Gi¸o ¸n Mü thuËt 8                                                                      Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thanh

Tiết: 1                                                                                          Ngày soạn :03/ 09 / 2015

Bài 1:Vẽ trang trí                                                                                                                                                        

 

TRANG TRÍ QUẠT GIẤY

A. môc tiªu cÇn ®¹T

1.Kiến thức: Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy

2.Kĩ năng: Trang trí được các quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do

3. Thái độ: Yêu quý đồ vật xung quanh mình.

b. CHUÈn bÞ ph­¬ng tiÖn d¹y häc cña thÇy vµ trß

Giáo viên: 1 vài quạt giấy và 1 số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau

- Bài vẽ của các học sinh năm trước.

Học sinh: Sưu tầm hình ảnh các loại quạt

Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thảo luận, luyện tập.

c. Tæ chøc ho¹t ®éng d¹y - häc

1. Ổn định tổ chức.     

2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh

3. Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Ghi bảng

Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

*Giáo viên cho học sinh xem 1 số quạt giấy thật và ở sgk, đặt câu hỏi, học sinh tìm hiểu trả lời:

-Tác dụng của quạt giấy?

-Quạt mát, biểu diễn nghệ thuật, trang trí.

-Cách làm quạt giấy?

-Làm bằng nan tre, bồi giấy 2 mặt

-Quạt giấy được trang trí như thế nào?

-Trang trí bằng hoạ tiết hoa văn cách điệu, tranh phong cảnh, cảnh sinh hoạt của con người.

-Màu sắc?

-Màu sắc phong phú, phù hợp với hoạ tiết

 

 

Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách tảng tí quạt giấy

 

 

-Quạt giấy có hình gì?-Hình bán nguyệt

-Quan sát hình 2ab sgk cho biết cách tạo dáng quạt giấy

Giáo viên minh hoạ lên bảng cho học sinh nắm

I. Quan sát nhận xét

ANd9GcS_KZQNEHrnq_il0YlMogXNsNCaYERAN0eS9fSAy3yM0dxSCPquWw

 

ANd9GcRlBmVVDna4DG9TRiDZZh1oRcU2AJkUN_K4dEekuC6h0KuChTdM

 

 

 

 

 

II.Cách trang trí và tạo dáng

1,Tạo dáng:

-Vẽ 2 nửa đường tròn đồng tâm có kích thước khác nhau

-Vẽ nan quạt: hình 2ab

 

N¨m häc: 2015-2016                                               1

 


 Gi¸o ¸n Mü thuËt 8                                                                      Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thanh

được các bước tạo dáng

 

*GV giới thiệu cách trang trí quạt giấy: có nhiều cách:trang trí đối xứng hoặc không đối xứng bằng các học tiết hoa lá hình mảng, bằng tranh

 

 

GV minh hoạ cách páhc mảng trang trí, cách vẽ hoạ tiết, cách vẽ màu.

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài:

GV cho HS xem bài vẽ của 1 số HS năm trước, sau đó cất đi.

Gợi ý thêm cho HS cách tìm hoạ tiết, tìm màu theo ý thích

GV khuyến khích học sinh vẽ hình, vẽ màu tại lớp

Học sinh làm bài

-Trang trí bằng hoạ tiết hoa lá, đường diềm, hoặc bằng 1 bức tranh phong cảnh, cảnh sinh hoạt

2,Trang trí:

-Vẽ hoạ tiết

-Vẽ màu

III.Thực hành:

Trang trí 1 quạt giấy có bán kính 11cm và 3 cm

 

4. Đánh giá kết quả học tập

Giáo viên treo 1 số bài vẽ cho học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc

Giáo viên nhận xét, cho điểm.

GV khuyến khích học sinh có bài làm tốt, xếp loại giờ học.

5. Hướng dẫn về nhà

-Hoàn thành bài vẽ. Đọc trước bài 2, tìm tư liệu bài viết về mỹ thuật thời Lê.

   D.  §¸nh gi¸ ®iÒu chØnh kÕ ho¹ch

 

 

 

N¨m häc: 2015-2016                                               1

 


 Gi¸o ¸n Mü thuËt 8                                                                      Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thanh

Ngày soạn :13/ 09/2015

Tiết: 2                                                                                                              

Thường thức mĩ thuật                                         

 

SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ

( Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII )

 

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Học sinh khái quát về mỹ thuật thời Lê - thời kỳ hưng thịnh của mỹ thuật Việt Nam.

- Học sinh hiểu biết yêu quí giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa của quê hương.

b. CHUÈn bÞ ph­¬ng tiÖn d¹y häc cña thÇy vµ trß

Giáo viên: Một số hình ảnh về công trình kiến trúc, tượng, phù điêu trang trí thời Lê. Sưu tầm ảnh chùa Bút pháp

Học sinh: đọc trước bài mới, sưu tầm tư liệu về mỹ thuật thời Lê.

Phương pháp dạy học: trực quan, thảo luận, vấn đáp.

c. Tæ chøc ho¹t ®éng day - häc

1. Ổn định tổ chức.     

2. Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét một số bài trang trí quạt giấy.

3. Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động1:  Tìm hiểu về bối cảnh xã hội

GV giới thiệu về lịch sử thời Lê, đặt câu hỏi để HS tìm hiểu trả lời Thời vua Thái Tổ, Thái Tông

-Em biêt gì về lịch sử thời Lê?

-Kể tên những vị anh hùng thời Lê?

-Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Lê Lai...

GV: Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, nhà Lê đã xây dựng 1 nhà nước PKTW tập quyền hoàn thiện với nhiều chính sách KT, QS, CT, VH, ngoại giao tích cực tiến bộ tạo nên XH thái bình thịnh trị, mặc dù về sau có biến động.

Thời kỳ này bị ảnh hưởng bởi tư tưởng nho giáo và văn hoá Trung Hoa nhưng mỹ thuật VN vẫn đạt đến đỉnh cao, mang đậm đà bản sắc DT

Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về mĩ thuật thời Lê

-MT thời Lê thể hiện ở những loại hình nghệ thuật nào? KT, ĐK, ĐG

a.Kiến trúc cung đình

-Kiến trúc Thăng Long?

*GV: Tuy dấu tích của cung điện và lăng miếu

I.Bối cảnh xã hội

  -Đánh đuổi quân xâm lược Minh ra khỏi đất nước, nhà Lê xây dựng 1 nhà nước PKTƯ tập quyền hoàn thiện tạo nên xh thái bình thịnh trị.

-Tư tưởng nho giáo là tư tưởng chính thống

-MT VN đạt đến đỉnh cao, mang đậm đà bản sắc dân tộc.

 

 

II.Sơ lược về mỹ thuật thời Lê

1.Kiến trúc

a.Kiến trúc cung đình

-Kinh thành Thăng Long: điện Kính Thiên, điện Cần Chánh, Vạn Thọ.

-Kiến trúc Lam Kinh

b.Kiến trúc tôn giáo

-Thời kì đầu: Nho giáo

-Thời kì sau: phật giáo (1593-1788)

-Nho giáo: miếu thờ Khổng Tử,

N¨m häc: 2015-2016                                               1

 


 Gi¸o ¸n Mü thuËt 8                                                                      Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thanh

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

còn lại không nhiều, song căn cứ vào bệ cột, các bậc thềm và sử sách chép lại, ta thấy quy mô to lớn và đẹp đẽ của kiến trúc kinh thành thời Lê

b.Kiến trúc tôn giáo

-Tư tưởng tôn giáo chính thống của nhà Lê?

-Nho giáo: xây dựng miếu thờ Khổng Tử, trường dạy Nho học, xây dựng văn miếu, mở mang Quốc Tử Giám, xây dựng đền thờ người có công với nước như Phùng Hưng, Ngô Quyền

*GV: Từ 1593-1788, thời kì trở lại nắm chính quyền trên danh nghĩa của nhà Lê, sau nội chiến của nhà Lê-nhà Mạc. -Một số công trình kiến trúc tôn giáo?

2.Điêu khắc chạm khắc trang trí:

a.Điêu khắc

-Chất liệu?   -Nội dung?  -Kể tên 1 số TP điêu khắc

b. Chạm khắc trang trí

Tác dụng: phục vụ công trình KT, làm nó đẹp hơn, lộng lẫy hơn

-Chất liệu?  -Nội dung?

*GV: Hiện nay, ở chùa Bút Tháp-Bắc Ninh có 58 bức chạm khắc trên đá ở hệ thống lan can thành cầu.

trường dạy Nho học, văn miếu, Quốc Tử Giám,

-Phật giáo: chùa Keo, Thái Lạc, Bút Tháp, chùa Mía, chùa Thầy

2.Điêu khắc chạm khắc trang trí

a.Điêu khắc

-Chất liệu: đá, gỗ

-Nội dung: hình ảnh người và vật

-TP: tượng phật bà

quan âm

b. Chạm khắc trang trí

-Chất liệu: đá, gỗ

-Nội dung: hình rồng, sóng nước, hoa lá, cảnh sinh hoạt của nhân dân

3.Nghệ thuật gốm

-Kể tên những loại gốm thời Lê?

-Kể tên 1 số đồ dùng bằng gốm?

-Đặc điểm gốm thời Lê?

3.Nghệ thuật gốm:

-Gốm men xanh đồng, gốm men rạn..

-Liễn, lư hương, choé

-Đặc điểm: gốm thời Lê có nét trau chuốt khoẻ khoắn qua cách tạo dáng, thể hiện theo phong cách hiện thực

 4: Đánh giá kết quả học tập

GV nêu 1 số câu hỏi kiểm tra HS

-Kể tên những công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê

-Kể tên 1 số TP điêu khắc thời Lê?

5. Hướng dẫn về nhà

- Làm bài tập 1,2,3 sgkp

- Tìm tư liệu, tranh ảnh về các tác phẩm của  mĩ thuật thời Lê

D. §¸nh gi¸ ®iÒu chØnh kÕ ho¹ch:

N¨m häc: 2015-2016                                               1

 


 Gi¸o ¸n Mü thuËt 8                                                                      Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

N¨m häc: 2015-2016                                               1

 


 Gi¸o ¸n Mü thuËt 8                                                                      Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

N¨m häc: 2015-2016                                               1

 


 Gi¸o ¸n Mü thuËt 8                                                                      Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thanh

Tiết: 3                                                                                                 Ngày soạn :20/ 09 / 2015

Thường thức mĩ thuật                                                                                                                                            

 

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

CỦA MỸ THUẬT THỜI LÊ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết thêm 1 số công trình mỹ thuật thời Lê.

2.Kĩ năng:Học sinh nắm được những nét cơ bản của một số công trình mỹ thuật thời Lê.

3.Thái độ: Học sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại.

 

b. CHUÈn bÞ ph­¬ng tiÖn d¹y häc cña thÇy vµ trß

Giáo viên: Tranh ảnh mỹ thuật thời Lê

Học sinh: đọc trước bài

Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp thảo luận

c. Tæ chøc ho¹t ®éng d¹Y - häc

1. Ổn định tổ chức.    

2. Kiểm tra bài cũ:

-Kể tên những công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê

-Kể tên 1 số TP điêu khắc thời Lê?

3. Bài mới: Giới thiệu bài

 

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động1:Hướng dẫn HS tìm hiểu 1 số công trình kiến trúc thời Lê

GV treo tranh về chùa Keo: Đây là công trình điển hình của nghệ thuật kiến trúc phật giáo ở Việt Nam.

GV nêu câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời

-Địa điểm xây dựng chùa?

 

-Thời gian xây dựng?

-Cơ cấu, diện tích, quy mô chùa?

 

-Kiến trúc như thế nào?

 

*Gác chuông: là KT bằng gỗ, có cách lắp ráp kết cấu chính xác, đẹp về hình dáng. Ba tầng mái theo lối chồng diêm, dưới tầng mái có 84 cửa dàn thành 3 tầng, 28 cụm lớn tạo thành những cánh tay đỡ mái.

Các tầng mái uốn cong thanh thoát đẹp và trang nghiêm.

Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh tác phẩm

I.Kiến trúc

 

*Chùa Keo:

 

 

-Địa điểm: xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình

-Xây dựng: từ thời Lý (1061) bên cạnh biển, 1611 bị lụt lớn, 1603 dời vị trí, xây lại.

-Quy mô lớn: 154 gian có tường bao quanh, diện tích 528 mẫu.

-Kiến trúc: các công trình nối tiếp: tam quan nội, khu tam bảo thờ phật, gác chuông

 

 

 

 

 

II.Điêu khắc

N¨m häc: 2015-2016                                               1

 


 Gi¸o ¸n Mü thuËt 8                                                                      Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thanh

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

điêu khắc

GV yêu cầu HS quan sát tượng phật bà quan Âm ở SGK, nêu câu hỏi, HS trả lời

 

-Địa điểm đặt tượng?

-Thời gian tạc tượng?

-Chất liệu?

-Cấu tạo?

-Nghệ thuật diễn tả?

*GV: NT diễn tả đã đạt đến sự hoàn hảo tạo ra sự phức tạp nhiều đầu nhiều tay mà vẫn giữ nét tự nhiên, cân đối thuận mắt.

 

 

 

 

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng con rồng trên bia đá

GV yêu cầu HS tìm hiểu qua hình ảnh và SGK

-Địa điểm đặt bia đá?

Hình rồng thường tượng trưng cho quyền lực vua chúa nên thường được đặt ở đó

-Đặc điểm hình rồng trên lăng vua Lê Thái Tổ?

 

-Đặc điểm hình rồng thời Lê?

GVKL: Hình rồng thời Lê dù kế thừa tinh hoa văn hoá thời  Lý Trần song qua bàn tay các nghệ nhân, nó đã được Việt hoá và phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.

 

* Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay.

-Tính ước lệ dân gian: nghìn tay nghìn mắt

-Địa điểm: chùa Bút Tháp, Bắc Ninh

-1656

-Chất liệu: Gỗ

-Gồm 42 tay lớn và 952 tay nhỏ toạ lạc trên toà sen cao 2m, cả bệ là 3.7 m

KL: pho tượng có tính tượng trưng cao, được lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà vẫn mạch lạc về bố cục, hài hoà trong diễn tả đường nét

-Toàn bộ pho tượng là sự thống nhất trọn vẹn tạo được sự hoà nhập chung tránh được sự đơn điệu lặng lẽ thường có của các pho tượng phật.

 

III.Chạm khắc trang trí

 

-Đặt ở lăng vua Lê Thái Tổ

 

 

-Đặc điểm: ở cả 2 mặt trên trán bia được chạm khắc hàng chục hình lớn nhỏ

-Hình rồng thời Lê có bố cục chặt chẽ, hình mẫu trọn vẹn và sự linh hoạt về đường nét Cuối thời Lê, hình rồng có dáng mạnh mẽ hơn.

 

4. Đánh giá kết quả học tập

GV đặt 1 số câu hỏi kiểm tra nhận thức học sinh

GV cho điểm những học sinh phát biểu xây dựng bài tốt

5. Hướng dẫn về nhà

- Tập chép hình rồng trên bia đá Vĩnh Lăng, học bài.

- Chuẩn bị bài sau: giấy, thước, màu và quan sát hình dáng, hoạ tiết ở 1 số chậu cảnh.

D. §¸nh gi¸ ®iÒu chØnh kÕ ho¹ch:

 

 

N¨m häc: 2015-2016                                               1

 


 Gi¸o ¸n Mü thuËt 8                                                                      Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thanh

Ngày soạn :27/ 09 / 2015

Tiết: 4                                                                                               

Bài 4: Thường thức mĩ thuật                                                                                                                                            

 

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH

 

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh biÕt c¸ch t¹o d¸ng vµ trang trÝ chËu c¶nh

2. Kü n¨ng : BiÕt c¸ch t¹o d¸ng vµ trang trÝ mét hoÆc mét sè chËu c¶nh ®¬n gi¶n

3. Th¸i ®é: Yªu quý vÎ ®Ñp cña nh÷ng vËt mÉu, nh÷ng t¸c phÈm nghÖ thuËt cña cha «ng.

b. CHUÈn bÞ ph­¬ng tiÖn d¹y häc cña thÇy vµ trß

- Giáo viên :- Một số bài vẽ của HS năn trước

- Các bước vẽ minh họa

- Học sinh: giấy, bút chì, màu vẽ...

- Phương pháp dạy học: luyện tập.

c. Tæ chøc ho¹t ®éng d¹Y - häc

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:  ?Nêu một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời lê

3. Bài mới

a. §Æt vÊn ®Ò : ChËu c¶nh cã tõ rÊt l©u vµ thÞnh hµnh vµo nh÷ng n¨m 80 cña thÕ kû XX. Ngµy nay nã ®ang ®­îc ­a chuéng trªn toµn ®Êt n­íc. ChËu c¶nh cã rÊt nhiÒu h×nh d¸ng ®Ñp vµ trang trÝ nhiÒu c¸ch tinh tÕ.

b. TriÓn khai bµi

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

 

 

 

GV cho HS quan sát một số chậu cảnh và nêu câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời.

-Chậu cảnh thường được dùng để làm gì  ?  

-Chất liệu của chậu cảnh?                          

 

-Màu sắc của chậu cảnh? -Màu sắc: tương phản mạnh, nổi bật

GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước

GVKL:

 

 

 

 

 

I.Quan sát nhận xét

 

ANd9GcRllACtC-jbSRENEPfqoUDj-Ow3A-r99U7gBLpFCy7TsjXdLsDWrQ

 

ANd9GcQOBJYOa6nhwhKo6ZBQ6Ci-erm53-meEao9OCSwA76WOCP6B8_Y

N¨m häc: 2015-2016                                               1

 


 Gi¸o ¸n Mü thuËt 8                                                                      Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thanh

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

 

 

Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh

GV nêu cách trình bày, vừa nêu vừa minh hoạ lên bảng

 

1.tạo dáng

- Chọn hình dáng của chậu cảnh.

- Kẻ trục đối xứng.

- Xác định các bộ phận: Miệng, cổ, thân , đế...

 

 

 

 

 

- Tìm các họa tiết trang trí cho chậu cảnh.

+ Họa tiết: Hình hoa, lá, con vật...

 

 

 

 

 

 

- Tìm màu sắc phù hợp để trang trí.

 

 

 

 

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài:

GV hướng dẫn HS nghiên cứu câu khẩu hiệu, ngắt chữ, ngắt dòng cho đúng, tìm kiểu chữ, bố cục, tìm màu nền, màu chữ và nhắc HS kẻ đúng nhất quán kiểu chữ.

 

 

II.Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh                   

1.Tạo dáng

 

 

2.Trang trí

III.Thực hành:

- Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.

 

4. KiÓm tra 15 phót

§Ò bµi: T¹o d¸ng vµ trang trÝ mét chËu c¶nh.

biÓu chÊm:

-Bµi vÏ cã tÝnh thèng nhÊt, tÝnh tËp trung,s¸ng tao.

-Bè côc chÆt chÏ,sinh ®éng,sö dông c¸c häa tiÕt ®Ñp

-Mµu s¾c , ®Ëm nh¹t hµi hßa hîp lý, bµi vÏ chØ sö dông 4-5 mµu

-Bµi vÏ t¹o ®­îc mét d¸ng chËu ®Ñp

N¨m häc: 2015-2016                                               1

 


 Gi¸o ¸n Mü thuËt 8                                                                      Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thanh

-Bµi vÏ ®¹t ®­îc nh÷ng yªu cÇu trªn ®­îc ®iÓm “ ®

-Bµi vÏ ch­a ®¹t ®­îc nh÷ng yªu cÇu trªn : Bè côc cßn rêi r¹c, h×nh ¶nh ch¾p v¸ thiÕu -tÝnh thèng nhÊt, d¸ng chËu ch­a ®Ñp, mÐo mó®­îc ®iÓm “

5. Đánh giá kết quả học tập

Giáo viên treo 1 số bài vẽ cho học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc

Giáo viên nhận xét, cho điểm.

GV khuyến khích học sinh có bài làm tốt, xếp loại giờ học.

6. Hướng dẫn về nhà

- Chuẩn bị dụng cụ học tập.

- Sưu tầm một số tranh đề tài Cuộc sống quanh em.

D. §¸nh gi¸ ®iÒu chØnh kÕ ho¹ch:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

N¨m häc: 2015-2016                                               1

 

nguon VI OLET