Trương THCS Cảnh Hóa                                       Giáo án âm nhạc 8

 

Ngày soạn : 07/11/2015                                           Ngày dạy  : Lớp 8B: 09/11 (Tiết 5)

                   Lớp 8A: 11/11(Tiết 4)                                                                                          

       Tiết 12       

HỌC HÁT: HÒ BA LÍ                                                                                          

                                                              Dân ca Quảng Nam

I. MỤC TIÊU

   1. Kiến thức: HS biết bài ba dân ca Quảng Nam

   2. năng: HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát

   3. Thái độ: Yêu thích, giữ gìn các làn điệu Việt Nam

II. CHUẨN BỊ

   1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ

    - Chuẩn bị 1 ́ điệu Hò khác để giới thiệu cho học sinh.

   2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi

   3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

   - Đàn Organ - Máy casset.

4.Phương pháp

     - Giới thiệu - Luyện tập - Phát vấn - Luyện kỹ năng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 8A (28) Vắng:

                                   Lớp: 8B (27) Vắng:

2. Kiểm tra bài củ

                   Lồng ghép trong giờ dạy.

3.Bài mới: Giới thiệu bài(1’):

Hoạt động của GV HS

                         Ghi bảng

Hoạt động1( Cả lớp)

 

GV: Đọc thông tin SGK cho biết một đôi nét về tác phẩm

HS: Trả lời.

 

 

Hoạt động2( Cả lớp- Nhóm)

GV: Treo bảng phụ lời bài hát

GV: Hãy cho biết:

+ Bài hát viếtnhịp mấy?

+̀ cao độ có những tên nốt?

+ ̀ hình nốt có những hình nốt gì?

GV: Hát mẫu theo nhạc đệm

 

GV: Đàn luyện thanh HS luyện thanh

GV: Treo bản nhạc đã chép sẵn gọi 1-3 em đọc lời ca.

GV: Bài hát được chia làm mấy đoạn, mấy câu?

GV: Hướng dẫn chia đoạn và chia câu

GV: Đàn câu thứ nhất 1 lần và hát mẫu 2 lần cho HS nghe.

GV: Bắt điệu cho HS hát 2 lần HS Hát

GV: Đàn câu thứ 2 cho học sinh nghe. Bắt điệu cho cả lớp hát câu 2 HS hát câu 2

GV: Bắt điệu cho lớp hát ghép đoạn 1 với đoạn 2

GV: Tập tương tự cho câu 3 và 4

GV: Đánh đàn, yêu cầu HS hát cả bài, kết hợp vỗ tay

GV: Yêu cầu dãy bàn, cá nhân hát

GV: Nhận xét, sửa sai

GV: Luyện tập theo hình thức hát và vỗ tay theo nhịp, tiết tấu của 2 đoạn.

GV: Nội dung của bài hát? Tính giáo dục của bài hát?

 

I. Giới thiệu tác phẩm (5’)

- Hò là 1 khúc dân ca thường hát khi lao động => thường lấy nội dung công việc để đặt tên cho bài hò như- “Hò giã gạo”, “Hò kéo gỗ”

- Lấy địa danh là nơi xuất xứ : “Hò Đồng Tháp”, “Hò sông Mã”

II. Học hát: “Hò ba lí” (30’)

1.Nhận xét

- Sử dụng nhịp 2/4

- Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nối.

- chia câu: 4 câu.

 

HS: Lắng nghe và cảm nhận

2.Học hát

 

 

 

a.Giai điệu: Vui tươi, sôi nổi.

 

 

-       Hs lắng nghe

 

- HS nghe hát theo

 

 

 

 

 

HS: Hát ghép cả bài

 

 

HS: Thực hiện. Từng bàn luyện tập hát và nhún theo nhịp của bài hát.

b. Nội dung và tính giáo dục của bài

Ca ngợi tinh thần yêu lao động, yêu đất nước của người dân Nam Bộ.

 

4. Củng cố: (7’)

    - GV tổ chức cuộc thi hát giữa các tổ: Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, cử một HS trong tổ bắt nhịp.

     - GV chỉ định một vài HS hát đơn ca, hát nhóm sau đó mỗi em hát mỗi đoạn trong bài hát.

   5. Dặn dò (2’)

- Đây là bài hát dân ca nên phải thể hiện được sự dí dỏm, trong sáng của bài hát

- Chuẩn bị bài mới, bài TĐN số 4: Tập đọc cao độ, trường độ, ghép lời ca.

 

1                              Giáo viên: Trần Thị Hiền

 

nguon VI OLET