Lời cảm ơn.

Để hoàn thành đề tài: “ Nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ mẫu giáo lớn” Em vô cùng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn nhà giáo- NSƯT- biên đạo múa: Lê trọng Quang là người đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình nghiên cứu sâu về đề tài này.
Cảm ơn ban giám hiệu, các cô giáo và các cháu trường mầm non Quỳnh Bá, Quỳnh Ngọc và trường mầm non An Hoà Quỳnh Lưu- Nghệ An đã giúp tôi hoàn thành bài tập này.

Mục lục

A. Phần mở đầu.
I. Lý do chọn đề tài
II. Lịch sử vấn đề
III. Mục đích nghiên cứu
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu
V. Đối tượng nghiên cứu- khách thể nghiên cứu
VI. Phạm vi nghiên cứu
VII. Phương pháp nghiên cứu
VIII. Giả thiết khoa học
IX. Kế hoạch thực hiện

b. Phần nội dung.
Chương I: Cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài.
I. khái quát chung về nghệ thuật múa.
1. Múa là gì?
2. Vai trò của nghệ thuật múa đối với con người.
3. Vai trò của nghệ thuật múa đối với trẻ thơ.
II. Đặc điểm tâm sinh lý- Khả năng múa của trẻ mẫu giáo lớn.
1. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non ( 5 đến 6 tuổi).
2. Khả năng cảm thụ nghệ thuật múa của trẻ 5 đến 6 tuổi.

III. Một số dạng múa của trẻ mẫu giáo lớn. Thực trạng của việc dạy múa trong trường mầm non.
1. Dạng múa minh hoạ.
2. Dạng múa biểu diễn.
3. Dạng múa sinh hoạt.
4. Thực trạng của việc dạy múa trong trường mầm non.

Chương II: Thực trạng trong chương trình dạy múa cho trẻ hiện nay ở một số trường mầm non Quỳnh Lưu- Nghệ An và quan điểm về một số bài múa được lựa chọn cho trẻ mẫu giáo lớn.

I. Thực trạng.
1- Địa bàn điều tra.
2- Phương pháp điều tra.
3- Thực trạng dạy múa cho trẻ mẫu giáo lớn trong một số trường mầm non Quỳnh Lưu- Nghệ An.

II. Quan điểm về một số bài múa cho trẻ mẫu giáo lớn được tuyển chọn và các biện pháp.
1- Quan điểm về một số bài múa được tuyển chọn.
2- Biện pháp.

Chương III: Thực nghiệm và kết quả thực nghiệm.
I. Thực nghiệm.
1- Một số nét về khách thể nghiên cứu.
2- Cách thức tiến hành thực nghiệm.

II. Kết quả thực nghiệm.
1- Kết quả khảo sát thực nghiệm.
2- Kết quả thực nghiệm ở giai đoạn 2.

c. Phần kết luận.
Kiến nghị sư phạm
Tài liệu tham khảo

A. phần mở đầu.

I. Lý do chọn đề tài.
Trong những hoạt động của trường mầm non, múa là một trong những hoạt động tích cực không chỉ bồi dưỡng về mặt thể chất, mà còn làm cho cơ thể linh hoạt, mềm dẻo, bền bỉ, hồn nhiên ngây thơ, luôn hướng tâm hồn đến cái đẹp, cái thiện, biết yêu quý cuộc sống.
Như vậy, ta có thể khẳng định múa là những dạng hoạt động góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ.
nguon VI OLET