: 12
Tiết: 12
Ngày soạn: 30/10/2019
Ngày dạy: 05/11/2019


HỌC HÁT: HÒ BA LÍ
Dân ca Quảng Nam


A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của Quảng Nam
- Hiểu “Hò” là một loại dân ca độc đáo của dan tộc ta, biết đặc điểm của hò và cách thể hiện.
B. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn organ
- Bảng phụ bài hát Hò ba lí
- Đàn hát thuần thục bài hát “Hò ba lí”
- Sưu tầm một số điệu hò khác trong kho tàng dân ca VN.
2. Chuẩn bị của hs:
SGK, Sưu tầm các điệu hò trong dân ca.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp (1 phút)
II. Bài cũ: (5 phút)
Nêu một vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?
Trình bày những hiểu biết của em về bài hát “Bóng cây Kơ-nia”?
III. Tiến trình dạy hát:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

GV hướng dẫn







GV hỏi


GV hát

GV hỏi











GV đệm đàn






GV hướng dẫn





GV đàn


GV yêu cầu








GV chỉ định
Học hát: Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
1. Giới thiệu bài hát (7 phút).
Trò chơi âm nhac: Đoán tên bài hát
Lí cây bông (dân ca Nam bộ).
Lí cây đa (dân ca Quan họ Bắc Ninh).
Lí dĩa bánh bò (dân ca Nam bộ).
Vui bước trên đường xa (dân ca Nam bộ).
Đi cấy (dân ca Thanh Hóa).
Trống cơm (dân ca Bắc bộ).
? Dân ca là những bài hát như thế nào, do ai sáng tác?
( Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác ra, không rõ tác giả, được truyền miệng từ đời này sang đời khác.
2. Nghe hát mẫu (2 phút):
GV hát mẫu cho HS nghe.
3. Nhận xét và chia câu bài hát (4 phút)
3.1 nhận xét:
Bài hát viết ở nhịp bao nhiêu và nhịp độ như thế nào?
( Nhịp 2/4, nhịp độ vừa phải.
Bài hát có những kí hiệu âm nhạc nào?
( Dấu nối, dấu luyến, dấu chấm dôi, dấu lặng đơn.
3.2 Chia câu: Bài hát có thể chia làm 5 câu
Câu 1: Ba lí ... tình tang.
Câu 2: Trèo lên … khoai lang.
Câu 3: Ba lí ... tình tang.
Câu 4: chẻ tre … là hố
Câu 5: cho nàng … hò khoan.
4. Luyện thanh (2 phút)
GV đệm đàn cho HS đọc gam Đô trưởng.

5. Tập hát từng câu (15 phút):
- GV đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , HS nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc hòa với đàn. Tập những câu sau tương tự như vậy cho đến hết bài.
* Chú ý sử dụng phương pháp móc xích,thường xuyên kiểm tra cá nhân, tổ, nhóm, lớp và sửa sai (nếu có).
6. Hát hoàn chỉnh cả bài (5 phút):
- GV cho HS hát cả bài và sửa sai (nếu có)
*Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm nam hát phần xướng, nhóm nữ hát phần xô và ngược lại.
Xô: Ba lí .. tình tang.
Xướng: trèo lên trên rẫy khoai lang.
Xô: Ba lí .. tình tang.
Xướng: Chẻ tre mà đan sịa.
Xô: là hố
Xướng: cho nàng phơi khoai khoan
Xô: hố khoan là hố hò khoan.
* Hát lĩnh xướng:
Chỉ định 1 học sinh hát phần “xô” cả lớp hát phần “xướng” và ngược lại.
GV ghi bài

HS thực hiện







HS trả lời


HS nghe

HS trả lời












HS thực hiện






HS thực hiên





HS hát


HS thực hiện








HS hát

IV. Củng cố (5 phút)
- Xuất xứ bài hát?
Nội dung bài hát?
Giáo dục cho học sinh điều gì
nguon VI OLET