TRƯỜNG PTDTBT - THCS HUY GIÁP
ĐẾN DỰ TIẾT ÂM NHẠC 8
Kính chào quí thầy cô
* Luyện thanh:
Gam Đô trưởng

Ôn tập bài hát: Hò ba lí
Hò ba lí

Ôn tập bài hát: Hò ba lí
Hò ba lí
Tiết 13:
ÔN TậP BàI HáT: Hò BA Lí
NHạC Lí: THứ Tự CáC DấU THĂNG, GIáNG ở HóA BIểU - GIọNG CùNG TÊN
Tập đọc nhạc: tđn số 4

I. Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
II. Nhạc lí.
1. Thứ tự các dấu thang, giáng ở hóa biểu.
a. Hóa biểu có dấu thang.

Nhạc lí.
#
#
#
#
#
#
#
#
#
#
1 dấu thăng (Pha thăng)

2 dấu thăng (Pha thăng, Đô thăng)

3 dấu thăng (Pha thăng, Đô thăng, Son thăng)

4 dấu thăng (Pha thăng, Đô thăng, Son thăng, Rê thăng)
Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của dấu thăng trên hóa biểu?

Nhạc lí.
Sự xuất hiện của dấu thăng trên hóa biểu:
Dấu thăng trên hóa biểu xuất hiện theo Quãng 5 đi lên.
Pha thăng
Quãng 5
La thăng
Quãng 5
Quãng 5
Quãng 5
Quãng 5
Đô thăng
Son thăng
Rê thăng
Mi thăng
Si thăng
Quãng 5
Tiết 13:
ÔN TậP BàI HáT: Hò BA Lí
NHạC Lí: THứ Tự CáC DấU THĂNG, GIáNG ở HóA BIểU - GIọNG CùNG TÊN
Tập đọc nhạc: tđn số 4

I. Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
II. Nhạc lí.
1. Thứ tự các dấu thang, giáng ở hóa biểu.
a. Hóa biểu có dấu thang.
b. Hóa biểu có dấu giáng.

Nhạc lí.
1 dấu giáng (Si giáng)

2 dấu giáng (Si giáng, Mi giáng)

3 dấu giáng (Si giáng, Mi giáng, La giáng)

4 dấu giáng (Si giáng, Mi giáng, La giáng, Rê giáng)
Si giáng
Mi giáng
La giáng
Rê giáng
Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của dấu giáng trên hóa biểu?

Nhạc lí.
Sự xuất hiện của dấu giáng trên hóa biểu:
Dấu giáng trên hóa biểu xuất hiện theo Quãng 5 đi xuống.
Si giáng
Quãng 5
Son giáng
Quãng 5
Quãng 5
Quãng 5
Quãng 5
Mi giáng
La giáng
Rê giáng
Đô giáng
Pha giáng
Quãng 5

Nhạc lí.
Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu:

- Dấu thăng trên hóa biểu xuất hiện theo Quãng 5 đi lên.
Pha thăng
Quãng 5
La thăng
Quãng 5
Quãng 5
Quãng 5
Quãng 5
Đô thăng
Son thăng
Rê thăng
Mi thăng
Si thăng
Quãng 5
- Dấu giáng trên hóa biểu xuất hiện theo Quãng 5 đi xuống.
Si giáng
Quãng 5
Son giáng
Quãng 5
Quãng 5
Quãng 5
Quãng 5
Mi giáng
La giáng
Rê giáng
Đô giáng
Pha giáng
Quãng 5
Tiết 13:
ÔN TậP BàI HáT: Hò BA Lí
NHạC Lí: THứ Tự CáC DấU THĂNG, GIáNG ở HóA BIểU - GIọNG CùNG TÊN
Tập đọc nhạc: tđn số 4

I. Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
II. Nhạc lí.
1. Thứ tự các dấu thang, giáng ở hóa biểu.
a. Hóa biểu có dấu thang.
b. Hóa biểu có dấu giáng.
2. Giọng cùng tên.

Nhạc lí.
Quan sát và so sánh 2 ví dụ sau:
-Ví dụ 1: Giọng La thứ.
-Ví dụ 2: Giọng La trưởng.
* Giống nhau:
Có âm chủ là nốt La.
* Khác nhau:
- Hóa biểu ở Ví dụ 1 không có dấu hóa.
- Hóa biểu ở Ví dụ 2 có 3 dấu thăng.
Đây là hai giọng cùng tên.

Nhạc lí.
* Khái niệm:
Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác nhau về hóa biểu.
Tiết 13:
ÔN TậP BàI HáT: Hò BA Lí
NHạC Lí: THứ Tự CáC DấU THĂNG, GIáNG ở HóA BIểU - GIọNG CùNG TÊN
Tập đọc nhạc: tđn số 4

I. Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
II. Nhạc lí.
1. Thứ tự các dấu thang, giáng ở hóa biểu.
a. Hóa biểu có dấu thang.
b. Hóa biểu có dấu giáng.
2. Giọng cùng tên.
III. Tập đọc nhạc: TDN số 4.

Tập đọc nhạc: tđn số 4

Tập đọc nhạc: tđn số 4
Nhận xét cao độ và trường độ có trong bài:
- Cao độ gồm các nốt: Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La.
- Trường độ gồm các nốt: Nốt Trắng, nốt Đen, nốt Móc đơn, nốt Móc kép.

Tập đọc nhạc: tđn số 4
- Biết trình bày bài hát “ Hò ba lí ” theo cách hát “ Xướng” và hát “ Xô”.
Qui luật thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu.
Khái niệm Giọng cùng tên.
Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 4
Hướng dẫn tự học ở nhà:
Về nhà nhớ ôn tập bài hát “ Hò ba lí”, ôn tập nhạc lí và ghép lời ca bài Tập đọc nhạc số 4.
xin chân thành cảm ơn !
các thầy cô giáo
và các em học sinh!
nguon VI OLET