TRƯỜNG THCS KEO LÔM

TỔ: SINH - HÓA - ĐỊA

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2011-2012

 

 

MÔN: SINH HỌC 7
 

CHƯƠNG TRÌNH: CƠ BẢN
 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.Môn học:  Sinh học

2.Chương trình: cơ bản

                            Học kỳ I     Năm học : 2010- 2011

3. Họ tên giáo viên: Nguyễn Tuấn Phong

                       Điện thoại : 0944008235                      

Địa điểm văn phòng tổ bộ môn:   Lớp 6A1 

Lich sinh hoạt tổ:   Tuần 2,4 trong tháng.

Phân công trực tổ: Luân phiên

4.Chuẩn của môn học(Theo chuẩn của Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế sau khi kết thúc học kì học sinh sẽ:

a.Về kiến thức

- Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống.

- Nêu được các đặc điểm sinh học trong đó có chú ý đến tập tính của sinh vật và tầm quan trọng của những sinh vật có giá trị trong nền kinh tế.

- Nêu được hướng tiến hóa của sinh vật(chủ yếu là động vật, thực vật), đồng thời nhận biết sơ bộ về các đơn vị phân loại và hệ thống phân loại động vật, thực vật.

- Trình bày các quy luật cơ  bản về sinh lí, sinh thái , di truyền. Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất, cải tạo giống cây trồng vật nuôi.

 

b.Về kĩ năng

- Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây, con thường gặp; xác định được vị trí và cấu tạo của các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể thực vật, động vật và người.

- Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các bộ sưu tập  nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, dặt và theo dõi một số thí nghiệm đơn giản.

- Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng; vào việc giải thích các hiện tượng sinh học thông thường trong đời sống.

- Có kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ,...

- Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, hiện tượng sinh học...

 

5. Yêu cầu về thái độ (Theo chuẩn của Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế :

- Có niềm tin khoa học về về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức của con người.

-Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường.

- Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào trồng trọt và chăn nuôi ở gia đình và địa phương.

-  Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ  môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội.

6. Mục tiêu chi tiết:

                                     Mục tiêu

Nội dung

Mục tiêu chi tiết

          Bậc1

             Bậc2

       Bậc 3

Chương 1. Ngành Động vật nguyên sinh

-Trình bày được khái niệm Động vật nguyên sinh. Thông qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các Động vật nguyên sinh.

 

Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người và vai trò của ĐVNS đối với thiên nhiên

-Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của một số loài ĐVNS điển hình (có hình vẽ)

-Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của ĐVNS.

 

                                                    

Chương 2. Ngành ruột khoang

-Trình bày được khái niệm về ngành Ruột khoang. Nêu được những đặc điểm của Ruột khoang(đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi)

 

Nêu được vai trò của ngành Ruột khoang đối với con người và sinh giới

-Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành Ruột khoang. ví dụ: Thủy tức nước ngọt.

-Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống)

 

 

Chương 3. Các ngành giun

 

- Ngành Giun dẹp

 

-Trình bày được khái niệm về ngành Giun dẹp. Nêu được những đặc điểm chính của ngành.

-Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng chống một số loài Giun dẹp kí sinh.

 

-Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun dẹp. Ví dụ: Sán lá gan có mắt và lông bơi tiêu giảm; giác bám, ruột và cơ quan sinh sản phát triển.

 

-Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp như sán dây, sán bã trầu...

 

Ngành Giun tròn

-Trình bày được khái niệm về ngành Giun tròn. Nêu được những đặc điểm chính của ngành.

-Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun,

-Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun tròn. Ví dụ: Giun đũa, trình bày được vòng đời của Giun đũa, đặc điểm cấu tạo của chúng...

-Mở rộng hiểu biết về các Giun tròn (giun đũa, giun kim, giun móc câu,...) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành Giun tròn.

- Hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và cách phòng trừ giun tròn.

 

Ngành Giun đốt

-Trình bày được khái niệm về ngành Giun đốt. Nêu được những đặc điểm chính của ngành.

-Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp.

-Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun đốt. Ví dụ: Giun đất, phân biệt được các đặc điểm cấu tạo, hình thái và sinh lí của ngành Giun đốt so với ngành Giun tròn.

-Mở rộng hiểu biết về các Giun đốt (Giun đỏ, đỉa, rươi, vắt...) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này.

 

Chương 4. Ngành thân mềm

Nêu được khái niệm ngành Thân mềm. Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của ngành.

-Nêu được các vai trò cơ bản của Thân mềm đối với con người

-Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của đại diện ngành Thân mềm (trai sông). Trình bày được tập tính của Thân mềm.

-Nêu được tính đa dạng của Thân mềm qua các đại diện khác của ngành này như ốc sên, hến, vẹm, hầu, ốc nhồi,...

 

 

Chương 5. Ngành Chân khớp

 

-Nêu được khái niệm về lớp Giáp xác.

-Nêu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người

-Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái (cơ thể phân thành 3 phần rõ rệt và có 4 đôi chân) và hoạt động của lớp Hình nhện.

-Nêu khái niệm và các đặc điểm chung của lớp Sâu bọ

-Nêu được các đặc điểm riêng của một số loài giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng trong nhiều môi trường khác nhau. Có thể sử dụng thay thế tôm sông bằng các đại diện khác như tôm he, cáy, còng cua bể, ghẹ....

-Nêu vai trò của sâu bọ trong tự nhiên và vai trò  thực tiễn của sâu bọ đối với con người

Mô tả được cấu tạo và hoạt động của một đại diện (tôm sông). Trình bày được tập tính hoạt động của giáp xác.

- Mô tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp Hình nhện (nhện). Nêu được một số tập tính của lớp Hình nhện.

-Trình bày được sự đa dạng của lớp Hình nhện. Nhận biết thêm một số đại diện khác của lớp Hình nhện như: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò.

-Mô tả hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp Sâu bọ.

-Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của đại diện lớp Sâu bọ(châu chấu). Nêu được các hoạt động của chúng.

 

Tìm hiểu sự đa dạng về chủng loại và môi trường sống của Lớp Sâu bọ, tính đa dạng và phong phú của sâu bọ.

-Tìm hiểu một số đại diện khác như: dế mèn, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm, chấy, rận,...

-Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của hình nhện đối với tự nhiên và con người. Một số bệnh do Hình nhện gây ra ở người Cách phòng tránh

 

Chương 5. Ngành Động vật có sương sống

( Lớp cá )

 

- Nêu các đặc tính đa dạng của lớp Cá qua các đại diện khác như: cá nhám, cá đuối, lươn, cá bơn,...

- Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối với tự nhiên và đối với con người

- Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp Cá (cá chép). Nêu bật được đặc điểm có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép.

- Trình bày được tập tính của lớp Cá.

 

       Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường nước.

 

 

7. Khung phân phối chương trình (theo phân phối chương trình của sở GD- ĐT ban hành)

Học kỳ I :19 tuần ,36 tiết

Nội dung bắt buộc/ số tiết

Nội dung tự chọn

Tổng số tiết

Ghi chú

Lí thuyết

Thực hành

Bài tập, ôn tập

Kiểm tra

 

 

 

27

5

2

2

Theo KH nhà trường

36

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8. Lịch trình chi tiết:

 

 

Chương

 

Bài học

 

Tiết

Hình thức tổ chức dạy học

 

PP/học liệu, PTDH

KTĐG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương I:Ngành động vật nguyên sinh

(6 tiết lí thuyết (2 tiết mở đầu) +1 tiết thực hành = 7 tiết)

Bài 1: Thế giới động vật đa dạng phong phú

 1

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Quan sát .

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Phân tích

kênh hình

Tranh phóng to hình 1.1 ;1.2; 1.3; 1.4

 

Bài 2:Phân biệt động vật với thực vật.Đặc điểm chung của động vật

2

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Quan sát .

- Phân tích kênh hình

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Bảng phụ

- Tranh phóng to

H 2.1; H2.2;

 

 

 

 

Thường xuyên

Bài 3:Thực hành:Quan sát một số động vật nguyên sinh

3

Trên phòng chức năng

- Quan sát .

-  Phân tích kênh hình

- Thảo luận

- Vấn đáp

K. H. vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút. Váng nước ao hồ, rơm khô ngâm, rễ bèo nhật bản.

 

 

 

 

KT kĩ năng thực hành

Bài 4: Trùng roi

4

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Quan sát .

- Vấn đáp 

- Thảo luận

-Tranh phóng to H4.1, H4.2, H4.3

 

Thường xuyên

Bài 5:Trùng biến hình và trùng giày

5

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Gợi mở

-Tranh phóng to H5.1, H5.2, H5.3

 

 

Thường xuyên

Bài 6:Trùng kiết lị và trùng sốt rét

6

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Quan sát .

- Phân tích kênh hình

- Thảo luận

- Vấn đáp

-Tranh phóng to H6.1, H6.2, H6.3, H6.4

 

Thường xuyên

Bài 7:Đặc điểm chung-Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh

7

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Quan sát .

- Phân tích kênh hình

- Thảo luận

- Vấn đáp 

Tranh phóng to H7.1, H7.2

 

 

 

Thường xuyên

 

Chương II : Nghành ruột khoang

( 3 tiết )

 

Bài 8:Thuỷ tức

 

8

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Quan sát .

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Trực quan

- Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm hoặc HS 

- Tranh phóng to hình 8.1, 8.2,  (SGK)

 

 

 

 

Thường xuyên

Bài 9:Đa dạng của ngành Ruột khoang

9

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Quan sát .

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Tranh phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3 (SGK)

- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1;bảng 2

 

 

 

Thường xuyên

( 15 p )

 

Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của Ruột khoang

10

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Quan sát .

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Phân tích kênh hình

- Tranh phong to hình 10.1; 10.2 (SGK)

- Bảng phụ ghi nội dung bảng 10

 

 

 

Thường xuyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương III:

Các nghành giun ( 1 tiết thực hành

+ 6 tiết thực =  7 tiết )

Bài 11 : Sán lá gan

 

11

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Quan sát .

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Phân tích kênh hình

-Tranh phóng to H11.1 H11.2 H12.3

-Bảng phụ ghi nội dung bảng 11

 

 

 

Thường xuyên

Bài 12:Một số giun dẹp khác và dặc điểm chung của giun dẹp

12

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Quan sát

-Tranh phóng to H12.1 H12.2 H12.3

-Bảng phụ ghi nội dung bảng 12

 

 

 

Thường xuyên

Bài 13:  Giun đũa

13

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Quan sát

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Gợi mở .

- Tranh phóng to  H13.1, H13.2, H13.3, H13.4

 

 

Thường xuyên

Bài 14:  Một số giun đũa khác.Đặc điểm chung của giun tròn

14

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Gợi mở

- Quan sát

- Tranh phóng to H14.1 H14.2 H14.3 H14.4 sgk

-bảng phụ :đặc điểm chung của ngành giun tròn

 

 

 

 

Thường xuyên

Bài15:Giun đất

15

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Quan sát

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Gợi mở

- Tranh phóng to H15.1→H15.5

Mẫu vật: giun đất

 

 

Thường xuyên

Bài 16:Mổ và quan sát giun đất

16

Trên phòng chức năng

-Thực nghiệm tìm tòi

- thực hành

- Quan sát

- Mẫu vật: giun đất lớn; bộ đồ mổ, cồn loãng

 

 

KT kĩ năng thực hành

Bài 17:Một số giun đốt khác.Đặc điểm chung của giun đốt

17

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

-Quan sát

- Thảo luận

- Vấn đáp - Gợi mở

 

- Tranh phóng to H17.1, H17.2, H17.3

 

 

Thường xuyên

 

Kiểm tra 1 tiết

18

Trên lớp

- Kiểm tra viết

- Ma trận

- Đề kiểm tra

- Đáp án biểu điểm

 

Định kì

Chương IV: Ngành thân mềm (3 tiết lí thuyết +1 tiết thực hành = 4 tiết

Bài 18:Trai sông

19

 

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Gợi mở

- Quan sát

- Tranh phóng to H18.2, H18.3, H18.4

Mẫu vật: trai sôngH21.1 sgk

- Phiếu học tập

 

 

 

Thường xuyên

Bài 19: Một số thân mềm khác

20

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Gợi mở .

- Quan sát

- Tranh vẽ H19.1→H19.7

- Mẫu vật: ốc sên

-  Phiếu học tập

 

 

 

Thường xuyên

Bài 20:Thực hành quan sát một số thân mềm

21

Trên phòng chức năng

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Gợi mở .

- Quan sát

- Trai, ốc, mực quan sát cấu tạo ngoài

Mẫu trai mực mổ sẵn

 

 

KT kĩ năng thực hành

Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm

 

 

 

22

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Vấn đáp

- Trực quan

- Gợi mở

-Thảo luận

-Tranh phóng to H21.1

 

 

 

Thường xuyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương V: Ngành chân khớp

(6 tiết lí thuyết +2 tiết thực hành=8 tiết)

 

 

Bài 22: Tôm sông

 

23

 

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Gợi mở

-Tranh cấu tạo ngoài của tôm sông.

Mẫu vật: tôm sông sống và luộc chín

 

 

 

Thường xuyên

Bài 23:Thực hành:Mổ và quan sát tôm sông

 

 

24

Trên phòng chức năng

-Thực nghiệm tìm tòi

- thực hành

- Quan sát

-Tôm sống còn sống 2 con; bộ đồ mổ và kính lúp

 

KT kĩ năng thực hành

Bài 24:Đa dạng và vai trò của giáp xác

 

25

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Quan sát

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Gợi mở

Tranh phóng to H24.1→H24.7

 

 

Thường xuyên

( 15 p )

 

 

Bài 25:Nhện và vai trò của lớp hình nhện

 

 

26

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Quan sát

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Gợi mở

Tranh phóng to H25.1→H25.5

 

 

Thường xuyên

Bài 26:Châu chấu

27

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Quan sát

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Gợi mở

-Mẫu vật: con châu chấu.

Tranh vẽ H26.1→H26.4

 

 

 

Thường xuyên

Bài 27:Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ

28

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Quan sát

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Gợi mở

- Tranh vẽ H27.1→H27.7

 

 

Thường xuyên

 

Bài 28:Thực hành :Xem băng hình về tập tính của sâu bọ

 

29

Trên phòng chức năng

- Quan sát

- Thảo luận

 

- Vấn đáp 

-Băng hình về tập tính của sâu bọ

-Máy chiếu

 

 

 

 

Thường xuyên

Bài 29:Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp

30

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Quan sát

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Gợi mở

-Tranh vẽ H29.1→H29.5

 

 

Thường xuyên

 

 

 

 

 

 

 

CHƯƠNG VI: Ngành động vật có xương sống

(3 tiết lí thuyết + 1 tiết ôn tập +1 tiết thực hành+ 1 tiết kiểm tra = 6 tiết)

Bài 31: Cá chép

31

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Quan sát

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Gợi mở

-Mẫu vật: cá chép.

Tranh cấu tạo ngoài của cá chép

 

Thường xuyên

Bài 32:Thực hành mổ cá

32

Trên phòng chức năng

- Quan sát

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Gợi mở

- Tranh cấu tạo trong của cá chép

-Mẫu vật cá chép; bộ đồ mổ

 

 

KT kĩ năng thực hành

 

Bài 33:Cấu tạo trong của cá chép

 

33

 

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Quan sát

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Gợi mở

- Tranh cấu tạo trong của cá chép

 

 

Thường xuyên

Bài 34:Đa dạng và đặc điểm chung của cá

34

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Quan sát

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Gợi mở

- Tranh một số loài cá

 

 

Thường xuyên

Bài 30:Ôn tập học kì I

35

 

- Ở nhà(HS)

- Trên lớp

(nhóm, cá nhân)

- Thảo luận

- Vấn đáp 

- Gợi mở

- Các bảng phụ ghi nội dung các bảng từ 1 đến 4 SGK trang 99     101

 

 

Thường xuyên

 

Kiểm tra học kì I

36

Trên lớp

- Kiểm tra viết

- Ma trận

- Đề kiểm tra

- Đáp án, biểu điểm

Định kì

 

 

9.Kế hoạch kiểm tra đánh giá:

*Kiểm tra thường xuyên(cho điểm/ không cho điểm)

- Kiểm tra thường xuyên được thực hiện qua quan sát, tiếp nhận một cách có hệ thống hoạt động của mỗi học sinh, mỗi nhóm trong các khâu ôn tập bài cũ, tiếp thu bài mới bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng.

- Kiểm tra vấn đáp: trước , trong và sau  mỗi bài đều kiểm tra vấn đáp để thu hút sự chú ý của học sinh, có tác dụng thúc đẩy, kích thích học sinh học tập một cách thường xuyên một cách có hệ thống.

- sau khi kết thúc một hoặc một số tiết thực hiện kiểm tra 15 phút để đánh giá khả năng nhận thức của học sinh trong pham vi kiến thức không quá nhiều với những câu hỏi , bài tập chỉ yêu cầu mức độ nhận biêt (ghi nhớ, tái hiện) và hiểu, giúp học sinh thường xuyên củng cố, ôn luyện kiến thức và rèn luyện năng lực trình bày vấn đề bằng ngôn ngữ.

 

*Kiểm tra định kì:

 

Hình thức KTĐG

Số lần

Hệ số

Thời điểm /nội dung

Kiểm tra miệng

1

1

trước hoặc sau mỗi tiết học

Kiểm tra 15 phút

2

1

Tiết 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang

Tiết 25: Đa dạng và vai trò của giáp xác

Kiểm tra 45 phút

1

2

Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết

 

Kiểm tra học kì

1

3

tiết 36: Kiểm tra học kì

 

10.Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát( Theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành)

Tuần

Nội dung

Chủ đề

Nhiệm vụ HS

Đánh giá

 

 

 

 

 

…..

 

 

 

 

11.Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Tuần

Nội dung

Chủ đề

Nhiệm vụ HS

Đánh giá

….

 

 

 

 

…..

 

 

 

 

 

    GIÁO VIÊN                      TỔ CHUYÊN MÔN                            HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

 

  Nguyễn Tuấn Phong               Phạm Thị Trang                                Tường Hải Quân

 

1

 

nguon VI OLET