Giáo án Âm Nhạc 8                                                 Năm học: 2015 - 2016

 

  TUẦN 10

Ngày soạn:21/10/2015 

Ngày dạy: 26/10/2015

                     Tiết 10: - Ôn tập bài hát: TUỔI HỒNG

                                    - Nhạc lí: + GIỌNG SONG SONG

                                                     + GIỌNG LA THƯ HÒA THANH

                - Tập Đọc Nhạc: TĐN SỐ 3

 

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS tập trình bày bài hát hoàn chỉnh và vận động theo nhạc, bước đầu có khái niệm về giọng song song, biết được đặc điểm của giọng la thứ hoà thanh.

- Tập đọc giọng La thứ hoà thanh với các âm hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng và đặc biệt là nốt đen chấm dôi.

- Qua nội dung bài tập đọc nhạc, giáo dục HS tình cảm yêu mến thiên nhiên.

- Năng lực phát triển: Thực hành âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc, trình diễn âm nhạc, sáng tạo âm nhạc

II. PHƯƠNG PHÁP

   - Thuyết trình, thực hành, trực quan, trình bày tác phẩm

III. CHUẨN BỊ

  GV: - Đàn phím điện tử, đĩa nhạc bài hát

- Bảng phụ

- Tập hát và đàn thuần thục bài TĐN.

  HS: - Viết sẵn bài TĐN số 3 vào vở.

         - Thanh phách (nếu có)

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Ổn định lớp:  

  2. Kiểm tra bài cũ:

                    Trình bày bài hát “Tuổi hồng”              

  3. Bài mới: 

Khi sáng tác bài hát ở giọng moll, để bài hát mềm mại và hay hơn các nhạc sĩ thường tăng lên thêm 1/2 cung. Tiết này các em sẽ tìm hiểu giọng đó qua bài TĐN số 3 và ôn lại bài hát “Tuổi hồng” để hát chính xác giai điệu và lời ca bài hát.

        Hoạt động của GV&HS

Nội dung bài

Hoạy động 1:

- GV hướng dẫn HS luyện thanh thang âm D:

- GV thay các  tên nốt bằng các nguyên âm : Mi để các em luyện thanh.

Ban nhac Tuoi hong

- Chỉ định từng nhóm ôn tập hợp với vận động

- Kiểm tra từng nhóm 3 HS.

- Nhận xét và ghi điểm.

Hoạt động  2:

? GV: Quan sát và so sánh 2 ví dụ sau:

      

      

- Giống nhau: Hóa biểu không có dấu #, dấu b

- Khác nhau: + 1 giọng trưởng và 1 giọng thứ

                     + Âm chủ khác nhau (C dur – a moll)

Phân tích dẫn dắt đến khái niệm giọng song song

- Lấy ví dụ, phân tích 2 cặp giọng song song sẽ học ở lớp 9:

+ Fdur – Dmoll (1 dấu b Si)

 + Gdur – Emoll (1 dấu # Pha)

(Gdur)

               I         III          V             (I)                          

    (Emoll)

            I            III           V                (I)

 CYCLE5

Đưa ra 2 giọng Am tự nhiên và hoà thanh

         I          III           V                      (I)

                 Amoll tự nhiên

         I         III              V                   (I)

                 Amoll hòa thanh

 

Nhận xét sự khác nhau giữa 2 giọng trên?

Phát hiện: Am hoà thanh xuất hiện Son #

Giải thích: Son # chỉ là bất thường cho dù tất cả các câu có Son đều # (tăng lên 1/2cung )

Giọng Am hoà thanh là giọng như thế nào?

- HSTL

- Cho HS đọc gam Am tự nhiên – hoà thanh

- Mở rộng: Muốn biết bài hát nào đó có viết ở giọng moll hoà thanh hay không chỉ cần xem bậc VII của giọng đó có tăng lên 1/2 cung hay không.Ví dụ: Dm hoà thanh – Đô (bậc VII) tăng 1/2 cung

* Hoạt động 3

- GV-HS phân tích bài TĐN

- Bài TĐN được viết ở nhịp bao nhiêu?

- Bài TĐN chia lam mấy câu? (4 câu)

- Cao độ: Son-La-Si-Đô-Rê-Mi  (Có nốt son thăng)

-Trường độ:                       

- GV ? tiết tấu

 #                                       

- HS gam Am hòa thanh

 

- Tập từng câu

- GV-HS đọc tên nốt nhạc

- GV đàn từng câu ngắn cho HS nghe, mỗi câu GV đàn 3 lần và sau đó cho HS đọc nhạc theo đàn.

- Ghép từng câu đến hết bài.

 

1. Ôn tập bài hát

              Tuổi hồng

                 Trương Quang Lục

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Nhạc lí

a. Giọng song song

- Khái niệm : Giọng song song là một giọng trưởng và một giọng thứ có hoá biểu giống nhau.

VD:   Đô trưởng - La thứ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hệ thống giọng song song

 

 

 

 

 

 

 

 

b. Giọng Am hòa thanh

- Giọng La thứ hoà thanh là giọng thứ có âm bậc 7 (son) tăng lên nửa cung so với giọng la thứ tự nhiên.

* Ging Am hoà thanh:

         I          III           V                      (I)

                 Amoll tự nhiên

         I         III              V                   (I)

                 Amoll hòa thanh

 

Có bậc VII tăng lên 1/2 cung so với Am tự nhiên

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Tập đọc nhạc

Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót

                          N: Balan

                         L: Anh Hoàng  

 

 

 

 

 

a. Tìm hiểu bản nhạc 

- Số chỉ nhịp #

- Bài TĐN chia lam 4 câu

Cao độ: Son-La-Si-Đô-Rê-Mi  Có nốt son thăng.

- Trường độ:                   

-Tiết tấu

#

b. Tập đọc nhạc

 

4. Củng cố:             

- Cho HS hát và vận động theo nhạc bài hát “Tuổi hồng ”

- Gọi 1-2 HS khá trong lớp đọc nhạc và hát lời ca của bài TĐN số 3.

5. Hướng dẫn học bài ở nhà:               

-Về các em học bài, trả lời câu hỏi và bài tập SGK 23.

Rút kinh nghiệm:

 

 

 

GV: Trần Thị Phương                                             Trường THCS Nam Thái

 

nguon VI OLET