hôi.

2. Vải sợi nhân tạo

2 với

b. Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát và tương tự vải sợi thiên nhiên nhưng ít nhàu hơn và bị cứng lại khi nhúng vải vào nước, tro bóp dễ tan.

3. Vải sợi tổng hợp

3 với

c. Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, có khả năng giữ nhiệt tốt nhưng dễ bị nhàu, độ bền kém, giặt khó sạch và phơi lâu khô, đèt th× than tro dÔ tan, kh«ng vãn côc.

 

 

d. Bền, đẹp, không bị nhàu, dễ giặt sạch, có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mắt, thích hợp với khí hậu nhiệt đới.

2. 4. Hoạt động vận dụng:


- Chia sẻ với cha mẹ và mọi người trong gia đình về những loại vải thường dùng trong may mặc và cách phân biệt các loại vải.

-  Tìm hiểu xem trong gia đình mình có những vật dụng nào được làm bằng vải và xác định xem loại vải được dùng để may vật dụng đó là loại vải nào?

Bản ghi chép tóm tắt những điều dã tìm hiểu được và nhận xét của em về các  loại vải được sử dụng để may trang phục và vật dụng trong gia đình mình.

2.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

 - Em hãy cùng bạn đến cửa hàng bán vải may măc, bán quần áo hoặc cửa hàng may mặc, quan sát các loại vải và hỏi người bán hàng hoặc thợ may tên của những loại vải hiện nay đang được nhiều người ưu chuộng, sử dụng để may mặc. Ghi nhận xét của em về các loại vải đó. Nếu có thể được, em hãy sưu tầm một số mẫu vải để chia sẻ với các bạn trong lớp.

 Sản phẩm là bản mô tả ngắn gọn những loại vải đã quan sát và sưu tầm được.

* V nhà hc bài 1,2,3 SGK

- Xem bài mi : Sưu tm các loi vi si pha hin nay

- Chun b : mu vi, sưu tm các băng vi nh đính trên qun áo may sn, diêm, nước.

 

        Hùng Cường, ngày 20 tháng 8 năm 2018

Đã kiểm tra

.............................................................

..............................................................

..............................................................

................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tun 2:              Ngày son : 22 tháng 8 năm 2018

        Ngày dy  : 30 tháng 8 năm 2018

       Tiết 3 - Bài 1

 CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (T.2)

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Học sinh hiu được công dụng của các loại vải.

             - Học sinh biết được ngun gc, tính cht , công dụng vi si pha.

2. Kĩ năng: - Học sinh biết phân bit được các loi vi qua th nghim.

          - Học sinh thực hành chọn các loại vải, biết phân biệt vải bằng cách đốt sợi vải, nhận xét quá trình cháy, nhận xét tro sợi vải khi đốt.

3. Thái độ:- Có lòng say mê yêu thích môn hc.


         - Cn cn thn khi th nghim.

4.Năng lực, phẩm chất:

4.1. Năng lực:

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực  sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.               

4.2. Phẩm chất:

 - Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước.

 - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.

 - Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :  

1. Giáo viên: - B mu vi, nước, diêm ,que hương.

  - Sưu tm các băng vi nh đính trên qun áo may sn

            - Phiếu hc tp, máy chiếu, giấy A0, bút dạ…

2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước…

  - Mu các loi vi.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :

1. n định tổ chức 

- Ổn định lớp : 6A..............6B...............

 - Kiểm tra  bài cũ:

HS1: Vì sao người ta thích mc áo vi bông, tơ tm và ít s dng la nilon vào mùa hè?

HS:. Làm thế nào để phân bit được vi si thiên nhiên và vi si hoá hc?

2. Tổ chức các hoạt động dạy học :

2.1. Khởi động: ( 5 phút)

- GV sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và kĩ thuật đặt câu hỏi.

- GV giao nhiệm vụ :

Hãy chia sẻ với các bạn những hiểu biết của em về loại vải thường dùng trong may mặc, trong gia đình:

+ Theo em, có những loại vải nào được dùng trong may mặc?

+ Làm thế nào để phân biệt được các loại vải may mặc?

Ghi tóm tắt ý kiến và chia sẻ với các bạn trong nhóm sau đó báo cáo kết quả với cô giáo những việc em đã làm.

Tiết trước chúng ta đã được tìm hiu v hai loi vi là vi si thiên nhiên và vi si hoá hc. Hôm nay chúng ta x tìm hiu thêm loi vi na đó là vi si pha. Vy vi si pha có ngun gc, tính cht và ưu nhược đim gì thì chúng ta cùng nhau đi tìm hiu

2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

 Hoạt động 1: Vi si pha:

- PP : Nêu và giải quyết vấn đề;Thuyết trình; Vấn đáp; dạy học nhóm;

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật chia  nhóm.

- Cho HS đọc mc 3 SGK/8 kết hợp xem 1 s mu vi si pha  hoạt động nhóm 4 phút cho biết nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha? Chúng có những ưu điểm gì nổi bật so với những loại vải đã được học?

3.V¶i sîi pha ( 10 phút)

 

 

 

 

 

a. Nguån gèc


- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ xung.

- Gv hướng HS tự rút ra kết luận.

- V× sao v¶i sîi pha ®­îc sö dông réng r·i? (thÝch hîp víi khÝ hËu ViÖt Nam , phï hîp víi thÞ hiÕu,kinh tÕ ViÖt Nam )

- H·y cho vÝ dô vÒ v¶i dÖt b»ng sîi b«ng pha sîi tæng hîp(cotton+plyester)

 

- Sîi pha ®­îc kÕt hîp hai hay nhiÒu lo¹i sîi kh¸c nhau t¹o thµnh sîi dÖt

 

b. TÝnh chÊt

- BÒn,®Ñp, dÔ nhuém mµu, Ýt nhµu, tho¸ng m¸t, giÆt chãng s¹ch, mau kh«, Ýt ph¶i lµ.

 

 

Hoạt động 1: Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải.

- PP : Nêu và giải quyết vấn đề;Thuyết trình; Vấn đáp; dạy học nhóm;

- KT: KT đặt câu hỏi; KT thị phạm; KT chia  nhóm; KT giao nhiệm vụ.

- Cho HS  đọc mc 1 SGK/9 Làm việc cá nhân 4 phút hoàn thiện bảng.

- HS lên bảng trình bày các bạn khác theo dõi, nhận xét đưa ra kết luận cuối cùng.

- GV Cho HS đọc mc 2 SGK/9 kết hợp quan sát GV thực hành mẫu (vò vi,đốt vi và nhúng nước)

 

 

  - Lp chia theo 3 nhóm thực hành vò, đốt vải bằng que hương trong thời gian 5 phút điền kết quả vào bảng mẫu.

  - GV hướng dn HS thc hin  theo dõi, nhc nh cn cn thn khi đốt vi(nên đốt bng que hương)

- Các nhóm trình bày kết quả luyện tập thực hành của nhóm.

- GV nhận xét và b sung

- Ngoài các cách trên còn có cách nào để phân bit mt s loi vi mà em biết?

 

 

 

 

 

- Cho HS đọc SGK mc 3 liên h thc tế

- Hãy đọc thành phn si vi trên các ví d   hình 1.3 và trên các băng si nh mà các em đã sưu tm được.

- GV chiếu một số tem mác có chứa các thành phần sợi vải.

II. Thö nghiÖm ®Ó ph©n biÖt mét sè lo¹i v¶i. ( 25 phút)

 

 

 

1.§iÒn tÝnh chÊt cña mét sè lo¹i v¶i.

 - Vải bông, vải tơ tằm: Dễ bị nhàu, tro bóp dễ tan

- Vải Visco, xa tanh( nhân tạo): Ít nhàu, tro bóp dễ tan

- Vải Lụa nilo, Polyeste( tổng hợp): Không bị nhàu, tro vón cục bóp không tan

2.Thö nghÖm ®Ó ph©n biÖt mét sè lo¹i v¶i         

Mẫu vải

Độ nhàu khi vò vải

Độ vụn của tro khi đốt

sợi vải

Kết luận là loại vải nào?

Mẫu 1

 

 

 

Mẫu 2

 

 

 

Mẫu 3

 

 

 

 

 -Thao t¸c vß v¶i, ®èt v¶i vµ nhóng n­íc

  - XÕp c¸c mÉu v¶i theo nhãm (sîi thiªn nhiªn,sîi ho¸ häc, sîi pha)

 3. §äc thµnh phÇn sîi v¶i trªn c¸c b¨ng v¶i nhá ®Ýnh trªn quÇn,¸o

 

30% viscose(nh©n t¹o)

70% polyester (tæng hîp


- Cá nhân học sinh quan sát trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung

GV bæ sung vµ nhËn xÐt

GV: L­u ý thµnh phÇn sîi v¶i th­êng viÕt b»ng ch÷ tiÕng anh. Khi biÕt thµnh phÇn sîi v¶i råi sÏ chän mua quÇn ¸o cho phï hîp theo mïa.                                                

70% silk (t¬ t»m)

30% rayon(sîi nh©n t¹o)

35% coton(sîi b«ng)

65% polyester ( ho¸ häc

15% wool(len-thiªn nhiªn)

75% polyester (ho¸ häc)

100% cotton (sîi b«ng)

2.3. Hoạt động luyện tập : ( 5 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- PP: Gợi mở, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.

- KT: Đặt câu hỏi

- NL chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.

- Hình thức tổ chức dạy học : Cả lớp, cá nhân.

- Hãy ghi tên nhưng loại vải em thích chọn để may trang phục cho bản thân và vật dụng trong gia đình vào bảng sau:

 

 Trang  phục và vật dụng

Loại vải nên chọn để may và lý do chọn

Trang phục mặc đi học

 

Trang phục lao động

 

Trang phục mùa đông

 

Trang phục mùa hè

 

Vỏ chăn, vỏ gối

 

Khăn quàng đỏ

 

Khăn quàng mùa đông

 

 Hãy vận dụng những hiểu biết về tính chất của các loại vải để nối mỗi loại vải ở cột A với cách sử dụng và bảo quản tương ứng ở cột B trong bảng sau:

A. Loại vải

Cột nối

Sử dụng và bảo quản

1. Vải sợi bông

( 100% coton)

1 với

a. Thường được sử dụng để may trang phục mùa đông vì giữ nhiệt rất tốt. Khi sử dụng, chú ý không giặt nhiều và không giặt bằng nước nóng để tránh làm xơ hoặc co sợi vải.

2. Lụa nilon

2 với

b. Được nhiều người sử dụng để may các loại trang phục mùa hè vì loại vải này có độ hút ẩm cao, tạo cảm giác thoáng mát, ít bị nhàu, dễ giặt sạch, dễ bảo quản.

3. Vải len, dạ

3 với

c. Thường được sử dụng để may áo vỏ áo khoác, áo “ gió” vì nhẹ, bền, bóng, đẹp.

4. Vải sợi pha

4 với

d. Được sử dụng để may trang phục các mùa trong năm. Giặt được bằng nước nóng. Chú ý vò kỹ khi giặt, giũ mạnh quần, áo trước khi phơi để quần áo đỡ bị nhàu. Trước khi mặc nên là (ủi) cho phẳng.

2.4. Hoạt động vận dụng:

Tìm hiểu xem trong gia đình mình, trang phục hằng ngày  của ông bà, cha mẹ, bản thân và anh chị em được may bằng loại vải nào nhiều nhất? Hãy giải thích cho mọi người biết vì sao dùng loại vải đỏ may trang phục là tốt hoặc không tốt?

nguon VI OLET