BÀI 44 HIĐRO SUNFUA
TN: ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA H2S
https://www.youtube.com/watch?v=tvjyq09Hxuw

I – CÔNG THỨC PHÂN TỬ:
- CTPT: H2S.


S có hai e độc thân ở phân lớp 3p tạo 2 liên kết cộng hoá trị có cực với 2 nguyên tử H và S có số oxi hoá –2 trong H2S.
- Liên kết hóa học trong phân tử H2S là LKCHT có cực ( sự phân cực yếu hơn so với H2O )

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Chất khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí.
- Tan ít trong nước.
- Rất độc: https://www.youtube.com/watch?v=yEi9SAnr1pU ( Xem thêm thông tin cuối bài học)

III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1. Tính axit yếu:
- Tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuhiđric là một axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic).
Khi tác dụng dung dịch kiềm có thể tạo muối axit hoặc muối trung hoà hoặc hỗn hợp 2 muối
H2S + NaOH  NaHS + H2O (Lượng NaOH ít nhất để hấp thụ H2S)
H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O






NaHS
H2S dư
NaHS
Vừa đủ
NaHS, Na2S
Vừa đủ
Na2S
Vừa đủ
Na2S
NaOH dư


2. Tính khử mạnh:
Trong H2S, S có số oxi hóa -2 thấp nhất nên H2S có tính khử mạnh.
VD1: Tác dụng với oxi:
- Ở đk thường hoặc thiếu oxi:CÓ BỘT S MÀU VÀNG TẠO THÀNH
-2 0 -2 0
2H2S + O2( 2H2O +2S
- Ở nhiệt độ cao và đủ oxi:
-2 0 -2 +4
2H2S + O2( 2H2O + 2SO2

-H2S cháy trong không khí có ngọn lửa màu xanh nhạt
-DD H2S để lâu trong KK bị vẫn đục vàng do bị O2 của KK oxi hóa
-H2S được tạo ra nhiều trong tự nhiên nhưng không tích tụ lâu trong
KK là do bị O2 của không khí oxi hóa.

VD2: Tác dụng với clo:
-2 0 +6 -1
H2S + 4Cl2 + 4H2O ( H2SO4+ 8HCl
VD3: Tác dụng với brom:
-2 0 +6 -1
H2S + 4Br2 + 4H2O ( H2SO4+ 8HBr ( hiện tượng: mất màu da cam dung dịch brom)

VD4: Tác dụng với dd KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng
-2 +7 0 +2
5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 5S↓ + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O( hiện tượng: mất màu tím và có ↓ vàng)


VD5: Tác dụng với SO2
-2 +4 0
2H2S + SO2 → 3S↓ + 2H2O

VD6: Khí H2S tác dụng với khí Cl2

-2 0 0 -1
H2S + Cl2 → 3S↓ + 2HCl

VD7: Tác dụng với dd FeCl3
-2 +3 0 +2
H2S + FeCl3→ 3S↓ + 2HCl + FeCl2

3. H2S tác dụng với muối của một kim loại nặng tạo kết tủa không tan trong axit
H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4
H2S + Pb(NO3) →PbS + 2HNO3
H2S + FeCl2: không phản ứng vì FeS tan được trong HCl

IV – TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN. ĐIỀU CHẾ:
1. Trạng thái thiên nhiên: (SGK)
2. Điều chế:
Nguyên tắc: dùng muối sunfua kim loại (trừ các kim loại nặng) tác dụng với dd axit mạnh.
VD: FeS + 2HCl ( FeCl2 + H2S(

V – TÍNH CHẤT CỦA MUỐI SUNFUA:
- Muối tan trong nước và tác dụng với dung dịch axit như: Na2S, K2S,...
VD: Na2S + 2HCl ( 2NaCl + H2S(
- Muối không tan trong nước, không tác dụng với dung dịch axit như: PbS, CuS, Ag2S
- Muối không tan trong nước nhưng tác dụng với dung dịch axit như ZnS, FeS, MgS,...
VD: ZnS + H2SO4( ZnSO4 + H2S(
- Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CdS (vàng), CuS, FeS, Ag2S...(đen).

MƯU SINH CHỐN ĐỊA NGỤC
https://pt-br.facebook.com/vtvchatluongcuocsong/videos/1454747031323311/


BÀI TẬP
1. Nung hỗn hợp X gồm Al và S trong bình kín không có không khí tới khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Hòa tan Y bằng dung dịch HCl (dư) thu được có tỷ khối hơi đối với H2 là 9. Dẫn Y qua dung dịch CuSO4 dư thu được 19,2 gam kết tủa. Xác định % khối lượng từng chất có trong hỗn hợp X.
2.Cho m gam hỗn hợp bột Fe và S với
nguon VI OLET