Trương THCS Cảnh Hóa                                       Giáo án âm nhạc 8

 

Ngày soạn :14/11/2015                 Ngày dạy  :Lớp 8B:16/11 (Tiết 5)

                                                                                                Lớp 8A:           (Tiết 4)                                                                             Tiết 14

                    -  ÔN TẬP BÀI HÁT:HÒ BA LÍ

                    - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4

-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hát thuộc và biểu diễn bài Hò ba lí. HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4. HS nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc

2. Kĩ năng: Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca …

3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu và giữ gìn nhạc cụ dân tộc Việt Nam

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - CD một số bài nhạc cụ dân tộc.

2. Học sinh:

- Hát thuộc lời bài hát Hò ba lí, đọc đúng tên nốt nhạc của bài TĐN số 4,

-Tìm hiểu  về một số nhạc cụ dân tộc Việt Nam

3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:

- Đàn Organ.

- Máy catsét

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:  (1’)Lớp: 8A (28) Vắng:

                                        Lớp : 8B (27) Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ:

Đan xen trong dạy học.

3.Bài mới:                   

Hoạt động của GV VÀ HS

 Ghi bảng

Hoạt động1( Nhóm – Cá nhân)

 

GV đàn giai điệu bài hát

GV: Bắt nhịp cho HS thực hiện lại bài hát

HS nghe lại giai điệu của bài hát

HS: Lắng nghe nhẫm theo

HS: Thực hiện bài hát, kết hợp vỗ tay

GV: Gọi HS trình bày, kết hợp động tác phụ họa( Đơn ca,Song ca,Tốp ca)

GV: Chú ý nhận xét và ghi điểm

Hoạt động 2( Cả lớp- Nhóm)

 

 

GV: Trình chiếu bài hát TĐN số 4

HS: Quan sát

GV: Bài viết ở nhịp mấy? Ô nhịp đầu là ô nhịp gì?Cao độ? Trường độ?

GV: Chốt câu trả lời

GV: Đánh gam C 

GV: Hướng dẫn HS đọc

GV: Đánh mẫu giai điệu bài TĐN số 4

GV: Yêu cầu thực hiện theo dãy bàn, theo nhóm

Hoạt động 3( Cả lớp)

GV: Cho HS tự nghiên cứu SGK 1 phút

GV: Gọi HS tóm tắt đôi nét về nhạc cụ dân tốc Việt Nam? Ví dụ?

GV: Chốt kiến thức. Minh họa ví dụ

GV nhấn mạnh về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

GV: Cho HS xem và nghe một số giai điệu của nhạc cụ dân tộc Việt Nam

HS: Lắng nghe và cảm nhận

* Liên hệ đến các di sản văn hóa Việt Nam

I. Ôn tập bài hát: (10’)

                   ba

                           Dân ca Quảng Nam

 

 

 

 

 

 

 

II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4  (12’)

Chim hót đầu xuân

 Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Âm nhạc thường thức: (15’)

         Một số nhạc cụ dân tộc

1.Cồng chiêng.

Là loại nhạc cụ thuộc bộ gõ.

Âm thanh vang như sấm rền,chiêng càng to thì càng trầm,càng nhỏ thì càng cao.

2.Đàn T’rưng.

Làm bằng tre, nứa ống to ống nhỏ khác nhau.

3.Đàn đá.

Là loại nhạc cụ làm bàng đá với nhiêu kích thước to,nho khác nhau.

-Đây là loại nhạc cụ gõ cổ nhất Việt Nam.

 

4. Củng cố: (5’)

- Cả lớp hát lại bài Hò ba lí  theo hình thức “xướng” và “xô”

- Đọc nhạc và hát lời hc bài TĐN số 4

5. Dặn dò: (2’)

- Chuẩn bị tốt các nội dung sau chuẩn bị cho ôn tập.

-  Hát 2 bài hát, nhạc lí và ôn bài TĐN số 3,4

 

1                              Giáo viên: Trần Thị Hiền

 

nguon VI OLET