TIẾT 14

 

ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ

                                          ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC

I. Mục tiêu:

 - Học sinh ôn tập để hát bài “Hò ba lí và đọc nhạc

 - Học sinh nắm được những kiến thức sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc ở Việt Nam.

II. Chuẩn bị:

 - Đàn và hát thuần thục hai bài hò ba lí và chim hót đầu xuân.

 - Hình ảnh minh hoạ một vài nhạc cụ dân tộc, băng dĩa nhạc có tiếng đàn tơ rưng.

III. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:  Kiểm tra trong lúc ôn tập

HĐ của GV

HĐ của HS

Nội dung

 

GV ghi bảng

 

 

 

Nhận xét

Gv thực hiện

 

GV hát mẫu

 

Điều khiển

 

 

 

Nhận xét

 

 

 

Thuyết trình.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS ghi bài

Thực hiện

 

 

-lắng nghe

 

 

- Nghe

 

 

 

 

 

-lắng nghe

 

 

 

HS theo dõi

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Ôn tập bài hát  (10 phút)

Hò Ba Lí

- Cả lớp trình bày bài hát 1 lần

- Cả lớp trình bày bát theo kiểu “Xướng _Xô”

- Gọi học sinh lên trình bày bài hát

- Giáo viên nhận xét tuyên dương

2. Ôn Tập đọc nhạc số 4 (10 phút)

                 CHIM HÓT ĐầU XUÂN

- Giáo viên đọc và hát lời, học sinh lắng nghe và tự điều chỉnh.

- Cả lớp trình bày bài TĐN (2 lần)

          + lần 1 : hát cao độ

          + lần 2 : hát lời ca

- 1 tổ trình bày lại TĐN theo cách thức trên

- Giáo viên nhận xét tuyên dương

3. Bài mới:  Âm nhạc thường thức: (22 phút)

MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC

Nhạc cụ là phương tiện để diễn tả âm nhạc. Những nhạc đầu tiên xuất hiện từ thời xa xưa có nguồn gốc từ các công cụ lao động. Mỗi dân tộc trên thế giới đều có những loại nhạc riêng mình. Đó là di sản văn hố quí giá cần được giữ gìn vào bảo vệ. Người Việt Nam đã chế tạo và sử dụng nhiều nhạc cụ độc đáo bằng chất liệu khác nhau. Bài học này chúng ta sẽ có dịp tìm hiểu kĩ hơn về nhạc cụ. Đó là cồng chiêng, đàn tơ rưng và đàn đá.

Giáo viên (treo ảnh) chiếu ảnh  về ba loại nhạc cụ lên màng chiếu


GV thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày bảng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét chung

- GV hỏi

 

 

 

 

 

 

Điều khiển

 

 

Dặn dò

 

 

 

 

Các nhóm tham khảo SGK trang 31-32 để trả lời

 

 

 

 

Đại diện các nhóm lên trình bày và nhận xét nội dung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nghe

 

- trả lời

 

 

 

 

 

 

Phán đoán và trả lời

 

Ghi nhớ

Thảo luận nhóm 3 phút

 + Nhóm 1 và 4:

Hãy mô tả cấu tạo của cồng-chiêng?

   ☺ Âm thanh Của Cồng chiêng nghe như thế nào?

(- Cồng –chiêng thuộc bộ gõ,làm bằng đồng

thau,hình tròn, đường kích từ 20cm đến

60cm ở giữa có hoặc không có núm.Dùng

dùi gỗ có quấn vải hoặc su để đánh.

-  Âm thanh như tiếng sấm rền.)

+ Nhóm 2 và 5:

Hãy mô tả đàn t’rưng và cách sử dụng?

   ☺ Âm thanh đàn t’rưng như thế nào?

(Đàn t’rưng thuộc bộ gõ,làm bằng ống nứa to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau. Một đầubịt kín bằng đầu mấu, đầu kia vót nhọn. . Dùng dùi gõ vào các ống, âm thanh cao thấp khác nhau tuỳ độ to, nhỏ, dài, ngắn của ống.

Âm sắc hơi đục, không vang to,vang xa, nhưng có cảm giác như tiếng suối róc rách,tiếng thác đổ, tiếng xào xạc của rừng tre nứa khi gió thổi.)

+ Nhóm 3 và 6:

Hãy mô tả đàn đá và cách sử dụng?

   ☺ Âm thanh đàn đá như thế nào?

   ☺ Quan niệm của người xưa đối với đàn đá?

(- Thuộc bộ gõ cổ nhất Việt Nam. Làm bằng các thanh đá dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau.

 - Âm vực cao thánh thót,xa xăm; -Âm vực trầm như tiếng dội của vách đá.

- Âm thanh đàn đá như một phương tiện để nối liền cõi âm với cõi dương, giữa con người với trời đất, thần linh, giữa hiện tại với quá khứ.)

- Hãy kể 1 số nhạc cụ có cấu tạo từ chất liệu đồng thau, tre-trút-nứa mà em biết? (Đồng thau: Cồn lớn, cồn nhỏ trong dàn nhạc ngũ âm ; tre trút: sáo, Rô-nec-ec trong dàn nhạc ngũ âm)

- GV mời 1 HS có khả năng trình diễn 1 nhạc cụ mà em thuần thục (nếu có)

4. Củng cố: (2 phút)

nguon VI OLET