Phân tích 11 câu hỏi công nghệ THCS

Sau khi học bài học, học sinh "làm" được gì để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?
- Học sinh phải lắng nghe, ghi chép và đặt câu hỏi để đảm bảo hiểu rõ nội dung trọng tâm của bài học
- Khi làm việc theo nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ được phân công, các cá nhân hoàn thành nhiện vụ, các nhóm dần hoàn thiện sản phẩm để thống nhất ý tưởng và hoàn thiện sản phẩm cuối cùng của nhóm mình, tiến hành báo cáo và đánh giá từng thành viên trong nhóm, nộp sản t\phẩm tiến hành báo cáo kết quả thực hiện các chủ đề

2. Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học" nào trong bài học?
- Học sinh thực hiện hoạt động nhóm, làm các phiếu học tập với những chủ đềkhác nhau, sau đó kiểm tra đánh giá lẫn nhau
- Học sinh thực hành lắp ráp, hoàn thành các sản phẩm kĩ thuật máy móc được học trong bài dạy
- Học sinh ghi chép lý thuyết đầy đủ trong mỗi tiết học để lấy tư liệu học tập

3. Thông qua các "hoạt động học" sẽ thực hiện trong bài học, những "biểu hiện cụ thể" của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?
* Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập nhóm, cá nhân mà cô giáo đưa ra, tập trung và kiên trì trong quá trình học tập; Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào đời sống thực tiễn
- Trachs nhiệm: Giữ gìn, bảo quản các chi tiết trong, sau quá trình lắp ráp; Đóng gói lại hộp dụng cụ sau khi hoàn thành bài học; Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội về các vấn đề an toàn sức khỏe, tính mạng…
*Về năng lực:
- Năng lực chung có:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với các thành viên khác về nội dung bài học; Chủ động đề xuất cách thực hiện và phối hợp với các thành viên trong nhóm để tìm kiếm, thu thập thông tin về các vấn đề liên quan đến nội dung bài học vào bài thực hành đề hoàn thành tốt nhất tiểu dự án của nhóm; Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề trong bài học, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm; Tổ chức thuyết phục người khác.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Xách định được yêu cầu và tìm hiểu các thông tin liên quan đến bài học. Phân tích được tình huống trong quá trình thực hiện dự án nhóm, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong quá trình thực hiện dự án. Phát hiện và giải quyết vấn đề
+ Năng lực tự chủ và tự học: Tự lực, tự học, tự hoàn thiện
- Năng lực công nghệ có:
+ Đánh giá công nghệ: Bước đầu đưa ra nhận xét phù hợp
+ Thiết kế mỹ thuật: Kể tên được

4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
* Học sinh sử dụng những thiết bị dạy học:
- Sách giáo khoa, thiết kế mẫu, mô hình, dụng cụ, phiếu học tập, chuẩn bị các vật liệu thông dụng để hiểu được kiến thức trong bài học.
- Sưu tầm các tranh ảnh, vi deo liên quan đến bài học, từ đó học sinh mới lĩnh hội được kiến thức.

5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?
- Học sinh đọc và chuẩn bị bài trong sách giáo khoa trước khi học bài mới
- Quan sát cấu tạo các mô hình mẫu, thiết kế mẫu, phân tích được chức năng của các chi tiết, tháo lắp được các bộ phận đơn giản của một sản phẩm máy mọc
- Qua tranh ảnh, vi deo học sinh phải hiểu và đọc được nội dung trong đó liên quan đến bài học

6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?
* Nghiên cứu yêu cầu cần đạt:
- Lựa chọ nội dung bài học
- Chuẩn bị phiếu học tập, thiết bị học tập phù hợp
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Đọc trước bài học trong sách
- Chuẩn bị các vật liệu thông dụng, tranh ảnh, vi deo liên quan đến bài học
- Học sinh quan sát, ghi chép, thảo luận, báo cáo, thảo luận nhóm và hoàn thiện phiếu học tập.

7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết
nguon VI OLET