NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 11


ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU

 

  1. Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu

 

Lớp

Sĩ số

Nữ

Diện chính sách

Hoàn cảnh đặc biệt

Kết quả xếp loại

học tập bộ môn

năm học 2018-2019

Sách giáo khoa hiện có

Chỉ tiêu phấn đấu

năm học 2019-2020

Học sinh giỏi

Học lực

G

K

TB

Y

Huyện

Tỉnh

QG

G

K

TB

Y

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh

a. Đặc điểm chung

- Tình hình học sinh cho thấy đầu vào HS các lớp khá đồng đều.

- Phong trào học tập sôi nổi, rộng khắp trong toàn khu vực Yên Lạc

- Cơ sở phục vụ cho giảng dạy và học tập đã có nhiều cố gắng về phòng học. Tổ, nhóm chuyên môn đã cố gắng triển khai phòng thí nghiệm nhưng vẫn còn hạn chế.

b. Thuận lợi và khó khăn

* Thuận lợi

- Luôn được đồng nghiệp nhà trường và ban giám hiệu tạo mọi điều kiện giúp đỡ để hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

- Học sinh yêu thích bộ môn, hứng thú học tập.

* Khó khăn

- Sự quan tâm và kì vọng cao của nhà trường và phụ huynh học sinh là một áp lực lớn đối với mỗi giao viên nói chung. 

- Cơ sở vật chất vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của bộ môn để có được phương tiện và điều kiện tốt nhất phục vụ cho việc dạy và học bộ môn

 


II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

  1. Duy trì sĩ số học sinh

- Qua từng tiết dạy, giáo dục học sinh yêu mái trường, yêu nghề Điện dân dụng, học sinh không bỏ học.

- Phối hợp tốt với GVCN, Đoàn Thanh niên, giáo viên bộ môn và phụ huynh học sinh giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học yếu.

- Nâng đỡ, tạo điều kiện tốt để giúp đỡ học sinh khó khăn.

- Giáo dục, có biện pháp để giúp đỡ học sinh cá biệt.

2. Nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục đạo đức, liên hệ thực tế cuộc sống

- Đọc nghiên cứu tài liệu về phương pháp dạy nêu vấn đề.

- Soạn giảng, cho điểm đúng quy chế hiện hành.

- Thực hiện đúng, đủ nội quy, quy chế chuyên môn

- GD đạo đức cho học sinh qua từng tiết học, giáo dục đạo đức cho học sinh: Yêu nước, yêu thiên nhiên và con người Việt Nam

- Liên hệ thực tế cuộc sống.

3. Tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao tay nghề

- Dự giờ, các buổi bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn đầy đủ.

- Tham gia tích cực chuyên đề nâng cao giờ dạy.

- Đọc tài liệu tham khảo thường xuyên.

- Nâng cao tay nghề sư phạm bằng cách học hỏi đồng nghiệp.

5. Phối hợp các lực lượng giáo dục

- Với giáo viên đồng bộ môn và các giáo viên khác : Qua sinh hoạt nhóm và các hoạt động khác.

- Với hội cha mẹ học sinh.

- Với các lực lượng giáo dục khác.

 

 

 

 

 


THỜI GIAN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TỪNG CHƯƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

 

Chương

Tiêu đ

Tiết

Tuần

Thời gian

Đánh giá sau khi thực hiện

Đã làm tốt các yêu cầu

Tồn tại và

nguyên nhân

Bổ sung

Kết quả

Mở đầu

Chương mở đầu (6 tiết)

01-06

01-02

 

 

 

 

 

 

Đạt yêu cầu:

Khá, giỏi:

I

Đo lường điện (9 tiết)

07-15

03-05

 

 

 

 

 

 

Đạt yêu cầu:

Khá, giỏi:

II

Máy biến áp (24 tiết)

16-39

06-13

 

 

 

 

 

 

Đạt yêu cầu:

Khá, giỏi:

III

Động cơ điện (26 tiết)

40-66

14-22

 

 

 

 

 

 

Đạt yêu cầu:

Khá, giỏi:

IV

Mạng điện trong nhà (30 tiết)

67-96

23-32

 

 

 

 

 

 

Đạt yêu cầu:

Khá, giỏi:

V

Tìm hiểu nghề điện dân dụng (9 tiết)

97-105

33-35

 

 

 

 

 

 

Đạt yêu cầu:

Khá, giỏi:

 

 

 


Chương mở đầu. Giới thiệu về nghề Điện dân dụng. An toàn lao động trong nghề Điện dân dụng

 

Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện kĩ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kĩ thuật

Yêu cầu giáo dục tư tưởng, đạo đức

Kiến thức cần phụ đạo, nâng cao

Chuẩn bị của thầy cô giáo

- Biết được vị trí, vai trò của điện năng, Nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống.

- Biết được triển vọng phát triển của nghề Điện dân dụng.

- Biết được mục tiêu, chương trình và phương pháp học tập nghề Điện dân dụng.

- Biết được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng.

- Nêu được những nguyên nhân thường gây tai nạn và biện pháp bảo vệ an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng.

- Thực hiện đúng hướng dẫn  của giáo viên trong khi học tập và thực hành.

- Thực hiện đúng trang phục lao động, biết cách sử dụng đúng các dụng cụ lao động trong nghề Điện dân dụng.

- Sử dụng đúng các dụng cụ lao động trong nghề Điện dân dụng.

- Thực hiện đúng trang phục lao động

- Tin vào năng lực bản thân mình và năng lực của con người đối với nghề Điện dân dụng.

- Có thái độ nghiêm túc có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập.

- Rèn luyện các đức tính cẩn thận, chăm chỉ trong công việc.

- Ôn lại kiến thức về nghề Điện dân dụng trong chương trình học

ở cấp THCS.

- Tổ chức dạy học theo nhóm để học sinh dễ trao đổi, thảo luận tận dụng những kiến thức đã biết để xây dựng kiến thức mới.

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập

- Tài liệu tham khảo

- Giáo án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Chương I. Đo lường điện

 

Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện kĩ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kĩ thuật

Yêu cầu giáo dục tư tưởng, đạo đức

Kiến thức cần phụ đạo, nâng cao

Chuẩn bị của thầy cô giáo

- Biết được vai trò quan trọng của đo lường điện trong nghề Điện dân dụng.

- Biết phân loại, công dụng, cấu tạo chung của dụng cụ đo lường trong nghề điện dân dụng.

 

- Phân loại dụng cụ đo lường điện.

- Đo dòng điện bằng ampe kế xoay chiều.

- Đo điện áp bằng vôn kế xoay chiều.

- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

- Đo được công suất gián tiếp qua đo dòng điện và điện áp.

- Đo được công suất trực tiếp bằng oát kế.

- Kiểm tra, hiệu chỉnh được công tơ điện.

- Đo được điện trở bằng vạn năng kế.

- Phát hiện được hư hỏng trong mạch bằng vạn năng kế.

- Phân loại dụng cụ đo lường điện.

- Đo dòng điện bằng ampe kế xoay chiều.

- Đo điện áp bằng vôn kế xoay chiều.

- Đo được điện trở bằng vạn năng kế.

- Đo được công suất gián tiếp qua đo dòng điện và điện áp.

- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

- Có ý thức tìm tòi, khám phá các đồ vật, dụng cụ quanh ta

- Xây dựng lòng tin vào khả năng khám phá khoa học của con người.

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, trung thực và nghiêm túc trong khoa học.

- Có thái độ nghiêm túc có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập

- Rèn luyện các đức tính cẩn thận, chăm chỉ trong công việc.

- Phát hiện được hư hỏng trong mạch bằng vạn năng kế.

- Kiểm tra, hiệu chỉnh được công tơ điện.

 

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập

- Tài liệu tham khảo

- Giáo án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Chương II. Máy biến áp

 

Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện kĩ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kĩ thuật

Yêu cầu giáo dục tư tưởng, đạo đức

Kiến thức cần phụ đạo, nâng cao

Chuẩn bị của thầy cô giáo

- Biết được khái niệm chung về máy biến áp.

- Nêu được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp.

- Hiểu được quy trình chung để tính toán, thiết kế máy biến áp một pha công suất nhỏ.

- Hiểu được yêu cầu, cách tính của từng bước khi thiết kế máy biến áp một pha công suất nhỏ.

- Tính toán thiết kế được máy biến áp một pha công suất nhỏ.

- Biết được một số loại vật liệu thông dụng để chế tạo máy biến áp.

- Biết công dụng và phạm vi sử dụng các loại vật liệu đó.

- Chuẩn bị được thiết bị, dụng cụ, vật liệu cần thiết cho quấn máy biến áp.

- Làm được khuân quấn dây theo thiết kế.

- Hiểu được quy trình quấn máy biến áp một pha.

- Hiểu được yêu cầu kỹ thuật các bước của quy trình quấn máy biến áp một pha.

- Quấn được máy biến áp đều và chặt tay.

- Lắp ráp được máy biến áp vào vỏ.

- Kiểm tra và vận hành máy biến áp khi không tải và khi có tải.

 

- Tính toán thiết kế được máy biến áp một pha công suất nhỏ.

- Nhận biết một số loại vật liệu thông dụng để chế tạo máy biến áp.

- Biết công dụng và phạm vi sử dụng các loại vật liệu đó.

- Chuẩn bị được thiết bị, dụng cụ, vật liệu cần thiết cho quấn máy biến áp.

- Làm được khuân quấn dây theo thiết kế.

- Quấn máy biến áp một pha.

- Quấn được máy biến áp đều và chặt tay.

- Lắp ráp được máy biến áp vào vỏ.

 

- Biết được một số loại vật liệu thông dụng để chế tạo máy biến áp.

- Kiểm tra và vận hành máy biến áp khi không tải và khi có tải.

 

-Thấy được tầm quan trọng của vật liệu cơ khí.

- Những khám phá tìm hiểu về vật liệu cơ khí, tính chất của nó sẽ tạo cho HS lòng ham muốn và say mê tìm hiểu về công nghệ.

 

- Làm được khuân quấn dây theo thiết kế.

- Quấn được máy biến áp đều và chặt tay.

- Sách giáo khoa và tài liệu.

- Máy chiếu.

- Kiến thức trang bị cho HS.

- Dụng cụ thí nghiệm, tranh ảnh liên quan đến bài học.

 

 


Chương III. Động cơ điện

 

Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện kĩ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kĩ thuật

Yêu cầu giáo dục tư tưởng, đạo đức

Kiến thức cần phụ đạo, nâng cao

Chuẩn bị của thầy cô giáo

- Biết cách phân loại động cơ điện.

- Hiểu được các đại lượng định mức của động cơ điện.

- Biết được phạm vi ứng dụng của động cơ điện.

- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của động cơ điện xoay chiều một pha.

- Hiểu và phân biệt được động cơ điện một pha vòng chập và động cơ điện một pha chạy tụ.

- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điều khiển đổi chiều quay động cơ điện xoay chiều một pha.

- Hiểu được nguyên lý mạch điều khiển tốc độ quay của quạt điện.

- Nêu được tên một số loại quạt điện thông dụng.

- Sử dụng và bảo dưỡng quạt điện.

- Biết được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục.

- Tháo lắp được quạt điện.

- Hiểu được ý nghĩa số liệu kỹ thuật của máy bơm.

- Sử dụng và bảo dưỡng được máy bơm nước.

- Biết được một số hư hỏng thường gặp trên máy bơm và cách khắc phục.

- Trình bày được nguyên lý làm việc và giải thích được số liệu kỹ thuật của máy giặt.

- Biết cách sử dụng, bảo dưỡng máy giặt và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp trên máy giặt.

- Phân loại động cơ điện.

- Tháo lắp được quạt điện.

- Bảo dưỡng quạt điện.

- Phát hiện và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp của quạt điện.

- Đọc số liệu kỹ thuật của máy bơm.

- Sử dụng và bảo dưỡng được máy bơm nước.

- Khắc phục một số hư hỏng thường gặp trên máy bơm.

- Biết cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt.

- Bảo dưỡng và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp.

 

 

- Tháo lắp được quạt điện.

- Bảo dưỡng quạt điện.

- Phát hiện và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp của quạt điện

- Đọc được số liệu kỹ thuật của máy bơm.

- Cách sử dụng và bảo dưỡng được máy bơm nước.

- Biết được một số hư hỏng thường gặp trên máy bơm và cách khắc phục.

- Nắm được nguyên lý làm việc và giải thích được số liệu kỹ thuật của máy giặt.

- Biết cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt.

- Bảo dưỡng và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp.

 

 

- Có thái độ nghiêm túc có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập.

- Rèn luyện các đức tính cẩn thận, chăm chỉ trong công việc.

- Phát hiện và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp của quạt điện

- Biết được một số hư hỏng thường gặp trên máy bơm và cách khắc phục.

- Biết được một số hư hỏng thường gặp trên máy giặt và cách khắc phục.

 

 

- Kiến thức trang bị cho HS.

- Dụng cụ thí nghiệm, phần mềm dạy học liên quan đến bài học.

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập

- Tài liệu tham khảo

- Giáo án

 


 

Chương IV. Mạng điện trong nhà

 

Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện kĩ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kĩ thuật

Yêu cầu giáo dục tư tưởng, đạo đức

Kiến thức cần phụ đạo, nâng cao

Chuẩn bị của thầy cô giáo

- Biết được một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng.

- Biết được các bước thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng.

- Thiết kế chiếu sáng cho một phòng học.

- Có tác phong làm việc khoa học.

- Hiểu được một số ký hiệu trên sơ đồ điện.

- Biết được nguyên tắc lập sơ đồ cấp điện.

- Đọc được sơ đồ mạch điện cung cấp cho phòng làm việc, sơ đồ đèn cầu thang, sơ đồ điện một tầng của nhà chung cư.

- Có tác phong làm việc theo quy trình.

- Trình bày được các bước thiết kế mạng điện.

- Tính toán, thiết kế được mạng điện đơn giản cho một phòng ở.

- Thực hiện các bước tính toán, thiết kế cơ bản theo đúng quy trình.

- Làm việc nghiêm túc và chính xác, khoa học đảm bảo an toàn lao động.

- Hiểu được các nguyên nhân hư hỏng và các công việc bảo dưỡng mạng điện trong nhà.

- Biết được nguyên nhân hư hỏng, bảo dưỡng dây điện, cáp điện, tủ điện, áp tô mát, cầu dao, cầu chì.

 

- Thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng.

- Thiết kế chiếu sáng cho một phòng học.

- Lập sơ đồ cấp điện.

- Đọc sơ đồ mạch điện cung cấp cho phòng làm việc, sơ đồ đèn cầu thang, sơ đồ điện một tầng của nhà chung cư.

- Tính toán, thiết kế được mạng điện đơn giản cho một phòng ở.

- Hiểu được các nguyên nhân hư hỏng và các công việc bảo dưỡng mạng điện trong nhà.

- Biết được nguyên nhân hư hỏng, bảo dưỡng dây điện, cáp điện, tủ điện, áp tô mát, cầu dao, cầu chì.

 

- Thiết kế chiếu sáng cho một phòng học.

- Hiểu được một số ký hiệu trên sơ đồ điện.

- Biết được nguyên tắc lập sơ đồ cấp điện.

- Đọc được sơ đồ mạch điện cung cấp cho phòng làm việc, sơ đồ đèn cầu thang, sơ đồ điện một tầng của nhà chung cư.

- Tính toán, thiết kế được mạng điện đơn giản cho một phòng ở.

- Làm việc nghiêm túc và chính xác, khoa học đảm bảo an toàn lao động.

- Hiểu được các nguyên nhân hư hỏng và các công việc bảo dưỡng mạng điện trong nhà.

- Biết được nguyên nhân hư hỏng, bảo dưỡng dây điện, cáp điện, tủ điện, áp tô mát, cầu dao, cầu chì.

 

- Tin tưởng vào phương pháp nghiên cứu khoa học từ thực nghiệm.

- Có ý thức, lòng ham học hỏi, tìm hiểu về nguyên nhân một số hỏng hóc thường gặp và cách khắc phục, sửa chữa,

- Thiết kế chiếu sáng cho một phòng học.

- Đọc được sơ đồ mạch điện cung cấp cho phòng làm việc, sơ đồ đèn cầu thang, sơ đồ điện một tầng của nhà chung cư.

- Tính toán, thiết kế được mạng điện đơn giản cho một phòng ở.

- Nguyên nhân hư hỏng, bảo dưỡng dây điện, cáp điện, tủ điện, áp tô mát, cầu dao, cầu chì.

 

- Kiến thức trang bị cho HS.

- SGK, tài liệu liên quan đến bài học.

+ Máy chiếu.

 

 

 

nguon VI OLET