Câu 1: Vi khuẩn có hình dạng hình thái như thế nào?

Cầu khuẩn có hình tròn; bầu dục hoặc hình ngọn nến.

+) Đơn cầu khuẩn: đứng riêng lẻ từng tế bào một, sống hoại sinh trong đất, nước, không khí.

+) Song vầu khuẩn: đứng thành từng đôi như liên cầu khuẩn,kâu cầu khuẩn.

+) Liên cầu khuẩn: đứng thành từng chuỗi dài như liên cầu khuẩn sinh mủ.

+) Tứ cầu khuẩn: đứng thành từng nhóm 4 tế bào một. Sống hoại sinh, có khả năng gây bệnh.

+) Bát cầu khuẩn: đứng thành một khối từ 8 đến 16 tế bào.

+) Tụ cầu khuẩn: đứng thành từng đám như chùm nho, sống hoại sinh.

Trực khuẩn: Hình que hình gậy đầu tròn hoặc vuông,

Trực khuẩn Baccillus, baccilli ( bac): Trực khuẩn Gram(+), sống hiếu khí, sinh nha bào, chiều ngang của nha bào không vượt quá chiều ngang của vi khuẩn, khi có nha bào  tế bào vi khuẩn không thay đổi hình dang. VD: Trực khuẩn nhiệt thán.

Bactenium, bacteria (Bact): Trực khuẩn Gram (-), sống hiếu khí, không sinh nha bào, có lông quanh thân vi khuẩn, có loại gây  bệnh cho gia súc như : Trực khuẩn đường ruột( Salmonella)

Clastriolium clostridia (Cl) : Trực khuẩn Gram(+), 2 đầu tròn sống kị khí,kích thước 0,4- 1 x 3-8 micromét, sinh nha bào, chiều ngang nha bào lớn hơn chiều ngang vi khuẩn. Nên khi có nha bào thì VK bị thay đổi hình dạng. VD: Trực khuẩn uốn ván. Hoặc trực khuẩn có ích như trực khuẩn cố định N2.

Corynebacterium: Vi khuẩn không sinh nha bào có hình dạng thay đổikhá nhiều tùy loại.


Cầu trực khuẩn: là loại trung gian giữa cầu khuẩn và trực khuẩn có hình bầu dục hình quả trứng.

Xoắn khuẩn: có hình sợi lượn sóng gồm VK từ 2 vòng xoắn trở lên. Bắt mà Gram (+)

Phẩy khuẩn có hình que uốn cong hình dấu phẩy.Sống hoại sinh một số ít có khả năng gây bệnh ( phẩy  tả).

Câu 2: Cấu trúc nhiệm vụ chức năng của vách và màng nguyên sinh chất Tế Bào vi khuẩn?

Vách nguyên sinh chất

Cấu trúc: _ vách TB là bộ khung vững chắc bao bọc bên ngoài màng nguyên sinh chất. Vách đ­ợc tổng hợp liên tục, thành phần hỗn hợp gồm đ­ờng amin và axit amin. Trong đó:

                                         *Đ­ờng Amin          N -axetyl glucoz amin

 

                                                                       N- axetyl  muramic   

                                             * Amin             D – alanin; D- Glutamic

 

                                                                      L – lyzin; L- alanin 

                   _ Vách chiếm 25 – 30% khối l­ợng khô VK. Có nhiều lớp mỗi lớp có một chức năng sinh lí và kháng nguyên khác nhau và tùy vào từng loại VK. VD: VK Gram(+): Vách có cấu tạo gồm nhiều lớp péptít doglycan,

                  _ Ngoài ra còn có A. teichoic đ­ợc tập hợp lại nhờ glucozol gắn D-alanm và phốt phát, axit nà liên kết đồng hóa trị với lớp péptít doglucan

Nhiệm vụ

                    +) Là khung giữ TB có hình thái nhất định, vì vách cứng chịu đ­ợc áp xuất nội tế bào nên chống lại đ­ợc những tác nhân vật lý có hại

                   +) Là nòng cốt của kháng nguyên thân của VK, dễ xác định và phân loại VK. ở VK gây bệnh vai trò của kháng nguyên gây bệnh là độc lực và khả năng gây bệnh


                   +) Là nơi tác động của nhóm kháng sinh khá quan trọng và là nơi tác động của Lizozym.

                   +) Là nơi tiếp nhận các thụ thể (receptor) đặc hiệu, có ý nghĩa trong phân loại VK.

Chức năng khi nhuộm màu thì VK Gram (+) có khả năng bắt màu nên:

*) Để phân  2 loại VK Gram(+) và (-)

2) Nguyên sinh chất : là thành phần chính của tế bào VK.

    - Là một khối ở trạng thái keo, chứa 80- 90%là n­ớc, phần còn lại là protêin và péptít, a.amin, vitamin, ARN, Riboxom, muối khoáng, một số nguyên tố hiếm và nhiễm sắc tố.

    - Protein và polypeptit: 50 % trọng l­ợng khô VKvà 90% năng l­ợng để tổng hợp nên protein

    - Khi còn non cấu tạo đồng nhất bắt màu

nhau khi nhuộm. Đến khi già xuất hiện không bào và thể ẩn nhập, nên nguyên sinh chất có dạng lổn nhổn bắt màu không đều có tính chiết quang khác nhau

 

Câu 3: Cấu tạo vị trí của nha bào? vì sao nha bòa lại có sức đề kháng cao?

+) Sự hình thành bào tử

Khi hình thành bào tử VK sử dụng chủ yếu nguyên sinh chất trong tế bào. Lúc đầu nguyên sinh chất và chất nhân tập chung lại ở một vị trí nhất định trong TB, và hình thành một màng ngăn cách khối nhân phần nguyên sinh chất với phần còn lại của VK, nguyên sinh chất tiếp tục đặc lại dẫn đến giai đọan tiền bào tử. Sau đó nha bào đ­ợc bao bọc bởi các lớp màng và chuyển thành bào tử.

Cấu trúc của bào tử :

Vỏ: bao bọc vách bào tử không bắt màu thuốc nhuộm xung quanh vỏ có 2 lớp bao bọc là trong và ngoài. Đó là những lớp đề kháng mạnh quyết định tính thấm và các yếu tố hóa học và quyết định tính đề kháng đối với các yếu tố lý học.

- Vị trí của bào tử:   ( gặp ở VK Gram +).

Giống Bac : bào tử có kích th­ớc hẹp hơn bề ngang thân VK nên khi hình thành nha bào thì VK không biến dạng

Giống (Cl) : kích th­ớc của bào tử lớn hơn chiều ngang của VK. Tùy theo vị trí bào tử nằm trên thân VK.


Vị trí của bào tử có giá trị trong VK, bào tử khó bắt màu thuốc nhuộm ( do tính kém thẩm thấu của lớp màng bào tử).

+) Sức đề kháng của bào tử:

Bào tử có sức đề kháng cao đối với các yếu tố vật lý và hóa học nh­ nhiệt độ tia cực tím áp xuất và các chất sát trùng.

Bào tử sống lâu là do các nguyên nhân sau:

N­ớc trong nha bào ở dạng liên kết nên không có khả năng làm biến tình protein khi nhiệt độ tăng

Trong bào tử có l­ợng Ca2+ và Axit dipicolinic. Nên Pr trong bào tử kết hợp với dipicolinic canxi thành một phức hợp có tính ổn đinh cao đối với nhiệt độ.

Các enzim và họat chất sinh học khác trong bào tử đều tồn tại d­ới dạng không họat động, là hạn chế sự trao đổi chất của bào tử với môi tr­ờng bên ngoài.

Sự có mặt của các Axit Amin có chứa S , đặc biệt là xystin giúp cho nha bào đề kháng với tia cực tím.

Với cấu trúc có nhiều màng bao bọc và tính thẩm thấu của lớp màng, làm cho các chất hóa học và chất sát trùng khó tác động tới bào tử.

Câu 4: Hình thái của nấm men nấm mốc và vai trò của chúng?

Hình thái của nấm men:

Hình thái và kích th­ớc

Nấm men là nhóm VSV điển hình cho nhóm nhân thật

Nấm men có cấu tạo đơn bào, hình thái thay đổi thùy thuộc từng loại, tùy điều kiện nuôi cấy nên có hình thái đa dạng.

Một số loại nấm men có TB hình dài nối tiếp nhau thành những sợi nấm gọi là khuẩn ty thể hoặc khuẩn ty thể giả gồm hai loại là sợi cơ chất( sợi dinh d­ỡng), sợi khí sinh.

Vai trò của nấm men

Nấm men phân bố rộng rãi trong tự nhiên: đất n­ớc, không khí, môi tr­ờng chứa đ­ờng(rau, hoa quả, mật mía) đất v­ờn cây ăn quả...

Ứng dụng trong nấu r­ợu bia, cồn, glyxerin và một số hóa chất khác.

Sinh sản nhanh trong sinh khối giàu Pr và Vitamin. Nên đ­ợc ứng dụnh rộng rãi trong nghành công nhiệp thức ăn bổ sung cho ng­ời và gia súc.

Có các biện pháp phòng tránh các loại nấm men có hại cho gia súc làm h­ hỏng thực phẩm.

Nấm mốc.

Hình thái và kích th­ớc

Nấm mốc có cấu tạo hình sợi phân nhánh, sợi này sinh tr­ởng ở đỉnh phát triển rất nhanh, tạo thành đám chằng chịt các sợi, từng sợi gọi là khuẩn ti hay sợi nấm.

Nấm mốc có cấu tạo gồm khuẩn ti và bào tử.

Khuẩn ti có các sợi nấm phân nhánh phát sinh từ bào tử có hình thái nh­ hình lò so xoắn ốc. Một số sợi nấm phát triển sâu vào cơ chất và hấp thụ các loại thức ăn chứa trong đó. Nấm phát triển trên bề mặt cơ chất là nấm kí sinh, từ đó một số sợi phát triển thành cơ quan sinh sản đặc biệt mang bào tử. Phần lớn các loài nấm mốc, sợi nấm có vách ngăn nên cấu tạo đa bào.


Bào tử là cơ quá sinh sản chủ yếu của nấm mốc, khi nấm mốc tr­ởng thành sẽ xuất hiện các khuẩn ti kí sinh, từ khuẩn ti sinh ra các bào.

 

Vai trò của nấm mốc

Nấm mốc phân bố rộng rãi trong tự nhiên trong đất , n­ớc không khí và thực phẩm....

Góp phần quan trọng trong việc khép kín vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Có khả năng phân giải mạnh các hợp chất hữu cơ phức tạp.

Sản xuât t­ơng đậu phụ và các chế phẩm vi sinh khác: amilaza, proteaza...

Nhiều loại có khả năng tích lũy Vitamin, chất sinh tr­ởng và nhiều loại ancaloit có giá trị chữa bệnh.

Tiết chất kháng sinh có giá trị nh­:pencilin, hizindin...

Là nguyên nhân gây nhiều tổn thất to lớn cho việc bảo vệ mùa màng, l­ơng thực,thực phẩm hàng hóa, vải vóc...

Gây nên những bệnh khá phổ biến và khó chữa bệnh ở ng­ời gia súc cây

Câu 5: Trình bày các kiểu dinh d­ỡng của vi khuẩn? Quang  hóa năng cácbon nitơ và dinh d­ỡng khoáng?

Dinh d­ỡng Cacbon gồm 2 loại:

Dị d­ỡng Cacbon

VSVdị d­ỡng Cacbon là VSV sử dụng nguồn dinh d­ỡng C trong tự nhiên từ hợp chất hữu cơ. Ngoài ra VSV còn thu năng l­ơng cần thiết cho hoạt động sống của mình.

Tùy từng loại VSV mà năng l­ợng trong quá trình chuyển hóa và hấp thu sẽ khác nhau. VSV dị d­ỡng hảo khí thì quá trình oxy hóa sinh năng l­ợng kèm theo liên kết hidro với oxy của không khí:

Chất d2 hữu cơ + H2O nguyên liệu xây dựng C,H,O     Sinh khối H2O ,CO2

                Nguyên liệu NL oxy không khí : C,H,O

VSV dị d­ỡng yếm khí, qua trình oxy hóa sinh năng l­ợng kèm theo việc liên kết với oxy không khí. Tạo ra sinh khối là sản phẩm trao đổi.

VSV dị d­ỡng cacbon có thể chia thành 2 nhóm: Prototroph ; nhóm Auxotroph.

Tự d­ỡng cacbon

VSV tự d­ỡng cacbon là loại VSV sử dụng nguồn cacbon trong tự nhiên từ hợp chất C vô cơ nh­ CO2 hoặc muối cacbonnat.

Dinh d­ỡng quang năng.

VSV d2 quang năng nhờ có sắc tố quang hợp mà có khả năng hấp thụ ánh sáng mặt trời và chuyển hóa thành năng l­ợng hóa học(tích lũy trong ATP). Quá trình tạo thành trong ATP gắn với vận chuyển NAD từ dạng oxy hóa đến dạng khử

ở cây xanh sắc tố quang hợp là cholophin, RH2 là H2O và R là O2

ở VK quang hợp, RH2 không bao giờ là H2O và R không bao giờ là O2

H2A là chất cung cấp H2  để khử CO2 thành hợp chất hữu cơ của tế bào. Có thể là chất vô cơ hoặc hữu cơ VSV sử dụng 2 hợp chất này thuộc về 2 nhóm khác nhau. Nhóm dinh d­ỡng quang năng vô cơ và nhóm dinh d­ỡng quang năng hữu cơ


Dinh d­ỡng hóa năng

Sử dụng năng l­ợng chứa trong hợp chất hóa học

Quá trình dinh d­ỡng hóa năng vô cơ;

Hợp chất vô cơ + O2                               chất oxh + 4H+ Q

CO2 + 4H +Q                                        1/6 ( C6H12O6 ) + H2O

Dinh d­ỡng hóa năng hữu cơ

Chất cho điện tử là hợp chất hữu cơ. Các VSV phần lớn kiểu dinh d­ỡng này, tùy theo nhân nên có 3 kiểu trao đổi khác nhau: lên men, hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí.

Dinh d­ỡng Nitơ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của VSV

Nguồn N2 có ý nghã nhất là NH4+ và NO3-  chúng thâm nhập vào TB rễ ràng và ở đó chúng tạo nên nhóm imin và amin.

Các muối amon của A. Hữu cơ thích hợp đối với dinh d­ỡng của VSV hơn là các muối Amôn vô cơ.

Nguồn Nito khó hấp thụ hơn là nguồn Nito trong không khí, để sử dụng nó thì VSV phải cố định N2 chuyển hóa thành NH3+ cùng với nguồn N vô cơ. Đa số VSV có khả năng sử dụng N trong các hợp chất hữu cơ, điều này th­ờng gắn liền với sự tách nhóm NH3 ra, sau đó sẽ thấm vào  TB VSV

VSV tự d­ỡng Amin ;

5)   Dinh d­ỡng khoáng.

          - Ngoài n­ớc, các chất hữu cơ trong TB VSVcòn chứa nhiều chất khoáng l­ợng chất khoáng trong TB VSVth­ờng thay đổi tùy loài, tùy từng giai đoạn và điều kiện sinh tr­ởng và phát triển

VSV

- Mỗi nguyên tố đều có tác dụng nhất định đối với sự sinh tr­ởng và phát triển của VSV

         - Các nguyên tố đa l­ợng: P, K, Ca, S, Hg....

        - Các nguyên tố vi l­ợng:  Cu, Co, B....

 

Câu 6: Hô hấp của vi sinh vật có mấy loại? cơ chế của từng loại ?

Cơ chế hô hấp của VSV hảo khí

                              O2

Hô hấp hảo khí    

                              N2 + 8H+ + 16ATP +16O           2NH3+16ADP+ 16P+Q

Hô hấp yếm khí

                        Chất hữu cơ

Lên men


                        Chất hữu cơ khác ch­a bão

Câu 7: Quá trình lên men etylic? Lac tíc?

Quá trình lên men Etylic

D­ới tác dụng của một số loại VSV trong điều kiện hiếm khí, đ­ờng glucozơ chuyển hóa thành r­ợu Etylic và CO2 đồng thời giải phóng năng l­ợng.

Quá trình lên men này chủ yếu đ­ợc ứng dụng trong sản xuất Bia r­ợu Rum

Cơ chế C6H12O6                     2 C2H5OH + CO2 + Q

Điều kiện lên men :

Nếu cơ chất là các sản phẩm phức tạp khác nh­ tinh bột hoặc xenlulozo thì quá trình sẽ có 2 giai đoạn: Giai đoạn đầu các hợp chất hữu cơ phức tạp này sẽ bị các VSV phân giải, sau đó d­ới tác dụng của nấm men biến thành r­ợu.  PH của môt tr­ờng 4  - 6 , nhiệt độ 3- 450c

ứng dụng sản xuất r­ợu bia và các loại n­ớc giải khát, làm nở bột mỳ, sản xuất glixerin, ủ thức ăn cho gia súc.

Quá trình lên men Lactic

Là quá trình chuyển hóa từ đ­ờng glucozo d­ới tác dụng củaVSV trong điều kiện yếm khí thành Axit Lactic và một số các Axit hữu cơ khác. Đồng thời giải phóng năng l­ợng.

Cơ chế

+ Lên men Lactic đồng hình

+ Lên men Lactic dị hình

Điều kiện lên men

ở nhiệt độ cao thi phát triến tốt, tùy từng loại mà có yêu cầu nhiệt độ khác nhau nhiệt độ thuận lợi : 20- 450 C .PH = 4 – 8

VK Lactic th­ờng ít gặp trong đất và n­ớc, chúng th­ờng phát triển ở những nơi chứa các chất hữu cơ phức tạp

ứng dụng:

- Sản xuất Axit Lactic chế biến sữa chua ủ thức ăn cho gia súc

Câu 8: Ảnh h­ởng của điều kiện ngoại cảnh tới vi sinh vật?

Ảnh h­ởng của nhân tố Vật Lý.

Độ ẩm: N­ớc trong TB VSV khá cao( 75 – 85%) . VSV cần n­ớc ở trạng thái tự do, quá trình trao đổi chất nếu thiếu n­ớc sẽ dẫn đến hiện t­ợng hoại n­ớc ra khỏi TB, làm cho TB có thể bị chết


Nhiệt độ: Nhiệt độ thấp làm ng­ng quá trình sinh tr­ởng và phát triển của VSV. ứng dụng trong bảo quản VSV, TĂ và các vật liệu cần thiết.

Nhiệt độ cao làm cho VSV chết điều này đ­ợc ứng dụng trong khử trùng các dụng cụ y tế

áp xuât thẩm thấu.

Trong môi tr­ờng có nồng độ chất tan thấp TB hút n­ớc mạnh, áp lực TB tăng dẫn đến tr­ơng nguyên sinh.

Trong môi tr­ờng có nồng độ chất tan cao Tb thấm ra ngoài gây teo chất nguyên sinh, TB bị khô sinh lí nếu để lâu sẽ bị chết

Ứng dụng: dùng muối có nồng độ cao trong bảo quản và chế biến thực phẩm

Tia bức xạ

Các tia tử ngoại, anpha , gama, bêta tia X có hại cho cơ thể  VSV hủy hoại TB, gián tiếp tạo ra chất độc trong môi tr­ờng.

Kìm hãm sự sinh tr­ởng gây đột biến gen, đối với các VSV có hại thì các tia bức xạ này có tác dụng làm phá hủy độc tố làm mất khả năng gây bệnh của VK.

Ứng dụng trong khử trùng tiêu độc, bảo quản chế biến.....

Ảnh h­ởng của các nhân tố hóa học.

Độ PH

Giới hạn từ cực tiểu đến cực đại mà VSV có khả năng sinh tr­ởng. PH thích hợp nhất là PH ở thời điểm VSV có khả năng sinh tr­ởng cao nhất.

Ảnh h­ởng đến qua trình trao đổi chất và độ hòa tan của muối khoáng

Các loại chất sát trùng ức chế diệt khuẩn, giết chết VSV gây bệnh hoặc không gây bệnh nh­ng không giết chết nha bào

Chất ức chế làm ng­ng quá trình sinh tr­ởng phát triển của VSV hoặc các chất diệt khuẩn.

Chất hóa tri liệu

Chất kháng sinh

Tiêu độc khử trùng 

+ Cơ chế: gây tổn hại màng nguyên sinh chất thay đổi tính thấm của màng, gây trở ngại cho quá trỡnh trao đổi chất

Gõy ra sự kỡm hóm hoặc mất hoạt tớnh men trong TB

Thay đổi quá trỡnh sinh tổng hợp trong TB

Phỏ vỡ hủy hoại toàn bộ TB

+ Tiêu độc khử trựng: là biện pháp tiêu diệt các loại mầm bệnh ở bên ngoài cơ thể ng­ời hoặc động vật. Tiêu độc môi tr­ờng dụng cụ, ph­ơng tiện trực tiếp hoặc gián tiếp có thể làm lây lan bệnh có ảnh h­ởng đến môi tr­ờng

Câu 9: Tại sao phải làm sạch n­ớc? Bảo vệ nguồn n­ớc tránh bị ô nhiễm bởi n­ớc thải nh­ thế nào?

1) Tại sao phải làm sạch n­ớc


N­ớc đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt động sống của mọi cơ thể sinh vật. Nhu cầu của mọi cơ thể sinh vật là đ­ợc dùng n­ớc sạch để tránh khỏi các loại bệnh dịch gây tổn hại hoặc gây ra những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.

Ngày nay con vấn đề n­ớc sạch là nột trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của con ng­ời. Nhu cầu sử dụng n­ớc ngày càng lớn trong mọi hoạt động sống của nhân loại.

Các loại n­ớc thải từ rất nhiều nguồn khác nhau nh­: N­ớc thải công nghiệp, n­ớc thải sinh hoạt, các loại chất hóa học thải vào đất sẽ ngấm trực tiếp vào các mạch n­ớc ngầm sẽ gây ô nhiễm...

N­ớc bị ô nhiễm hay n­ớc bẩn sẽ gây nên rất nhiều dịch bệnh cho con ng­ời vì trong các loại n­ớc vị ô nhiễm đi kèm trong đó là các loại vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm. Nó sẽ gây ra các loại bệnh cho con ng­ời nh­: Bệnh th­ơng hàn, bệnh kiết lỵ, xoắn khuẩn, bệnh đ­ờng ruột, khuẩn lao, phẩy khuẩn tả.

N­ớc thải công nghiệp không qua sử lý mà thải ra ngoài môi tr­ờng sẽ gây ô nhiễm môi tr­ờng đất không khí và n­ớc sẽ trực tiếp gây bệnh cho con ng­ời.

Vậy vấn đề bảo vệ nguồn n­ớc tránh bị ô nhiễm là vấn đề cấp bách của cả nhân loại để đảm bảo cho một môi tr­ờng xanh sạch đẹp.2) Bảo vệ nguồn n­ớc tránh bị ô nhiễm  bằng cách sử lý  n­ớc thải.

2.1 Xây dựng các mô hình sử lý n­ớc thải công nghiệp n­ớc thải sinh hoạt.

2.2 Xử lý n­ớc thỉa bằng biện pháp sinh học

Sử dụng đặc điểm quý giá cảu VSV. Ph­ơng pháp sinh học là nhờ hoạt động sống của VSV sử dụng các hợp chất hữu cơ và một số muối khoáng có trong n­ớc thải làm nguồn sống và năng l­ợng cho VSV. Từ đó VSV sẽ biến đổi các hợp chất hữu cơ cao phân tử trong n­ớc thải để trở thành các hợp chất đơn giản

Trong quá trình dinh d­ỡng này VSV sẽ nhận đ­ợc các nguyên liệu để xây dựng nên sinh khối của chúng. Biện pháp này sẽ làm sạch hoàn toàn các loại n­ớc thải công nghiệp chứa các chất hòa tan hoặc phân tán nhỏ.


Để sử dụng biện pháp này cần l­u ý một số vấn đề sau: Thành phần các hợp chất hữu cơ trong n­ớc thải phải là các  hợp chất hữu cơ dễ bị  oxy hóa, nồng độ các chất độc hại các kim loại năng phải nằm trong giới hạn cho phép. Kết hợp với điều kiện môi tr­ờng: L­ợng O2 , PH, nhiệt độ của n­ớc thải cũng nằm trong giới hạn nhất định. Thành phần số l­ợng các loại VSV trong đó phải đảm bảo phát triển bình th­ờng.

Câu 10: Khái niệm về VSV cố định  đạm ? Ph­ơng pháp sử dụng chế phẩm vi sinh cố định đạm ?

VSV cố định đạm lá sản phẩm  chứa một hay nhiều chủng VSV còn sống đã đ­ợc tuyển với mật độ đạt tiêu chuẩn hiện hành, có khả năng cố định Nitơ cho đất và cây trồng tạo điều kiện nâng cao năng suất cây trồng và chất l­ợng nông sản. Phân bón VSV cố định Nitơ không gây ảnh h­ởng xấu đến con ng­ời, động thực vật và môi tr­ờng sinh thái.

Ph­ơng pháp sử dụng chế phẩm vi sinh cố dịnh đạm

   + Đối với chế phẩm VS cố định đạm tự do th­ờng đ­ợc bón vào lá hoặc rễ cây khi còn non, hay bón trực tiếp vào đất, bón càng sớm càng tốt.

  + Đối với chế phẩm VS cộng sinh đ­ợc trộn vào hạt tr­ớc khi gieo trồng hoặc t­ới phủ sớm không muôn qua 20 tr­ớc khi cây mọc.

  + Bón chế phẩm VS cố định N vào đất

     * Chôn đều chế phẩm với đất nhỏ tơi, sau đó rắc đều vào luống tr­ớc khi gieo hạt trên ruộng cạn hoặc rắc đều ra mặt ruộng.

     * Có thể đem chế phẩm đem chộn hoặc ủ với phân chuồng hoai, sau đó bón đều vào luống rồi reo hạt hoặc rắc đều ra ruộng.

    * Chộn chế phẩm, đất và phân chuồng hoai sau đó bón thúc sớm cho cây.

  + Phun chế phẩm VS lên cây hoặc vào đất

     * khi cây đã nảy mầm, hòa chế phẩm vào n­ớc sạch, t­ới trực tiếp lên cây hoặc vào đất.

Câu 12: Trình bày mối quan hệ  Cơ thể – VSV – Môi tr­ờng

-        Mối quan hệ giữa cơ thể vật chủ, VSV, môi tr­ơng ngoại cảnh là mối quan hệ khăng khít, là nguyên nhân của sự không ổn đinhj về sức khỏe, đ­a đến phát sinh bệnh. Mối quan hệ đó đ­ợc thể hiện qua các điều sau:


    *  Sức gây bệnh của VSV và khả năng nhiễm bệnh của động vật

    * Tính thụ cảm, sức chống đỡ và khả năng miễn dich của cơ thể

    * Yếu tố ngoại cảnh

-        Điều kiện để bệnh phát triển

    * Yếu tố gây bệnh hay tác nhân gây bệnh: Yếu tố sinh học, lí học, hóa học,có đủ số l­ợng và độc lực, có sự hỗ trợ của vật chủ và môi tr­ờng

    * Tác nhân có thể truyền theo chiều dọc ( mẹ – con) hoặc theo chiều ngang, truyền trực tiếp( gió, bụi, không khí).

   * Yếu tố cơ thể trạng thái sinh lí bệnh lí, tình trạng sức khỏe, tính miễn cảm.

   * Yếu tố ngoại cảnh: khí hậu, thời tiết địa lí đị­ hình, khí hậu

- Hiện t­ợng nhiễm trùng : là hiện t­ợng xảy ra khi mầm bệnh là VSV xâm nhập vào cơ thể động vật trong những điều kiện nhất định của ngoại cảnh.

- Khả Năng nhiễm trùng của VSV gây bệnh : độc lực của VSV là mức độ cụ thể của tính gây bệnh, nói lên sự chống đỡ của cơ thể tr­ớc VSV tạo ra độc lực bằng cách tiết ra nội độc tố và ngoại độc tố và ngoại độc tố.

-        Số l­ợng VSV

        Độc lực đi đôi với số l­ợng VSVgây bệnh nhiễm vào cơ thể

        Tính đặc ch­ng cho độc lực của VSV xác định bằng liều tối thiêu gây chết 50% động vật trong cung điều kiện

-        Đ­ờng xâm nhập củaVSV

        Mỗi loại VSV có một đ­ờng xâm nhập thích hợp.

        VSV gây bệnh phát huy đ­ợc độc lực tùy  thuộc vào cơ thể VSV

-        Ph­ơng thức gây bệnh của VSV

        Gây tác hại tại chỗ nh­ gây viêm, thủy nhũng, hoại tử, sau đó lây lan dần vào khắp cơ thể do tiếp xúc theo mạch máu và mạch lâm ba gây nên tình trạng nghiêm trọng: hoại tử, nhiễm trùng huyết, rối loạn toàn thân

        Nhiễm trùng không nhất thiết phải có triệu chứng biểu hiện ra bên ngoài

nguon VI OLET