Ngày soạn : 07 tháng 12 năm 2015.

Ngày dạy : 14 tháng 12 năm 2015.

 

 

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 8.

TUẦN 18 - TIẾT 18.

ÔN BÀI HÁT :HÒ BA LÍ.

ÔN TÂP ĐỌC NHẠC: ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4.

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : Một số nhạc cụ dân tộc .

I . Mục tiêu :

1.Kiến thức:

-Học sinh hát thuộc và biểu diễn bài Hò ba lí.

-Học sinh đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài tập đọc nhạc số 4.

-Học sinh biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc.

2.Kĩ năng:

-Học sinh hát thuộc và biểu diễn bài Hò ba lí.

-Học sinh đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài tập đọc nhạc số 4.

3.Thái độ:

Qua bài học giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước, biết trân trọng các làn điệu dân ca.

II . Chuẩn bị :

1.Giáo viên:

-Nhạc cụ, băng đĩa nhạc có bài hát và tập đọc nhạc cần ôn tập.

-Đàn và hát thuần thục bài Hò ba lí.

-Đọc nhạc và ghép lời,đánh đàn thuần thục bài TĐN số 4 .

-Sưu tầm , phóng to một số tranh ảnh các loại nhạc cũ dân tộc trong SGK để giới thiệu  cho học sinh.

2. Học sinh

-Sách giáo khoa, bút, thước kẻ.

-Chép sẵn bài TĐN số 4 ra bảng phụ.

III . Dạy bài mới :

1. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số, đồng phục học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen

3. Dạy bài mới:

 

 

Hoạt động của gv.

Hoạt động của hs.

Nội dung.

*Hoạt động 1:

-Đánh đàn cho hs luyện thanh.

-Ôn bài cũ.

-Lắng nghe lại giai điệu bài hát.

-Nhóm hát lại.

-Cá nhân hát lại.

-Nhận xét 3 em hát lại.

-Có đánh giá xếp loại.

 

 

-Đứng đúng tư thế luyện đúng âm.

-Hát đúng giai điệu – rõ sắc thái.

-hát hay giai điệu.

-Nghe đáh giá từng em.

I:Ôn hát

      Hò ba lí 

Dân ca Quãng Nam

Luyện thanh

-gọi hs nhận xét về các tiết mục văn của các bạn.

-Đánh giá khách quan về các tiết mục văn nghê.

-Cho điểm khích lệ tinh thần học tập.

-Gv cho cả lớp hát lại

-Lắng nghe nhận xét của bạn’.

-Nghe đánh giá của gv.

 

 

*Hoạt động 2:

 -Đặt câu hỏi.

Bài TĐN nhịp gi?

  +Trường độ, cao độ?

  +Mấy câu? Kí hiệu ?

 

-Nhìn vào TĐN số 4.

Hs trả lời

- Nhịp ; Có 6 cao độ....

II. Ôn tập đọc nhạc.

 

      Chim hót đầu xuân

   Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tuấn

- Nhịp ; Có 6 cao độ, có 5 hình nốt,4câu.

-Đàn  cho hs đọc gam c-moll và các bậc ổn định.

-Đàn cho hs đọc và gõ TĐN số 4. (2 lần.)

-Đánh đàn 3 lần 5 nốt, gọi hs ráp câu cho phù hợp.

-Hướng dẫn hs ôn bài bằng phương pháp  nghe nhạc ráp câu bài TĐN số 4.

-Ôn 4 câu TĐN số 4.

-Nghe đàn

- Đọc và gõ TĐN số 4.

-Lắng nghe , tìm giai điệu.

-Đọc và gõ đúng câu 2.

 

 

 

-Đánh đàn 3 lần 5 nốt câu 1.

-Gọi hs ráp câu.

-Đánh đàn 3 lần 5 nốt  câu 4.

-Gọi hs ráp câu.

-Đàn 3 lần 4 nôt  câu 3.

-Cho hs ráp câu 4 câu hoàn chỉnh của bài tập dọc nhạc

-Lắng nghe nhạc.

-Đọc gõ đúng câu 1.

-Lắng nghe và tìm giai điệu.

-Đọc gõ đúng câu 4.

-Lắng nghe nhạc và tim giai điệu.

-Đọc Và gõ câu 4

 

 

-GV dạo đàn TĐN số 4.

-Lớp đọc hoàn chỉnh(2 lần).

-Nhận xét và ghép lời.

-Gọi cá nhân đọc ,gõ TĐN số 4 & hát lời.

-Gv cho điểm khích lệ tinh thần học tập của hs.

-Cả lớp vào nhạc, đọc & ghép lời.

-Hát lời thể hiện đúng sắc thái,giai điệu.

-Vỗ tay hoan nghênh .

 

*Hoạt động 3:

-Chỉ định học sinh đọc to ,rõ ràng,diễn cảm phần giới thiệu về một số nhạc cụ dân tộc.

-Bằng phương pháp thuyết trình gv giúp hs tìm hiểu về nhưng loại nhạc cụ trong sách giáo khoa.

-Nhắc hs ghi những nét chính trong bài.

 

-Đứng tại chỗ đọc to ,rõ ràng,diễn cảm phần giới thiệu về các loại nhạc cụ dân tôc.

 

-Nghe gv trình bày.

-Ghi những nét chính

-Ghi bài vào vở.

III. Âm nhạc thường thức.

1: Cồng, Chiêng

   Là nhạc cụ bộ gõ được làm bằng đồng thau....

2: Đàn t’rưng

   Được lám bằng nứa to nhỏ dài ngắn khác nhau.........

3: Đàn đá

   Là bộ gõ cổ nhất VN được làm bằng các thanh đá dày mỏng...

4: Củng cố:Cho hát lại bài hát và bài TĐN, cho nghe 1 số loại nhạc cụ dân tộc

5: Dặn dò:Xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo

IV .Rút kinh nghiệm:

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................              Ký duyệt:

 Nguyễn Thị Diễm

nguon VI OLET