-


CÔNG NGHỆ LỚP 8
Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết/tuần = 53 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết.
Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết.























Tiết
Tên Bài Dạy
Chương trình giảm tải
Mục tiệu cần đạt
Phương pháp chính được sử dụng
Định hướng các năng lực được hình thành và phát triển
Đồ dùng dạy học
Ghi chú




1


Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.
Bổ xung khái niệm bản vẽ kĩ thuật (mục I Bài 8)
1. Kiến thức: Biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật
Giúp học sinh biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.Có nhận thức đúng đắn đối với việc học môn vẽ kỹ thuật
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát,phân tích
3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê học tập. Làm việc theo quy trình. yêu thích vẽ kỹ thuật
Vấn đáp, nêu vấn đề
- Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

1. Giáo viên: Tranh ảnh hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK
2. Học sinh: Đọc trước bài mới SGK. Thước thẳng





2




Bài 2: Hình chiếu.

1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phép chiếu, hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu. Biết được sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu.
2. Kỹ năng: Nhận biết hình chiếu của vật thể
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận,chính xác. Làm việc theo quy trình. yêu thích vẽ kỹ thuật

Nêu vấn đề, quan sát, vấn đáp tìm tòi, gợi mở

- Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực giải quyết vấn đề
 1. Giáo viên:
- Mô hình hình hộp như hình 2.3, 2.4 SGK
- Nguồn sáng, bao diêm, vỏ bao thuốc lá.
- Bìa cat tông cứng gập làm mô hình mặt phẳng chiếu
2. Học sinh: Một số hình hộp để quan sát


3
Bài 3: Thực hành hình chiếu của vật thể.

1. Kiến thức:
- Biết được các hình chiếu trên bản vẽ.
- Biết biểu diễn hình chiếu trên mặt phẳng chiếu
2. Kỹ năng:
- Vận dụng vào bài tập thực hành để củng cố kiến thức về hình chiếu.
3. Thái độ:
- Phát huy trí tưởng tượng trong không gian
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
- Cần giữ vệ sinh nơi làm việc góp phần bảo vệ môi trường.
Quan sát, hoạt động nhóm, thực hành.
- Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác, phân tích và vẽ hình.
1. Giáo viên:
- Mô hình vật thể Hình 3.1 a
- Nội dung bài thực hành
2. Học sinh:
- Thước kẻ, bút chì , giấy A4.







4




Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện.

1. Kiến thức: Biết được các khối đa diện thường gặp (Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều)
Hiểu rõ sự tương quan giữa hình chiếu trên bản vẽ và vật thể.
2. Kỹ năng: Phân tích nhận biết được các khối đa diện, đọc được bản vẽ
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận,chính xác
Vấn đáp tìm tòi, nêu vấn đề, quan sát

- Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác, phân tích và vẽ hình.
1. Giáo viên: Mẫu vật hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều , bìa cứng 3 mpc, bao diêm.
2. Học sinh: Mỗi tổ chuẩn bị một mẫu vật : Hộp phấn, hộp bút.


5
Bài 5: Thực hành đọc bản vẽ các khối đa diện

1. Kiến thức: - Giúp học sinh đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện.
2. Kỹ năng: Vận dụng vào bài tập thực hành để củng cố kiến thức về hình chiếu
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính
nguon VI OLET