TIẾT 20

                    Bài 1 : GDĐP - LỊCH SỬ NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở HUẾ

I.Mục tiêu : Giúp học sinh 

- Biết được bối cảnh ra đời của nghề đúc đồng ở Huế.

- Nắm được các mốc thời gian cơ bản trong lịch sử hình thành và sự phát triển nghề đục đồng ở Huế.

- Nắm được các sản phẩm đặc trưng và triển vọng của nghề đúc đồng ở Huế.

4/ Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát.Năng lực thực hành.

II/ Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt được:

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

CÁC KN/NL CẦN HƯỚNG TỚI

I. Bối cảnh ra đời nghề đúc đồng ở Huế.

Biết được hoàn cảnh ra đời của nghề đúc đồng

Hiểu được vì sao nghề đúc đồng ở phường đúc được phát triển và thịnh vượng 1 thời

 

 

Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát.

II. Các mốc lịch sử cơ bản

 

Nắm được các mốc lịch sử cơ bản gắn liền với nghề đúc đồng

Nêu được diễn biến hoàn cảnh từng mốc lịch sử

Giải thích được các hoạt động cần đến nghề đúc đồng với từng mốc lịch sử

Liên hệ với các mốc lịch sử cách mạng Việt Nam

Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát.

III. Nghệ nhân nổi tiếng.

Nêu được 1 số nghệ nhân đúc đồng nổi tiếng

 

 

Tìm hiểu thêm các nghệ nhân khác đã mất hoặc còn sống

Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát.


 

 

 

 

 

 

IV Sản phẩm điển hình

 

Nêu được 1 số sản phẩm làm từ đồng

Nắm được thời gian ra đời và hoàn cảnh ra đời, công dụng của 1 số sản phẩm

 

 

Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát.

V. Triểm vọng của nghề đúc.

 

Nêu được những lợi ích mà nghề đúc đồng mang lại

 

Định hướng duy trì phát triển nghề đúc đồng trong hiện tại và tương lai

 

Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Nghiên cứu sách giáo dục địa phương và sách giáo viên

- Sưu tầm một số tranh ảnh đúc đồng ở HUế và một số mẫu vật ở địa phương.

2. Học sinh:

- Đọc trước bài ở sách gd đp

-Xem trước một số mẫu vật vốn có ở nhà.

III. Phương pháp: Đàm thoại NVĐ, quan sát

IV. Tiến trình tổ chức dạy học:

A. Ổn định lớp (1 phút)

B. Kiểm tra bài củ (5 phút)

Em hãy cho biết khái niệm cắt kim loại bằng cưa tay ? Để đảm bảo an toàn khi cưa cần chú ý  những điều nào ?

C. Nội dung bài mới :


GTB: Để biết được bối cảnh ra đời của nghề đúc đồng ở Huế , có từ lúc nào và hiện nay nghề đúc đồng có phát triển hay không chúng ta đi tìm hiểu xem.

Hoạt Động Của GV

Hoạt Động Của HS

Nội Dung Ghi Bảng

Em hãy cho biết bối cảnh ra đời của nghề đúc đồng ở Huế?

Gọi hs trả lời

GV giải thích

 

 

 

 

 

 

 

 

Em hãy cho biết các mốc lịch sử cua nghề đúc đồng ở Huế?

Gọi hs trả lời

GV giải thích

 

 

 

 

Nghề đúc đồng ở Huế có từ rất sớm , được hình thành từ thời chúa Nguyễn Hoàng năm 1600 với ý đồ lâu dài ở sứ đàng trong, chiêu tập thợ lành nghề sứ kinh Bắc để chế tạo cũ khí và đồ dùng khác.

Phường đíc là thủy tổ của nghề này.

Phường Đúc Huế là vị cao  tổ Nguyễn Văn Đài (mất năm 1680)

 

Năm 1636 chúa Nguyễn Phúc Lan xây dựng tại Kim Long.

Năm 1775 công tác đúc đồng tan rã

Sau năm 1802 dưới thời vua Gia Long, Phú xuân đã trở thành Kinh đô nhà Nguyễn , khôi phục lại nghề đúc đông duy trì ổn định.

Từ Năm 1925-1935

Phường Đúc ra đời và tồn tại liên doanh tư nhân mang tên Nam Công

Thương Cuộc, trong đó có các nghệ nhân Nguyễn Văn Mười, Nguyễn Hữu Tuấn , Nguyễn Đình Toại...

I. Bối cảnh ra đời nghề đúc đồng ở Huế.

- Nghề đúc đồng ở Huế có từ rất sớm , được hình thành từ thời chúa Nguyễn Hoàng năm 1600

- Chế tạo cũ khí và đồ dùng khác.

- Phường Đúc Huế là vị cao tổ Nguyễn Văn Đài (mất năm 1680)

- Phường đúc là thủy tổ của nghề này

II. Các mốc lịch sử cơ bản

- Năm 1636 chúa Nguyễn Phúc Lan xây dựng tại Kim Long.

- Năm 1775 công tác đúc đồng tan rã

- Sau năm 1802 dưới thời vua Gia Long, Phú xuân đã trở thành Kinh đô nhà Nguyễn , khôi phục lại nghề đúc đông duy trì ổn định.

- Từ Năm 1925-1935

Phường Đúc ra đời và tồn tại liên doanh tư nhân mang tên Nam Công Thương Cuộc,


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nghề đúc đồng ở Huế có nghệ nhân nào nổi tiếng?

 

Gọi hs trả lời

 

GV giải thích

Cách mạng tháng 8 năm 1945 công đoàn thợ đúc góp phần chống thực dân Pháp , năm 1946-1947 đã đúc tượng Cụ Hồ và sản xuất lựu đạn phục vụ cho kháng chiến.

Từ năm 1975 đến nay có tới 60 lò đúc khoản 150 người làm việc và 12 quầy hàng đa dạng.

 

Ông Nguyên Văn Sính là hậu duệ đời thứ 11 của ông tổ nghề đúc đồng, ông vào nghề năm 17 tuổi và đến nay là 75 tuổi . Ông là chủ tịch hội liên hiệp mĩ nghệ, hiện ông đang ở 163 Bùi Thị Xuân Huế

 

- Đại hồng chung

- Những chiếc vạt đồng

- Cửu vị thần công

- Cửu đỉnh

- Hồ Chí Minh

- Bác Tôn

- Quang Trung

- Trần Hưng Đạo

- Cách mạng tháng 8 năm 1945 công đoàn thợ đúc góp phần chống thực dân Pháp , - Năm 1946-1947 đã đúc tượng Cụ Hồ và sản xuất lựu đạn phục vụ cho kháng chiến.

-Từ năm 1975 đến nay có tới 60 lò đúc khoản 150 người làm việc và 12 quầy hàng đa dạng

 

 

III. Nghệ nhân nổi tiếng.

Ông Nguyễn Văn Sính là chủ tịch hội liên hiệp mĩ nghệ

 

 

IV Sản phẩm điển hình

Đại hồng chung, Những chiếc vạt đồng, Cửu vị thần công, Cửu đỉnh, Bác Hồ , Bác Tôn, Quang Trung, Trần Hưu Đạo, Hạc rùa Lư, đèn , mâm , nồi...

- Một số sản phẩm được xuất khẩu đi nước ngoài.


 

 

Em hãy kể tên những sản phẩm mà làng nghề đúc đồng ở Huế tạo ra ?

 

 

 

GV giải thích và kể tên 1 số sản phẩm HS chưa biết.

 

 

 

Em hãy tên 1 số sản phẩm ở địa phương

Gọi hs trả lời

GV giải thích

 

Em hãy cho biết nghề đúc đồng hiện nay.

 

Gọi Hs trả lời

Gv giải thích

 

 

- Hạc Rùa

- Một số sản phẩm được xuất khẩu đi nước ngoài.

 

Lư, đèn , mâm , nồi..

 

- Người lao động thu nhập khá cao và ổn định

- Có rất nhiều khách du lịch đến tham quang du lịch và khám phá cuộc sống của con người sứ Huế.

- Cứ vào dịp Festival Huế , hơn 200 nghệ nhân , “bàn tay vàng của ba nghề truyền thống: đúc đồng , chạm khắc, kim hoàn ở 9 tỉnh thành trong nước đến Huế để trình nghề.

 

 

V. Triểm vọng của nghề đúc.

- Người lao động thu nhập khá cao và ổn định

- Có rất nhiều khách du lịch đến tham quang du lịch và khám phá cuộc sống của con người sứ Huế.

- Cứ vào dịp Festival Huế , hơn 200 nghệ nhân , “bàn tay vàng của ba nghề truyền thống: đúc đồng , chạm khắc, kim hoàn ở 9 tỉnh thành trong nước đến Huế để trình nghề.

 


 

 

 

 

 

D-Tổng kết - dặn dò ( 4 phút)

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.

- Gọi hs trả lời câu hỏi cuối bài

- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TIẾT 21-22

              Bài 2             :  CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO SẢN PHẨM

BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐỒNG

I. Mục tiêu bài học:

- Biết được một số khái niệm về việc chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.

- Biết được các cách phân loại khuôn đúc

- Hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc đồng


4/ Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát.Năng lực thực hành.

II/ Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt được:

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

CÁC KN/NL CẦN HƯỚNG TỚI

I. Một số khái niệm về sản xuất đúc

 

- Nếu được khái niệm đúc và làm khuôn

 

- Nắm được quy trình đúc vật dụng bằng đồng

- Hiểu thế nào là phôi

- Cho ví dụ cụ thể cách đúc 1 vật bằng đồng nào đó

 

Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát.

II. Phân loại khuôn đúc, vật liệu và dụng cụ làm khuôn đúc đồng

- Kể tên 1 số loại khuôn đúc

- Nêu chất liệu để làm khuôn

- Dụng cụ để làm khuôn đúc đồng

- Nắm được cách làm 1 số loại khuôn đúc

- Giải thích được tác dụng của từng loại liệu được sử dụng làm khuôn đúc

Cho ví dụ cụ thể về cách làm khuôn để đúc chuông đồng

Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát.

III. Quy trình công nghệ đúc đồng.

Nêu các bước đúc và hoàn thiện 1 sản phẩm đồng

Giải thích tác dụng của từng bước

Cho ví dụ cụ thể các bước đúc 1 vật nào đó

 

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Nghiên cứu sách giáo dục địa phương và sách giáo viên.

- Sưu tầm một số tranh ảnh về khuôn đúc đồng ở Huế và một số mẫu vật ở địa phương.

2. Học sinh

- Đọc trước bài ở sách gd đp

- Xem một số mẫu vật vốn có ở nhà.


III. Phương pháp : Đàm thoại NVĐ , quan sát

IV. Tiến trình tổ chức dạy học :

A. Ổn định lớp (1 phút)

B. Kiểm tra bài củ (5 phút)

a. Hãy nêu bối cảnh ra đời và các mốc thời gian cơ bản lịch sử phát triển lịch sử nghề đúc đồng ở Huế.

b. Hãy kể tên một số sản phẩm tiêu biểu và nêu triển vọng của nghề đúc ở Huế

C. Nội dung bài mới :

   GTB: Để tạo ra sản phẩm bằng đồng cho chung ta sử dụng hiện nay là phải có từ khuôn đúc. Vậy khuôn đúc tạo ra bằng vật liệu gì ? ta lần lượt tìm hiều

Hoạt Động Của GV

Hoạt Động Của HS

Nội Dung

 

 

 

Bằng những kiến thức thực tế và nghiên cứu trước bài mới , em hãy cho biết đúc là gì ?

 

Gọi hs trả lời

 

GV trả lời

 

Lúc nào vật đúc thành chính phẩm ? Lúc nào vật đúc chỉ đóng vai trò là phôi?

 

 

 

Đúc là phương pháp chế tạo phôi bằng cách nấu chảy  kim loại , rót kim loại lỏng vào lòng khuôn đúc có hình dáng Sau khi kim loại đông đặc trong khuôn, người ta thud dược vật đúc có hình dạng và kích thước giống như lòng khuôn đúc., kích thức của loại vật đúc.

 

Vật đúc ra có thể đem dùng ngay gọi là sản phẩm đúc. Nếu vật phẩm đúc ra phải qua gia công cơ khí để nâng cao độ chính xác về kích thước và độ bóng bề mặt thì gọi là phôi.

I. Một số khái niệm về sản xuất đúc

1.Đúc:

Đúc là phương pháp chế tạo phôi bằng cách nấu chảy  kim loại , rót kim loại lỏng vào lòng khuôn đúc có hình dáng Sau khi kim loại đông đặc trong khuôn, người ta thu được vật đúc có hình dạng và kích thước giống như lòng khuôn đúc., kích thước của loại vật đúc.

 

Vật đúc ra có thể đem dùng ngay gọi là sản phẩm đúc. Nếu vật phẩm đúc ra phải qua gia công cơ khí để nâng cao độ chính xác về kích thước và độ bóng bề mặt thì gọi là phôi.


 

Gọi hs trả lời

GV giải thích

 

Ngoài việc chế tạo ra sản phẩm bằng phương pháp đúc , em còn biết những phương pháp nào khác.

Gọi hs trả lời

GV giải thích

 

 

Mẫu và khuôn khác nhau ở điểm nào ? Người ta tạo ra khuôn đúc bằng cách nào?

 

Gọi hs trả lời

GV giải thích

 

 

 

 

 

 

 

Hàn, tiện, gia công áp lực (rèn)

 

 

 

 

 

Mẫu là sự tạo hình ban đầu giống như sản phẩm mong muốn đạt được sau qua trình đúc. Còn khuôn đúc được tạo thành là nhờ mẫu in hình xuống mẫu hỗn hợp của vật liệu làm khuôn.

Muốn có khuôn đúc phải có mẫu trước.

- Làm khuôn là sự in hình mẫu của vật đúc vào trong hỗn hợp cát.

- Muốn làm khuôn cho một chi tiết , một sản phẩm ( hộp thao dùng để chế tạo thao ) Mẫu để tạo ra hình dáng bên ngoài vật đúc, còn thao tạo thành hình dáng bên trong của vật đúc.

 

 

 

 

Hàn , tiện , gia công áp lực (rèn)

 

 

2.Làm khuôn :

Mẫu là sự tạo hình ban đầu giống như sản phẩm mong muốn đạt được sau qua trình đúc. Còn khuôn đúc được tạo thành là nhờ mẫu in hình xuống mẫu hỗn hợp của vật liệu làm khuôn.

Muốn có khuôn đúc phải có mẫu trước.

- Làm khuôn là sự in hình mẫu của vật đúc vào trong hỗn hợp cát.

- Muốn làm khuôn cho một chi tiết , một sản phẩm ( hộp thao dùng để chế tạo thao ) Mẫu để tạo ra hình dáng bên ngoài vật đúc, còn thao tạo thành hình dáng bên trong của vật đúc.

 

II. Phân loại khuôn đúc, vật liệu và dụng cụ làm khuôn đúc đồng


 

 

 

 

 

 

 

Người ta phân loại khuôn đúc thao những tiêu chí nào?

 

Vật liệu làm khuôn gồm những thứ gì?

 

Gọi hs trả lời

GV giải thích

 

 

 

 

 

Chất xơ và bột than có trong hỗn hợp làm khuôn có tác dụng gì trong việc chế tạo ra vật đúc ?

 

 

Phân loại theo thời gian sử dụng, theo nhiệt độ khuôn đúc.

 

 

Vật liệu làm khuôn chủ yếu là đất sét vàng , đen , sẫm.

Các chất phụ gia là xơ bông gòn, xơ giấy tinh và bột than cây say mịn trộn các loại đất sét thành một thứ

hỗn hợp và trộn thêm 30%-40% trấu ( vỏ lúa) để làm khuôn và ruột khuôn.

 

- Chất xơ có trong vật liệu làm khuôn có tác dụng chống nứt khi khuôn tăng nhiệt độ cũng như khuôn giảm thể tích.

- Bột than chủ yếu giữ nhiệt độ cho lòng khuôn và bề mặt của ruột khuôn, làm cho chất lượng vật đúc được đảm bảo hơn. Phần bề mặt của khuôn và ruột khuôn, nơi tiếp xúc với kim loại nóng chảy luôn được phủ bằng một lớp than với mục đích giữ nhiệt cho kim loại và làm cho sản  phẩm được trơn và láng.

 

- Các loại bay vát mỏng bằng cật tre với chiều rộng từ 1,5-4cm

1. Phân loại khuôn đúc

Phân loại theo thời gian sử dụng, theo nhiệt độ khuôn đúc.

 

2. Vật liệu làm khuôn đúc.

Vật liệu làm khuôn chủ yếu là đất sét vàng , đen ,sẫm.

Các chất phụ gia là xơ bông gòn, xơ giấy tinh và bột than cây say mịn trộn các loại đất sét thành một thứ hỗn hợp và trộn thêm 30%-40% trấu ( vỏ lúa) để làm khuôn và thao

 

- Chất xơ có trong vật liệu làm khuôn có tác dụng chống nứt khi khuôn tăng nhiệt độ cũng như khuôn giảm thể tích.

- Bột than chủ yếu giữ nhiệt độ cho lòng khuôn và bề mặt của ruột khuôn, làm cho chất lượng vật đúc được đảm bảo hơn. Phần bề mặt của khuôn và ruột khuôn, nơi tiếp xúc với kim loại nóng chảy luôn được phủ bằng một lớp than với mục đích giữ nhiệt cho kim loại và làm cho sản  phẩm được trơn và láng.


Gọi hs trả lời

GV giải thích

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hãy kể tên những dụng cụ được người thợ sử dụng để làm khuôn đúc.

 

Gọi hs trả lời

Gv giải thích

 

Gv treo sơ đồ

Sau khi quan sat trên sơ đồ , em hãy nêu trình tự sản xuất để đúc ra một sản phẩm  bằng đồng.

- Bay nhỏ của thợ xây.

- Các thanh gỗ vuông hoặc ô van.

 

HS quan sát.

 

HS trả lời theo sơ đồ

 

 

 

 

Hs trả lời

 

 

 

 

 

 

Dùng đất phù sa trộn với đất sét, tro trấu và bông vụn dắp ngoài vật mẫu để làm ra khuông đúc. Tùy loại sản phẩm để chọn vật liệu làm khuôn phù hợp.

 

 

3. Dụng cụ làm khuôn .

- Các loại bay vát mỏng bằng cật tre với chiều rộng từ 1,5-5cm

- Bay nhỏ của thợ xây.

- Các thanh gỗ vuông hoặc ô van.

III. Quy trình công nghệ đúc đồng.

 

 

 

Bước 1 : Chuẩn bị mẫu ( tạo mẫu ) và vật liệu làm khuôn đúc đồng.

 

 

 

Sách GDĐP

 

Bước 2 : Tiến hành làm khuôn.

 

Dùng đất phù sa trộn với đất sét, tro trấu và bông vụn dắp ngoài vật mẫu để làm ra khuông đúc. Tùy loại sản phẩm để chọn vật liệu làm khuôn phù hợp.

 

nguon VI OLET