Trương THCS Cảnh Hóa                                       Giáo án âm nhạc 8

 

Ngày soạn :12/11/2015          Ngày dạy  :Lớp 8B:14/11 (Tiết 5)(Bù CT)

                                                                                  Lớp 8A: 18/11(Tiết 4)                                                                                        

Tiết 13            

                  - NHẠC LÍ: THỨ TỰ DẤU THĂNG, GIÁNG

                                  Ở HÓA BIỂU,GIỌNG CÙNG TÊN

                            - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS hát thuộc bài hò ba lí và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. HS biết được về giọng cùng tên

- HS biết được có hai loại hóa biểu là hóa biểu có dấu thăng và hóa biểu có dấu giáng; thứ tự ghi các dấu thăng và dấu giáng trên hóa biểu.

2. Kĩ năng: HS đọc đúng giai điệu và tập đánh đánh nhịp bài TĐN số 4

3. Thái độ: Yêu thích các làn điệu hò Việt Nam

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Đàn hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 4. Đàn Organ

2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vỡ ghi

4.Phương pháp

  - Giới thiệu - Luyện tập - Phát vấn - Luyện kỹ năng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định tổ chức  (1’):Lớp: 8A (28) Vắng:

                                         Lớp: 8B (27) Vắng:

2. Kiểm tra bài củ (5’)

            ? 2-3 HS trình bày bài hát “Hò ba lí”.HS khác nhận xét.

3.Bài mới

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS- Ghi bảng

Hoạt động1( Cả lớp)

 

GV: Để xác định giọng điệu của bản nhạc cần dựa vào yếu tố nào?

HS: Hoá biểu và nốt kết thúc

GV: Hoá biểu là gì?

HS: Là dấu #, hay b trên đầu khoá nhạc.

GV: Thế nào là giọng song song?

HS: Giọng // gồm 1 giọng trưởng và 1 giọng thứ có chung hoá biểu.

GV: ̀ ví dụ trên cho biết thế nào là giọng cùng tên? Lấy ví dụ ̀ giọng cùng tên?

HS: Trả lời. Lấy dụ

Hoạt động2( Cả lớp-Nhóm)

GV: Treo bảng phụ có bài TĐN số 4

GV: Bài viết ở nhịp mấy? Cao độ? Trường độ?Kí hiệu âm nhạc?

 

GV: Chia câu và đọc mẫu bài TĐN

GV: Đánh gam C 

G HS: Quan sát và nghe

HS: Quan sát và nghe

V: Hướng dẫn HS đọc

GV: Đánh đàn, đọc mẫu 2 lần câu 1. Sau đó yêu cầu HS đọc theo đàn kết hợp gõ tiết tấu

GV: Đánh đàn, đọc mẫu 2 lần câu 2. Sau đó yêu cầu HS đọc theo đàn kết hợp gõ tiết tấu

+ Theo dãy bàn

+ Theo nhóm

+ Cá nhân (cho điểm)

I. Nhạc lí (15’)

1. Thứ tự dấu thăng, giáng ở hoá biểu.

-Dấu thăng:

-Dấu giáng:

 

 

 

2.Giọng cùng tên.

Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có chung cùng âm chủ nhưng khác hóa biểu

 

II. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 (17’)

Chim hót đầu xuân

Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn

* Nhận xét

-Sử dụng nhịp 2/4.Bài TĐN viết ở giọng Đô trưởng.

- Cao độ: Đồ- rê-mi-fa-son-la.

- Trường độ:Nốt móc đơn,móc kép,nốt đen,nốt trắng.

- Chia câu: 3 câu.

 

* Tập bài TĐN số 3

 

 

 

4. Củng cố: (5’)

 - HS hát lại bài Hò ba lí

- Đọc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 4.

5. Dặn dò:  (2’)

- Tập hát thuộc và chính xác về cao độ, trường độ sắc thái của bài hát Hò ba lí. Đọc kỹ bài TĐN số 4- rèn kỹ năng đọc, nhìn nốt nhạc.

- Tìm hiểu trước về các loại nhạc cụ dân tộc phổ biến.  (Sưu tầm tư liệu và tranh ảnh về các loại nhạc cụ đân tộc như: Cồng chiêng, đàn T,rưng, đàn đá...)

 

1                              Giáo viên: Trần Thị Hiền

 

nguon VI OLET