Ngày soạn: 19/09/2010                          Kí duyệt:…………………………

Ngày giảng: 22/09/2010

Tiết theo PPCT: 3                                                  

 

             BÀI TẬP THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI MS-EXCEL

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 -Biết cách khởi động và thoát khỏi chương trình MS-Excel.

 -Biết chức năng của các thành phần của cửa sổ Excel.

2. Kỹ năng:

 -Thực hiện thành thạo khởi động và thoát khỏi Excel

3. Thái độ - tư tưởng:

 Có thái độ học tập đúng đắn, ham thích môn học, có tính kỷ luật cao.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu, máy tính, máy chiếu.

2. Chuẩn bị của học viên: Sách giáo khoa, vở ghi, bút.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số.

2. Nội dung bài mới(42’):

NỘI DUNG GHI BẢNG

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HV

Thực hành: Làm quen với MS-Excel

  1. Khởi động và thoát khỏi chương trình Microsoft Excel.

Khởi động:

Cách 1: start- all programs- microsoft office - microsoft office excel 2003.

Cách 2: nháy đúp chuột vào biểu tượng microsoft office excel 2003 trên màn hình

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

GV: Thực hiện mẫu cho học viên quan sát các thao tác khởi động và thoát khỏi chương trình MS- Excel. Vừa thực hiện vừa thuyết trình cho học viên quan sát.

HV: Sau khi quan sát giáo viên thực hiện mẫu

1

           Bùi Văn Niền                          Tổ: Nghề + chuyên đề  -   TTGDTX Lạc Sơn – Hòa Bình                 


.

Thoát khỏi Excel:

Cách 1: File exit.

Cách 2: Nháy chuột vào dấu “x” trên góc trên bên phải của cửa sổ excel.

2. Tìm hiểu kĩ tên gọi các thành phần của cửa sổ chương trình excel.

 

 

 

 

 

 

12’

, học viên thực hành làm theo mẫu.

 

 

 

 

 

 

GV: Giới thiệu một số thành phần thường hay sử dụng và ý nghĩa của nó.

HV: Chú ý lắng nghe, quan sát và ghi nhớ.

 

 

 IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI (2’).

  1. Củng cố kiến thức đã học.

-         Nhắc lại các thao tác khởi động và thoát khỏi excel

  1. Dặn dò.

-         chuẩn bị các mục 3,4,5 trang 14 trong sách giáo khoa để tiết sau thực hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

           Bùi Văn Niền                          Tổ: Nghề + chuyên đề  -   TTGDTX Lạc Sơn – Hòa Bình                 


Ngày soạn: 19/09/2010                                    Kí duyệt:…………………………

Ngày giảng: 22/09/2010

Tiết theo PPCT: 4                                                 

 

   BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI MS-EXCEL(tiếp)

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 -Biết cách lựa chọn các lệnh trên bảng chọn bằng chuột và bàn phím.

2. Kỹ năng:

 -Thực hiện thành thạo việc lựa chọn các lệnh trên bảng chọn bằng chuột và bàn phím.

3. Thái độ - tư tưởng:

 Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu, máy tính, máy chiếu Projecter

2. Chuẩn bị của học viên: Sách giáo khoa, vở ghi, bút.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số.

2. Nội dung bài mới(42’):

NỘI DUNG GHI BẢNG

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HV

Thực hành: Làm quen với MS-Excel (tiếp).

3.Thực hiện việc vào bảng chọn, lựa chọn các lệnh trên bảng chọn bằng chuột và bàn phím. So sánh 2 phương pháp và rút ra kết luận.

 

 

20’

 

 

 

 

GV: Thực hiện mẫu cho học viên quan sát các thao tác lựa chọn các lệnh trên bảng chọn bằng chuột và bàn phím. Vừa thực hiện vừa thuyết trình cho học viên quan sát.

1

           Bùi Văn Niền                          Tổ: Nghề + chuyên đề  -   TTGDTX Lạc Sơn – Hòa Bình                 


 

4. Quan sát cấu trúc của bảng tính.

 

5. Thay đổi ô được kích hoạt trong bảng tính.

Cách 1: dùng chuột

Cách 2: dùng bàn phím

 

10’

 

12’

HV: Sau khi quan sát giáo viên thực hiện mẫu, học viên thực hành làm theo mẫu.

GV: Giới thiệu cấu trúc của bảng tính

HV: Chú ý lắng nghe

GV: Thực hiện mẫu việc thay đổi ô được kích hoạt trong bảng tính bằng 2 cách cho học viên quan sát.

HV: quan sát và thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.

 

IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI (2’).

1. Củng cố kiến thức đã học.

-         Nhắc lại các thao tác lựa chọn các lệnh trên bảng chọn bằng chuột và bàn phím

2. Dặn dò.

      -    về nhà thực hành lại các thao tác đã họ và đọc trước bài mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

           Bùi Văn Niền                          Tổ: Nghề + chuyên đề  -   TTGDTX Lạc Sơn – Hòa Bình                 


Ngày soạn: 18/9/2010                                      Kí duyệt:…………………………….

Ngày giảng: 21/9/2010

Tiết theo PPCT:

 

                    BÀI 2: KHỞI TẠO MỘT BẢNG TÍNH  MICROSOFT EXCEL

I. MỤC TIÊU: 

1. Kiến thức:

 -Biết cách lựa chọn phạm vi cần thực hiện trong bảng tính (chọn ô, chọn một khối ô kề nhau, chọn hàng...).

 - Biết các kiểu dữ liệu và cách nhập dữ liệu trong bảng tính.

2. Kỹ năng:

 -Phân biệt được các loại dữ liệu ( dạng số, dạng công thức, dạng văn bản, dạng ngày giờ)

3. Thái độ - tư tưởng:

 Có ý thức ham học hỏi, có tính kỷ luật cao.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu, máy tính, máy chiếu.

2. Chuẩn bị của học viên: Sách giáo khoa, vở ghi, bút.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số.

2. Nội dung bài mới(42’):

Dẫn dắt vấn đề: bài một chúng ta đã được làm quen với chương trình MS-EXCEL. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài tiếp theo KHỞI TẠO MỘT BẢNG TÍNH MS-EXCEL.

 

NỘI DUNG GHI BẢNG

 

 

TG

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HV

 

BÀI 2: KHỞI TẠO MỘT BẢNG TÍNH MICROSOFT EXCEL.

 

 

 

GV: Khi thao tác trên bảng tính chúng ta thường thực hiện các công việc sau:

1

           Bùi Văn Niền                          Tổ: Nghề + chuyên đề  -   TTGDTX Lạc Sơn – Hòa Bình                 


  1. Lựa chọn phạm vi cần thực hiện trong bảng tính.
  1. Chọn một ô.

Cách 1: dùng chuột nháy lên ô cần chọn.

Cách 2: dùng các phím mũi tên trên bàn phím.

  1. Chọn một khối ô kề nhau trong một khung hình chữ nhật.

Kéo thả chuột từ ô ở góc trên bên trái đến ô ở góc đối diện của khung hình chữ nhật đó.

  1. chọn hàng.

Nháy vào tiêu đề hàng cần chọn, hoặc ô nằm trên hàng cần chọn rồi ấn tổ hợp phím ctrl+spacebar.

  1. chọn cột.

Nháy vào tiêu đề cột cần chọn, hoặc ô nằm trên cột cần chọn rồi ấn tổ hợp phím ctrl+spacebar.

  1. chọn bảng tính.

Dùng tổ hợp phím ctrl+A.

  1. Các kiểu dữ liệu và cách nhập.
  1. Nguyên tắc chung khi nhập dữ liệu.

bước1: chọn ô cần nhập dữ liệu

bước2: gõ dữ liệu cần nhập vào ô

bước 3: nhấn ENTER để kết thúc nhập.

  1. các kiểu dữ liệu.
  1. giá trị hằng số.

 

 

5’

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

5’

 

 

 

5’

 

 

 

5’

 

 

5’

 

 

 

 

6’

 

Lựa chọn phạm vi cần thực hiện trong bảng tính.

 

* Chọn một ô.

Cách 1: dùng chuột nháy lên ô cần chọn.

Cách 2: dùng các phím mũi tên trên bàn phím.

HV: Ghi bài.

 

* Chọn một khối ô kề nhau trong một khung hình chữ nhật ta thực hiện như sau: Kéo thả chuột từ ô ở góc trên bên trái đến ô ở góc đối diện của khung hình chữ nhật đó.

HV: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

* Để chọn một hàng ta thực hiện:Nháy vào tiêu đề hàng cần chọn, hoặc ô nằm trên hàng cần chọn rồi ấn tổ hợp phím ctrl+spacebar.

HV: Ghi bài.

* Chọn cột bằng cách: Nháy vào tiêu đề cột cần chọn, hoặc ô nằm trên cột cần chọn rồi ấn tổ hợp phím ctrl+spacebar.

 

* Chọn toàn bộ bảng tính : Dùng tổ hợp phím ctrl+A.

1

           Bùi Văn Niền                          Tổ: Nghề + chuyên đề  -   TTGDTX Lạc Sơn – Hòa Bình                 


-         Là những giá trị số, xâu kí tự, ngày, giờ.

-         Hằng số có giá trị không thay đổi, trừ khi ta chỉnh sửa hoặc thay đổi định dạng của dữ liệu.

  1. Công thức.

-         Tập hợp các giá trị số, toạ độ ô…,thường bắt đầu bằng dấu “=”.

-         Kết quả phụ thuộc vào sự thay đổi nội dung những dữ liệu trong công thức đó.

 

 

 

 

 

  1. Cách nhập từng loại dữ liệu.
  1. Nhập dữ liệu dạng số.

-         dữ liệu chỉ có các kí tự từ 0…9.

-         Con số có dấu chấm thập phân, dấu phẩy thập phân.

-         số âm có dấu “-“ đứng trước hay bao trong hai dấu ngoặc đơn.

-         số có kí hiệu % đi kèm

-         số có dấu đơn vị tiền tệ $ đi kèm.

  1. Nhập dữ liệu dạng ngày-giờ.

-nhập ngày, tháng bình thường sử dụng dấu - hoặc /.  Vd:12/2/2020; 12-2-2010

- Phần chỉ tháng có thể là số hoặc chữ tiếng anh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Tiếp theo chúng ta tìm hiểu các kiểu dữ liệu và cách nhập dữ liệu vào bảng tính.

Nguyên tắc chung khi nhập dữ liệu.

bước1: chọn ô cần nhập dữ liệu

bước2: gõ dữ liệu cần nhập vào ô

bước 3: nhấn ENTER để kết thúc nhập.

Trong EXCEL có các kiểu dữ liệu gồm:

* Giá trị hằng số.

GV: Các em hãy nhắc lại dữ liệu như thế nào thì được gọi là hằng số?

HV: Trả lời.

GV: Giá trị hằng số là:

-         Là những giá trị số, xâu kí tự, ngày, giờ.

-         Hằng số có giá trị không thay đổi, trừ khi ta chỉnh sửa hoặc thay đổi định dạng của dữ liệu.

* Công thức.

-         tập hợp các giá trị số, toạ độ ô…,thường bắt đầu bằng dấu “=”.

1

           Bùi Văn Niền                          Tổ: Nghề + chuyên đề  -   TTGDTX Lạc Sơn – Hòa Bình                 


-Nếu không ghi năm thì ngầm định là năm hiện tại.

- Nếu không ghi ngày thì ngầm định là ngày 1.

- Dữ liệu kiểu giờ. hh:mm:ss(giờ:phút:giây)

Vd: 12:12:15 AM

- có thể kết hợp ngày và giờ chung với nhau.

- Nếu không diễn giải ra được ngày, giờ. Excel sẽ xem dữ liệu đó là dạng văn bản.

c. Nhập dữ liệu dạng văn bản

bao gồm dãy kí tự và cả khoảng trống.

d. Nhập dữ liệu dạng công thức.

các toán tử trong công thức gồm:

Toán tử số học:

“+”->cộng;-“->trừ; “*”->nhân; “/”->chia; “^”-> luỹ thừa; “%”->phần trăm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-         Kết quả phụ thuộc vào sự thay đổi nội dung những dữ liệu trong công thức đó.

HV: Ghi bài.

GV: Chúng ta cùng tìm hiểu cách nhập từng loại dữ liệu.

 

* Nhập dữ liệu dạng số.

-         dữ liệu chỉ có các kí tự từ 0…9.

-         Con số có dấu chấm thập phân, dấu phẩy thập phân, dấu phân cách phần nghìn.

-         số âm có dấu “-“ đứng trước hay bao trong hai dấu ngoặc đơn.

-         số có kí hiệu % đi kèm

-         số có dấu đơn vị tiền tệ $ đi kèm.

* Nhập dữ liệu dạng ngày-giờ.

-nhập ngày, tháng bình thường sử dụng dấu - hoặc /.  Vd:12/2/2020; 12-2-2010

- Phần chỉ tháng có thể là số hoặc chữ tiếng anh

-Nếu không ghi năm thì ngầm định là năm hiện tại.

- Nếu không ghi ngày thì ngầm định là ngày 1.

1

           Bùi Văn Niền                          Tổ: Nghề + chuyên đề  -   TTGDTX Lạc Sơn – Hòa Bình                 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Toán tử so sánh:

Toán tử

Tên

Ví dụ

kết quả

=

Bằng

=8=9

False

>

Lớn hơn

=2>1

True

<

Nhỏ hơn

=3<2

False

>=

Lớn hơn hoặc bằng

=5>=2

True

 

<=

Nhỏ hơn hoặc bằng

=4<=9

True

<>

Khác

=5<>5

False

 

 

 

- Dữ liệu kiểu giờ. hh:mm:ss(giờ:phút:giây)

Vd: 12:12:15 AM

- có thể kết hợp ngày và giờ chung với nhau.

- Nếu không diễn giải ra được ngày, giờ. Excel sẽ xem dữ liệu đó là dạng văn bản.

HV: Chú ý ghi bài.

* Nhập dữ liệu dạng văn bản

- bao gồm dãy kí tự và cả khoảng trống.

* Nhập dữ liệu dạng công thức.

các toán tử trong công thức gồm:

GV: Trình bày lên bảng các toán tử trong sách giáo khoa.

Toán tử so sánh:

Toán tử

Tên

Ví dụ

kết quả

=

Bằng

=8=9

False

>

Lớn hơn

=2>1

True

<

nhỏ hơn

=3<2

False

 

>=

Lớn hơn hoặc bằng

=5>=2

True

1

           Bùi Văn Niền                          Tổ: Nghề + chuyên đề  -   TTGDTX Lạc Sơn – Hòa Bình                 


 

 

 

 

 

Toán tử ghép xâu.

Dùng kí tự “&”.

Thứ tự ưu tiên của các toán tử trong công thức

Toán tử

Ý nghĩa

:

Tham chiếu khối ô

-

lấy số âm

%

phần trăm

^

luỹ thừa

* và /

Nhân và chia

+ và -

cộng và trừ

&

nối chuỗi

= < > >= <= <>

So sánh

 

 

<=

nhỏ hơn hoặc bằng

=4<=9

True

<>

Khác

=5<>5

False

Toán tử ghép xâu.

Dùng kí tự “&”.

Thứ tự ưu tiên của các toán tử trong công thức

Toán tử

Ý nghĩa

:

Tham chiếu khối ô

-

lấy số âm

%

Phần trăm

^

Luỹ thừa

* và /

Nhân và chia

+ và -

cộng và trừ

&

nối chuỗi

= < > >= <= <>

So sánh

HV: Nghe giảng và ghi bài

  1. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(2’).
  1. Củng cố.

GV: nhắc lại một số kiến thức đã học, cách lựa chọn các thành phần trong bảng tính, các kiểu dữ liệu và cách nhập.

  1. Dặn dò.

về nhà học bài và xem trước bài mới.

 

1

           Bùi Văn Niền                          Tổ: Nghề + chuyên đề  -   TTGDTX Lạc Sơn – Hòa Bình                 


Ngày soạn: 18/9/2010                                           Kí duyệt:…………………………….

Ngày giảng: 21/9/2010

Tiết theo PPCT: 6

                                   

      BÀI 2: KHỞI TẠO MỘT BẢNG TÍNH  MICROSOFT EXCEL(tiếp)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 -Biết cách chỉnh sửa dữ liệu trong ô.

 -Xoá, khôi phục dữ liệu trong ô.

 - Lưu dữ liệu trong bảng tính.

 -Mở tệp bảng tính đã có.

2. Kỹ năng:

 -Nắm chắc các thao tác xoá, khôi phục dữ liệu, các cách lưu bảng tính.

3. Thái độ - tư tưởng:

 - Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao, tôn trọng giáo viên.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu, máy tính, máy chiếu Projecter

2. Chuẩn bị của học viên: Sách giáo khoa, vở ghi, bút, dụng cụ học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ (5’):

- Kiểm tra sĩ số.

- Kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi: Trình bày các kiểu dữ liệu trong EXCEL?

Câu trả lời mong muốn: Có hai dạng dữ liệu

* Giá trị hằng số.

-         Là những giá trị số, xâu kí tự, ngày, giờ.

-         Hằng số có giá trị không thay đổi, trừ khi ta chỉnh sửa hoặc thay đổi định dạng của dữ liệu.

* Công thức.

1

           Bùi Văn Niền                          Tổ: Nghề + chuyên đề  -   TTGDTX Lạc Sơn – Hòa Bình                 

nguon VI OLET