Ngày soạn: 15/ 8/ 2013
Ngày dạy: 21/ 8/ 2013
Học Kỳ I
Tiết 1: - Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường THCS
- Học hát: Bài Quốc ca Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Học sinh có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc
- Học sinh nắm sơ lược về các phân môn học hát, nhạc lý, tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức.
- Ôn tập lại bài hát Quốc ca Việt Nam.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và hát thuần thục, chính xác bài hát Quốc ca Việt Nam.
- Băng nhạc giới thiệu về 8 bài hát chính thức trong chương trình.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho học sinh bắt một bài hát trước khi học.
3. Học bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS

GV ghi bảng.

GV chỉ định.





GV khái quát.






GV ghi bảng
GV hướng dẫn





GV điều khiển




Củng cố



ND I: Giới thiệu môn âm nhạc ở trường THCS.
Giới thiệu về môn học âm nhạc ở trường THCS.
1. Khái niệm về âm nhạc: Âm nhạc là nghệ thuật của những âm thanh đã được chọn lọc, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con người.
2. Giới thiệu về chương trình: Gồm ba nội dung
- Học hát: Có tám bài hát chính thức.
- Nhạc lý và tập đọc nhạc: Có mười bài tập đọc nhạc.
(Nhạc lý là viết tắt của lý thuyết âm nhạc)
- Âm nhạc thường thức: Có bảy bài.
Âm nhạc thường thức nghĩa là những kiến thức âm nhạc phổ thông.
ở tiết 7, trong bài âm nhạc thường thức, chúng ta sẽ được giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi của ông.
Nghe bài hát Làng tôi từ băng nhạc.
ND 2: Tập hát Quốc ca việt nam
Đây là bài hát quen thuộc với mọi người dân Việt Nam, các em đã được nghe bài hát này từ lớp 1 và chính thức được học ở lớp 3. Tuy nhiên, không phải tất cả các em đều đã hát đúng. Hôm nay một lần nữa, chúng ta lại ôn lại bài này để hát chính xác hơn, hay hơn.
Nghe băng nhạc bài Quốc ca Việt Nam.
Cả lớp hát lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam. Thể hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh.
Lưu ý câu hát: “Đường vinh quang xây xác quân thù”, ở đây chữ “thù” các em thường hát thấp xuống, sai về cao độ, cần sửa lại cho đúng.
- Hát đầy đủ cả bài gồm hai lời.
GV lưu ý, học sinh hát nốt cao nhất thường chỉ tới nốt Si, trong khi bài này cao nhất tới nốt Mí, vậy cần hạ thấp giọng hát xuống. (Dịch giọng trên đàn Organ xuống -5)
HS ghi bài.

HS đọc.





HS ghi bài.







HS nghe





HS hát




Thực hiện

4.Củng cố- dặn dò:
- Cho 1HS nêu lại các phân môn của môn Âm nhạc
- Cho HS về nhà học thuộc bài Quốc ca
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


Ngày soạn: 25/ 8/ 2013
Ngày dạy: 28/ 8/ 2013

Tiết 2: - Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ
- Bài đọc thờm : Nhạc sĩ Bùi Đỡnh Thảo và bài hát Đi học
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
- Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và hát thuần thục bài Tiếng chuông và ngọn cờ
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho học sinh bắt một bài hát trước khi học.
3. Học bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS

GV ghi bảng
GV chỉ định


GV thực hiện
Hướng dẫn



GV đàn




GV hướng dẫn



GV điều khiển


GV yêu cầu








Củng cố
ND1: Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ
1. Giới thiệu về bài
nguon VI OLET