ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

MÔN: TIN HỌC 11

Thời gian làm bài: 45 phút

 

Họ tên: ..................................................................... Lớp: ..........

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1. Chọn phương án ghép đúng. Dữ liệu kiểu tệp

A. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài.    C. Được lưu trữ trên ROM.

B. Được lưu trữ trên RAM.    D. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng.

Câu 2. Rewrite(

  1. Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu.    C. Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp.
  2. Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp.            D. Thủ tục đóng tệp.

Câu 3. Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết

  1. Var f1 f2 : Text;  C. Var f1 ; f2 : Text;
  2. Var f1 , f2 : Text;  D. Var f1 : f2 : Text;

Câu 4. Để thao tác với tệp

  1. Ta có thể gán tên tệp cho tên biến tệp, hoặc sử dụng trực tiếp tên tệp cũng được.
  2. Ta nên sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.
  3. Ta nhất thiết phải gán tên tệp cho tên biến tệp.   
  4. Ta nhất thiết phải sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.

Câu 5. Xét theo cách tổ chức dữ liệu, có thể phân tệp thành các loại

  1. Tệp văn bản, tệp nhị phân, tệp truy cập tuần tự.
  2. Tệp nhị nhân, tệp có cấu trúc.
  3. Tệp văn bản, tệp nhị phân, tệp có cấu trúc.
  4. Tệp có cấu trúc, tệp văn bản.

Câu 6. Read(

  1. Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp.  C. Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu.
  2. Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp.  D. Thủ tục đóng tệp

Câu 7. Trong Pascal, cho trước tệp văn bản BT2.TXT chỉ có một dòng, chứa dòng chữ : CHAO MUNG BAN DEN VOI LAP TRINH ngay ở đầu dòng. Thực hiện chương trình VD_bt2_txt , trên màn hìnhsẽ hiện kết quả nào trong các kết quả cho dưới đây?

Program VD_bt2_txt ;

Uses crt ;

Var f : text ;

S : string[13] ;

Begin

Clrscr;

Assign(f, ‘BT2.TXT ’) ;

Reset(f) ;

Read(f, S) ;

Write(S) ;

Close(f) ;

End.

  1. CHAO MUNG BAN       C. CHAO MUNG BAN DEN VOI
  2. CHAO MUNG BAN DEN VOI LAP TRINH  D. CHAO MUNG

Câu 8. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

  1. Tại mỗi thời điểm, biến tệp chỉ đại diện cho một tệp.
  2. Kiểu tệp và kiểu mảng chỉ khác nhau ở chỗ: kiểu tệp có độ dài tùy ý còn kiểu mảng có độ dài giới hạn.
  3. Tại một thời điểm không thể vừa ghi, vừa đọc vào cùng một tệp.
  4. Không thể dùng phép so sánh hai biến kiểu tệp.

Câu 9: Tham số hình thức của Hàm có mấy loại:

A. Không phân loại.  B. 1 loại.      C. 2 loại.      D. 3 loại.

Câu 10. Các biến được khai báo ở phần khai báo của chương trình chính được gọi là:
A. Biến toàn bộ  B. Biến toàn cục.  C. Biến toàn phần.  D. Biến cục bộ
Câu 11. Cấu trúc chương trình con gồm có

A. Phần đầu, phần khai báo và phần thân;                   C. Phần đầu, phần thân;         

B. Phần đầu, phần khai báo;     D. Phần khai báo, phần thân;

1

 


Câu 12. Cho chương trình sau:

 Var f: text;

 Begin

  Assign(f,‘output.dat’);

  Rewrite(f);

  Write(f, ‘510 + 702 - 792’);

Close(f);

 End.

Sau khi thực hiện chương trình, tập tin ‘output.dat’ có nội dung như thế nào?

A. 510 702 792       B. 510 + 702 - 792  C. 420  D. 510702792

Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai ?

  1. Trong lập trình, muốn thao tác trên tệp dữ liệu phải thao tác gián tiếp qua biến tệp.
  2. Trong Pascal, biến tệp văn bản có kiểu text.
  3. Biến tệp là biến kiểu xâu.   
  4. Trong chương trình, tên tệp có thể là biến xâu hoặc hằng xâu.

Câu 14. Hãy chọn phương án ghép đúng.Tệp có cấu trúc

  1. Cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
  2. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.
  3. Là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.   
  4. Là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII. 

Câu 15. Lợi ích của chương trình con là

  1. Tiết kiệm thời gian viết mã chương trình.  
  2. Làm cho chương trình tường minh, dễ đọc.
  3. Thuận tiện trong việc sửa chửa, nâng cấp chương trình. 
  4. Tất cả các ý trên.

Câu 16. Mô tả nào dưới đây về hàm là sai ?

A. Phải có tham số   C. Phải trả về kết quả

B. Trong hàm có thể gọi lại chính hàm đó D. Có thể có các biến cục bộ

Câu 17. Trong các cách sử dụng thủ tục sau, cách nào là phù hợp nhất ?

  1. Khai báo lại thủ tục và gọi nó mỗi khi cần sử dụng;
  2. Khai báo thủ tục một lần và gọi nó trong thân chương trình mỗi khi muốn sử dụng; 
  3. Khai báo thủ tục duy nhất một lần và gọi nó một lần duy nhất;
  4. Chỉ cần khai báo;

Câu 18. Giả sử có hai biến xâu x và  y ( y đã có giá trị ) câu lệnh nào sau đây là không hợp lệ?

A. x := Copy(y,5,3); B. x := y;  C. x := Delete(y,5,3); D. Delete(y,5,3);

Câu 19. Phát biểu nào dưới đây về biến là sai?

  1. Biến toàn cục có thể được sử dụng ở trong một thủ tục;
  2. Biến cục bộ có thể có kiểu khác với kiểu của biến toàn cục có cùng tên;
  3. Biến cục bộ phải có tên khác với tên của biến toàn cục; 
  4. Một hàm có thể có nhiều tham số biến;

Câu 20. Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khóa

  1. Var.  B. Program.  C. Procedure.  D. Function.

Câu 21. Muốn khai báo x là tham trị, y và z là tham biến (x, y, z thuộc kiểu Byte) trong thủ tục “Vd1” thì khai báo nào sau đây là sai?

  1. Procedure Vd1(x: Byte; Var y: Byte; z: Byte); C. Procedure Vd1(Var y: Byte; x: Byte; Var z: Byte);
  2. Procedure Vd1(x: Byte; Var y, z: Byte);   D. Procedure Vd1(x: Byte; Var y: Byte; Var z: Byte);

Câu 22. Cho chương trình sau :

Program Thidu ;

Var s : string[50] ;

Procedure foo(s : string);

 Var i : integer;

 Begin

  i :=  1 ;

  while ( i <= length(S) ) do

   begin

    writeln( s[ i ] ) ;

    i := i + 1 ;

   end ;

 end;

Begin

 s := ‘tinhoc’ ;

 foo(s) ;

End .

Số dòng chương trình in ra màn hình là bao nhiêu ?

  1. 50 dòng;  B. 6 dòng;   C. 7 dòng;  D.Vô số dòng;

Câu 23. Dữ liệu kiểu tệp:

1

 


A. Không phụ thuộc dung lượng bộ nhớ.  C. Lưu ở bộ nhớ trong.

B. Lưu ở bộ nhớ ngoài.    D. Bị mất khi tắt máy tính.

Câu 24. Hàm EOF(

  1. Đóng tệp.      C. Đưa con trỏ vào đầu tệp.

B. Đưa con trỏ tệp vào cuối tệp.     D. Có giá trị True khi con trỏ tệp ở cuối tệp. 

Câu 25. Chương trình con có mấy loại?

A. 1    B. 4    C. 3    D. 2

Câu 26. Xét chương trình sau:

Program Vidu;

uses  CRT;

Var   a, b: interger;

Procedure Tang(X,Y: interger);

   Var a1,b1: byte;

Begin

end;

Begin

End.

Các biến nào là biến toàn cục?

A. a, b                                      B. a, b1                                         C. a1, b1                                     D. a1, b

Câu 27: Lệnh gán giá trị cho tên hàm nào sau đây đúng?

A.                  C.  

B.                  D.

Câu 28. Để gán tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh

A.   C.  

B. Assign( D. Assign(

Câu 29. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  1. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức.
  2. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức.
  3. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức.
  4. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức. 

Câu 30. Close(

  1. Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp.    C. Khai báo biến tệp.
  2. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu.     D. Thủ tục đóng tệp.  

Câu 31: Muốn khai báo x, y là tham trị, z là tham biến. Khai báo nào sau đây đúng ?

A. Procedure thamso (x : byte ; y : byte; var z : byte );

B. Procedure thamso (x : byte ; var y : byte; var z : byte );  

C. Procedure thamso (x : byte ; var z , y : byte);

D. Procedure thamso (var x : byte ; var y : byte; var z : byte );

Câu 32. Điều nào sau đây là sai  khi nói về thủ tục?

A. Thủ tục luôn luôn trả về một giá trị cụ thể;  

B. Một thủ tục có thể được sử dụng nhiều lần trong chương trình;        
C. Thủ tục là chương trình con;                       
D. Thủ tục là được khai báo bằng từ khóa Procedure ;

Câu 33. Xét theo cách truy cập, có thể phân tệp thành mấy loại?

A. 3  B. 5  C. 2   D. 4

Câu 34: Phần nào có thể không có trong một chương trình con?

A. Phần thân B. Phần khai báo C. Phần đầu  D. Phải có đủ 3 phần 

Câu 35. Phát biểu nào sau đây là sai ?

  1. Tệp có cấu trúc có thể truy cập trực tiếp.
  2. Có thể truy cập trực tiếp tệp văn bản.
  3. Tệp có cấu trúc có thể truy cập tuần tự. 
  4. Truy cập trực tiếp là cách truy cập cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí (thường là số hiệu) của dữ liệu đó.

Câu 36. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

  1. Kích thước tệp có thể rất lớn.  
  2. Số lượng phần tử của tệp là cố định.
  3. Dữ liệu một tệp được lưu trữ trên đĩa thành một vùng dữ liệu liên tục.
  4. Tệp lưu trữ lâu dài trên đĩa, không thể xóa tệp trên đĩa.

Câu 37: Sự khác nhau giữa tham trị và tham biến trong khai báo chương trình con là:

A. Tham biến phải có từ khóa Var đứng trước.

B. Tham trị phải được định nghĩa sau từ khóa Type.

C. Tham trị phải khai báo sau từ khóa Var.

D. Không khác nhau .      

1

 


Câu 38. Cho chương trình sau:

Program Vi_du ;

Var x, y : integer ;

 

Procedure godoit( x, y : integer ) ;

 Begin

  x :=  y ;

  y := 0 ;

  Write( x, y ) ;

 End ;

Begin

 x := 1 ;

 y := 2 ;

 godoit( x, y ) ;

 writeln( x, y ) ;

End.

Chương trình trên in ra dãy số nào?

A. 2001.  B. 1020  C. 2012  D. 1234

Câu 39. Chương trình con là:

A. Một dãy lệnh mô tả một só thao tác nhất định và trả về một giá trị thông qua tên của nó.

B. Một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện( được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.

C. Một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định nhưng không trả về một giá trị qua tên của nó.

D. Chương trình được xây dựng từ các chương trình con khác

Câu 40. Dựa vào đâu để phân loại chương trình con?

A. Kiểu của tham số. B. Kiểu giá trị trả về. C. Tên chương trình. D. Tất cả ý trên.

 

   

1

 


 

 

 

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET