ÔN KIỂM TRA GIỮA KÌ I VẬT LÝ 8

A. LÝ THUYẾT

Câu 1. Chuyển động cơ ……………………………………………………………………….........................

…………………………………………………………………………………………………………………..

Câu 2. Chuyển động (hoặc đứng yên) có tính tương đối vì ……………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………….

Câu 3. Độ lớn của vận tốc cho biết ………………………………………của ……………………….. và được xác định bằng ……………………. trong ………………………………………………………………………

Câu 4. Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có …………………………………………………….

Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có ……………………………………………………….

Câu 5. Để biểu diễn lực, người ta dùng ……………….………… có:

Gốc:……………………………………………………………...........................................................................

Phương và chiều:…………………………………………………………………………………………….......

Độ dài:……………………………………………………………………………………………...……………

Câu 6. Hai lực cân bằng là hai lực ………………………………………………………………………...……

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Câu 7. Khi có lực tác dụng, mọi vật ……………………….. đột ngột được vì có ……………….……………

Dưới tác dụng của ……………………….. , một vật đang đứng yên sẽ ………………………………………., đang chuyển động sẽ …………………………………………….…… . Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.

Câu 8. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật …………………………………………………………..……..

Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật …………………………………………….…..………………………

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật …………………………. khi vật bị tác dụng ……………………………………

Câu 9. Viết công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng đều? Cho biết tên gọi và đơn vị đo từng đại lượng?

…………………………………….……………………………………………………………………….……

……………………………………………………..……………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………….

Câu 10. Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều? Cho biết đơn vị đo từng đại lượng?

……………………………………………………….………………………………………………………

……………………………………………………….…………………………………………………………

………………………………………………………….………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

B. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Em hãy cho biết loại lực ma sát sinh ra trong các trường hợp sau:

a./ Viên bi đang lăn trên máng nghiêng.

ĐS. .....................................................................................................................................................................

b./ Người đang đi xe đạp thì ngừng đạp ,nhưng xe vẫn chuyển động về phía trước.

ĐS. .....................................................................................................................................................................

c./ Chuyển động của dòng nước chảy trên sông.

ĐS. .....................................................................................................................................................................

Câu 2. Em hãy cho biết loại lực ma sát xuất hiện trong các trường hợp sau là loại lực ma sát gì? Chúng có ích hay có hại?

a./ Khi tay ta cầm một vật.

ĐS. ......................................................................................................................................................................

b./ Khi ô-tô chuyển động trên đường.

ĐS. ......................................................................................................................................................................

c./ Khi kéo vật trên nền nhà nhưng vật vẫn đứng yên.

ĐS. ......................................................................................................................................................................

d./ Khi vật được kéo trên mặt phẳng.

ĐS. ......................................................................................................................................................................

e./ Khi người thợ mộc đang bào gỗ.

ĐS. ......................................................................................................................................................................

Câu 3. Người lái đò ngồi yên trên chiếc thuyền chở hàng trôi theo dòng nước sẽ:

a./ chuyển động so với hàng trên thuyền.  b./ chuyển động so với thuyền.

c./ chuyển động so với dòng nước.   d./ chuyển động so với bờ sông.

Câu 4. Một ô tô chở khách đang chạy trên đường, người phụ lái đang đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì:

a./ người phụ lái đứng yên.    b./ ô tô đứng yên.

c./ cột đèn bên đường đứng yên.   d./ mặt đường đứng yên.

Câu 5: Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng:
a./ Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.

b./ Hòn đá nằm yên trên dốc núi.

c./ Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng.

d./ Một vật nặng được treo bởi sợi dây.

Câu 6. Hành khách ngồi yên trên ca nô đang chuyển động ngược dòng sông. Hãy chỉ rõ vật mốc và điền vào chỗ trống của các câu sau:

a./ Hành khách chuyển động so với ……………………………………………………………………………

b./ Hành khách đứng yên so với ………………………………………………………………………………

c./ Ca nô chuyển động so với …………………………………………………………………….……………

Câu 7. Kết quả nào sau đây không đúng khi một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng?

a./ Vật sẽ bị thay đổi vận tốc.    b./ Vật không thay đổi vận tốc.

c./ Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.  d./ Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.

Câu 8. Lực trong trường hợp nào dưới đây là lực ma sát?

a./ Lực xuất hiện khi dây cao su bị căng ra.           

b./ Lực xuất hiện khi xe bị phanh gấp khiến xe nhanh chóng dừng lại.

c./ Lực hút các vật rơi xuống đất.               

d./ Lực xuất hiện khi lò xo bị nén lại.

Câu 9. Hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị bổ nhào về phía trước. Điều này chứng tỏ

a./ xe đột ngột tăng tốc.   b./ xe đột ngột rẽ sang phải

c./ xe đột ngột giảm vận tốc.   d./ xe đột ngột rẽ sang trái.

Câu 10. Trong các hiện tượng sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực ma sát nghỉ?

 


a./ Khi bánh xe lăn trên mặt đường.

b./ Khi kéo bàn dịch trên mặt sàn.

c./ Khi hàng hóa đứng yên trong toa tàu đang chuyển động.

d./ Khi lê dép trên mặt đường.

 


Câu 11.

1. Chuyển động cơ học

a) có vận tốc không đổi theo thời gian.

2. Chuyển động và đứng yên

b) có tính tương đối tùy thuộc vào vật mốc.

3. Chuyển động đều

c) là đại lượng véc tơ.

4. Chuyển động không đều

d) km/h.

5. Lực

e) có vận tốc thay đổi theo thời gian.

6. Hai lực cân bằng

f) giữ cho vật không trượt khi bị tác dụng của lực khác.

7. Lực ma sát trượt

g) là sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc.

8. Lực ma sát lăn

h) cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều.

 

i) sinh ra khi vật trượt trên bề mặt của vật khác.

 

k) có độ lớn nhỏ hơn lực ma sát trượt.

1 - …

2 - …

3 - …

4 - …

5 - …

6 - …

7 - …

8 - …

Câu 12. Ô tô đang chạy trên đường sẽ chuyển động hoặc đứng yên so với vật mốc trong trường hợp nào dưới đây là đúng?

 


a./ Đứng yên so với người lái xe.   b./ Đứng yên so với cột điện bên đường.

c/ Chuyển động so với người lái xe.   d./ Chuyển động so với hành khách ngồi trên xe.

 


Câu 13. Một ô tô chở khách đang chạy trên đường. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì

 


a./ ô tô đang chuyển động.    b./ hành khách đang chuyển động.

c./ cột đèn bên đường đang chuyển động.  d./ người lái xe đang chuyển động.

 


Câu 14. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ

 


a./ không thay đổi.     b./ chỉ có thể tăng dần.

c./ chỉ có thể giảm dần.    d./ có thể tăng dần, hoặc giảm dần.

 


Câu 15. Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng?

a./ Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, cùng chiều, cùng phương.

b./ Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, ngược chiều, phương cùng nằm trên cùng một đường thẳng.

c./ Hai lực cùng cường độ, ngược chiều, phương nằm trên cùng một đường thẳng.

d./ Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, khác chiều, khác phương.

Câu 16. Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy bổng thấy mình bị nghiêng sang bên trái, chứng tỏ ô tô

 


a./ đột ngột giảm vận tốc.    b./ đột ngột tăng tốc.

c./ đột ngột rẽ sang phải.    d./ đột ngột rẽ sang trái.

 


Câu 17. Có thể giảm lực ma sát bằng cách

 


a./ giảm độ nhám giữa các mặt tiếp xúc.  b./ tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.

c./ tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.   d./ tăng diện tích của mặt tiếp xúc.

 


Câu 18. Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì

a./ vật đang đứng yên sẽ chuyển động.

b./ vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại.

c./ vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

d./ vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.

Câu 19. Lực ma sát nghỉ đã xuất hiện khi

a./ quả bóng xoáy tròn tại một điểm trên sân cỏ.

b./ cái hòm bị kéo lê trên mặt sàn.

c./ các bao tải hàng đặt trên băng tải, đang cùng chuyển động với băng tải trong dây chuyền sản xuất.

d./ quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.

Câu 20: Chất lỏng gây áp suất ch lên:

a./ phương nằm ngang

b./ phương thẳng đứng

c./ phương nằm nghiêng

d./ mọi phương

C. T LUẬN:
Câu 1: Búp bê đang đứng trên xe lăn, đột ngột đẩy xe về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
Câu 2: Một viên bi lăn từ trên dốc cao dài 3m hết 0,5s. Khi lăn hết dốc lăn tiếp một quãng đường nằm ngang là 4m hết 2s. Tính vân tốc trung bình trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường?
Câu 3: Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 2000 N (1 cm ứng với 500N). 
Câu 4: Nêu 1 ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó hãy chỉ rõ đâu là vật mốc? Tại sao nói chuyển động có tính tương đối?
Câu 5: Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2 m/s. Ở quãng đường sau dài 1,95km người đó đi hết 0,5 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
Câu 6: Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 2000 N (1 cm ứng với 500N) 

 

nguon VI OLET